Bài tiểu luận nhóm Đạo đức và trách nhiệm xã hội trong marketing: Phân tích các yếu tố về đạo đức xã hội của công ty cổ phần sữa Vinamilk
lượt xem 18
download
Bài tiểu luận nhóm Đạo đức và trách nhiệm xã hội trong marketing "Phân tích các yếu tố về đạo đức xã hội của công ty cổ phần sữa Vinamilk" với mục tiêu nhằm Hệ thống và làm rõ khái niệm đạo đức kinh doanh tìm hiểu và phân tích được những hoạt động đạo đức trong kinh doanh của Vinamilk; Nhận xét và đánh giá về các hoạt động đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ ra điểm mạnh và hạn chế trong những hoạt động đó; Đề xuất những giải pháp thiết thực để doanh nghiệp hoàn thiện hơn trong việc thực hiện đạo đức kinh doanh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tiểu luận nhóm Đạo đức và trách nhiệm xã hội trong marketing: Phân tích các yếu tố về đạo đức xã hội của công ty cổ phần sữa Vinamilk
- lOMoARcPSD|10353195 Đạo đức xã hội của Vinamilk final Quan tri kinh doanh (Trường Đại học Tài chính - Marketing) Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by T??ng Duy (tuongduy2906@gmail.com)
- lOMoARcPSD|10353195 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING BÀI TIỂU LUẬN NHÓM HỌC PHẦN: ĐẠO ĐỨC & TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG MARKETING MÃ LỚP HP: 2121702028110 (HỌC KỲ ĐẦU, 2022) PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ VỀ ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK Ngành: MARKETING Chuyên ngành: QUẢN TRỊ MARKETING TP. Hồ Chí Minh, 2022 Downloaded by T??ng Duy (tuongduy2906@gmail.com)
- lOMoARcPSD|10353195 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING BÀI TIỂU LUẬN NHÓM HỌC PHẦN: ĐẠO ĐỨC & TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG MARKETING PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ VỀ ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK Sinh viên thực hiện: Trịnh Hoài Nam: 1921005539 Trần Thị Linh: 1921005503 Trần Hồng Hoàng My: 1821003709 Trương Phương Nghi: 1921005554 Nguyễn Anh Quốc: 1921005624 GVHD: Ngô Minh Trang TP. Hồ Chí Minh, 2022 Downloaded by T??ng Duy (tuongduy2906@gmail.com)
- lOMoARcPSD|10353195 MỤC LỤC CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ...................................................................................1 1.1. Lý do chọn - Tổng quan vấn đề đạo đức kinh doanh tại Việt Nam..............................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................2 1.3. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................2 1.4. Bố cục đề tài..................................................................................................................2 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................................................................3 2.1. Các khái niệm về đạo đức.............................................................................................3 2.1.1. Khái niệm về đạo đức xã hội.................................................................................3 2.1.2. Đặc điểm................................................................................................................3 2.1.3. Các biểu hiện của đạo đức.....................................................................................3 2.1.4. Khái niệm đạo đức kinh doanh..............................................................................3 2.1.5. Tám quyền lực của người tiêu dùng......................................................................4 2.2. Các triết lý đạo đức trong kinh doanh...........................................................................4 2.2.1. Khái quát triết lý đạo đức......................................................................................4 2.2.2. Các triết lý đạo đức chủ yếu..................................................................................5 2.3. Các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh..................................................................5 2.3.1. Triết lý, quyền lực, cơ chế phối hợp, lợi ích..........................................................5 2.3.2. Lĩnh vực Marketing, công nghệ, nhân lực, tài chính, quản lý...............................5 2.3.3. Đối tượng hữu quan bên trong (chủ sở hữu, người lao động)..............................6 2.3.4. Đối tượng hữu quan bên kia : khách hàng, đối thủ cạnh tranh, đối tác, cộng đồng, xã hội, chính phủ..................................................................................................................6 Downloaded by T??ng Duy (tuongduy2906@gmail.com)
- lOMoARcPSD|10353195 2.4. Vai trò của đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp.....................................................6 2.5. Các nhân tố tác động đến đạo đức kinh doanh..............................................................7 2.5.1. Khái niệm đưa ra quá trình quyết định liên quan đến đạo đức kinh doanh...........7 2.5.2. Mức độ tác động của đặc điểm hoàn cảnh.............................................................7 2.5.3. Trạng thái ý thức của cá nhân................................................................................7 2.5.4. Nhân tố văn hóa doanh nghiệp..............................................................................7 2.6. Phương pháp phân tích hành vi đạo đức.......................................................................8 2.6.1. Đối tượng hữu quan...............................................................................................8 2.6.2. Tác nhân.................................................................................................................8 2.6.3. Động cơ..................................................................................................................8 2.6.4. Mục đích................................................................................................................8 2.6.5. Phương tiện............................................................................................................9 2.6.6. Hệ quả....................................................................................................................9 2.7. Các quan hệ đạo đức trong kinh doanh.........................................................................9 2.7.1. Các quan hệ bên trong tổ chức...............................................................................9 2.7.2. Các quan hệ bên ngoài tổ chức..............................................................................9 2.8. Tạo lập bản sắc văn hóa doanh nghiệp.......................................................................10 2.8.1. Bản sắc văn hóa doanh nghiệp.............................................................................10 2.8.2. Tạo lập bản sắc văn hóa doanh nghiệp................................................................10 2.9. Hoàn thiện hệ thống tổ chức doanh nghiệp.................................................................11 2.9.1. Các quan điểm tổ chức định hướng môi trường..................................................11 2.9.2. Các quan điểm tổ chức định con người...............................................................11 Downloaded by T??ng Duy (tuongduy2906@gmail.com)
- lOMoARcPSD|10353195 2.10. Xây dựng phong cách quản lý của định hướng đạo đức.........................................11 2.10.1. Các quan điểm xây dựng..................................................................................11 2.10.2. Năng lực...........................................................................................................11 2.10.3. Phong cách lãnh đạo.........................................................................................11 2.11. Hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức...............................................................13 2.11.1. Khái niệm.........................................................................................................13 2.11.2. Các yêu cầu khi xây dựng hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức:...................13 2.12. Hệ thống các tiêu chuẩn giao ước về đạo đức.........................................................14 2.13. Các chương trình về đạo đức trong văn hóa doanh nghiệp.....................................14 2.14. Hệ thống thanh tra chương trình đạo đức................................................................14 CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN DOANH NGHIỆP..................................................................15 3.1. Giới thiệu doanh nghiệp..............................................................................................15 3.1.1. Tổng quan về Vinamilk........................................................................................15 3.1.2. Tổng quan vấn đề đạo đức của Vinamilk.............................................................17 3.2. Những vấn đề chung về đạo đức kinh doanh marketing của Vinamilk......................19 3.2.1. Đối với sản phẩm.................................................................................................19 3.2.2. Đối với giá cả......................................................................................................20 3.2.3. Đối với phân phối................................................................................................20 3.2.4. Đối với truyền thông............................................................................................20 3.3. Các nhân tố và phương pháp phân tích hành vi đạo đức trong kinh doanh................21 3.3.1. Các quan hệ bên trong doanh nghiệp...................................................................21 3.3.2. Các quan hệ bên ngoài doanh nghiệp..................................................................23 Downloaded by T??ng Duy (tuongduy2906@gmail.com)
- lOMoARcPSD|10353195 3.4. Xây dựng đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp....................................................24 3.4.1. Bản sắc văn hóa của Vinamilk trong thời điểm hiện tại......................................24 3.4.2. Phong cách lãnh đạo............................................................................................25 3.5. Thiết lập hệ thống triển khai đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp của Vinamilk................................................................................................................................27 3.5.1. Hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức của Vinamilk.....................................27 3.5.2. Hệ thống các tiêu chuẩn giao ước về đạo đức của Vinamilk...............................30 3.5.3. Các chương trình về đạo đức trong văn hóa doanh nghiệp của Vinamilk...........31 3.5.4. Hệ thống thanh tra chương trình đạo đức của Vinamilk......................................31 CHƯƠNG 4. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT...........................................................................32 4.1. Ưu điểm.......................................................................................................................32 4.2. Nhược điểm.................................................................................................................32 4.3. Đề xuất........................................................................................................................32 4.3.1. Đối với mục tiêu phát triển người tiêu dùng và doanh nghiệp:...........................32 4.3.2. Đối với Marketing trong tương lai......................................................................33 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN HÀM Ý......................................................................................34 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................35 Downloaded by T??ng Duy (tuongduy2906@gmail.com)
- lOMoARcPSD|10353195 DANH MỤC BẢNG Bảng 2-1. Ưu và nhược điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ...............................................12 Bảng 2-2. Ưu và khuyết điểm của phong cách lãnh đạo nhạc trưởng.......................................13 Downloaded by T??ng Duy (tuongduy2906@gmail.com)
- lOMoARcPSD|10353195 DANH MỤC HÌNH Hình 3-1. Triết lý kinh doanh của Vinamilk..............................................................................17 Hình 3-2. Hình ảnh những chú bò được Vinamilk sử dụng.......................................................21 Hình 3-3. Các tiêu chí đánh giá và giám sát người lao động.....................................................22 Hình 3-4.Chân dung bà Mai Kiều Liên - Tổng giám đốc Vinamilk..........................................26 Downloaded by T??ng Duy (tuongduy2906@gmail.com)
- lOMoARcPSD|10353195 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn - Tổng quan vấn đề đạo đức kinh doanh tại Việt Nam Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế - xã hội đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải cạnh tranh hết sức khốc liệt để có thể sinh tồn và phát triển. Nhưng cạnh tranh như thế nào để phát triển bền vững, phải làm gì để vừa tạo ra được nhiều giá trị về kinh tế vừa không đánh mất đạo đức, đó chính là một bài toán khó mang tên “Đạo đức trong kinh doanh” mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải giải quyết. Tại Việt Nam, vấn đề đạo đức trong kinh doanh vẫn là một khái niệm tương đối mới mẻ. Do Việt Nam có một khoảng thời gian dài chịu ảnh hưởng của nền kinh tế bao cấp, nên khái niệm đạo đức kinh doanh gần như không được xem trọng vì các doanh nghiệp không chịu áp lực cạnh tranh với thị trường. Tuy nhiên, khi nền kinh tế thay đổi, đất nước bước vào giai đoạn đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường theo quyết định của Chính phủ ở Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 thì vấn đề “Đạo đức trong kinh doanh” mới bắt đầu được nhắc tới và xem trọng trong bối cảnh kinh doanh hiện tại. Trong hơn 3 thập niên trở lại đây, mặc dù khái niệm đạo đức trong kinh doanh dần trở nên phổ biến hơn nhưng các doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế trong quá trình thực hiện. Vẫn có nhiều doanh nghiệp bất chấp thủ đoạn để thu lời bất chính, sản xuất và nhập khẩu sản phẩm kém chất lượng hay thực hiện những hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường… Mặc dù đã có những chế tài để xử lý răn đe các trường hợp vi phạm nhưng dường như sự hấp dẫn của lợi nhuận đã làm lu mờ đi lương tâm của các doanh nghiệp phi đạo đức. Tuy vẫn còn nhiều hạn chế nhưng không để “con sâu làm rầu nồi canh”, trên thị trường Việt Nam hiện nay, không ít những doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn như Vinamilk vẫn luôn tiên phong trong việc thực hiện đạo đức trong kinh doanh, làm gương cho các doanh nghiệp khác và đóng góp vào sự phát triển bền vững cho nền kinh tế nước nhà. Trong suốt nhiều năm qua Vinamilk đã có những hoạt động sản xuất và sản phẩm đảm bảo chất lượng tốt cũng như thể hiện được trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với cộng đồng. Chính vì thế, mà mỗi khi nhắc đến các sản phẩm được làm từ sữa thì hầu như tất cả mọi người dân Việt Nam đều nhắc đến thương hiệu Vinamilk. Vậy điều gì đã khiến cho Vinamilk trở thành doanh nghiệp tỷ đô và là biểu tượng của nền kinh tế nước nhà? Triết lý kinh doanh của họ là gì và đạo đức kinh doanh được áp dụng như thế nào? Một doanh nghiệp thành công về mặt thương mại thì không hiếm nhưng để vừa kiếm được lợi nhuận khổng lồ vừa chiếm được tình cảm lớn từ cộng đồng thì thật không dễ. Bị thôi thúc bởi các câu hỏi trên và sự khao khát tìm ra câu trả lời cho sự thành công đáng mơ ước của Vinamilk đã khiến chúng tôi thực hiện đề tài “Đạo đức trong kinh doanh của Vinamilk”. Hy vọng sau những nỗ lực tìm hiểu và phân tích của nhóm chúng tôi sẽ giúp cho tất cả chúng ta có được câu trả lời. 1 Downloaded by T??ng Duy (tuongduy2906@gmail.com)
- lOMoARcPSD|10353195 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống và làm rõ khái niệm đạo đức kinh doanh - Tìm hiểu và phân tích được những hoạt động đạo đức trong kinh doanh của Vinamilk - Nhận xét và đánh giá về các hoạt động đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ ra điểm mạnh và hạn chế trong những hoạt động đó. - Đề xuất những giải pháp thiết thực để doanh nghiệp hoàn thiện hơn trong việc thực hiện đạo đức kinh doanh. 1.3. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được thực hiện thông qua các phương pháp nghiên cứu chính: - Phương pháp nghiên cứu tại bàn: tìm hiểu về tình hình thị trường, ngành và công ty thông qua các dữ liệu thứ cấp từ nguồn của công ty, các nguồn Internet, sách, báo. - Phương pháp quan sát: Quan sát quá trình triển khai thực hiện đạo đức trong kinh doanh của doanh nghiệp để đánh giá, đưa ra nhận định và đề xuất hoàn thiện quá trình cho doanh nghiệp. - Phương pháp thống kê và tổng hợp: thống kê và tổng hợp dữ liệu, số liệu có được từ các tài liệu của doanh nghiệp và từ các nguồn thứ cấp trên internet từ lúc thành lập tại Việt Nam đến nay để nắm được tình hình thị trường và số liệu liên quan đến ngành. 1.4. Bố cục đề tài Bài nghiên cứu có bố cục được chia thành 5 chương: Chương 1: Tổng quan về vấn đề “Đạo đức trong kinh doanh” Chương 2: Cơ sở lý luận Chương 3: Thực tiễn doanh nghiệp Chương 4: Nhận xét và đề xuất Chương 5: Kết luận hàm ý 2 Downloaded by T??ng Duy (tuongduy2906@gmail.com)
- lOMoARcPSD|10353195 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1. Các khái niệm về đạo đức 2.1.1. Khái niệm về đạo đức xã hội Là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc và chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội. 2.1.2. Đặc điểm Tính giai cấp Tính địa phương Điều kiện lịch sử Ba đặc điểm trên chính là chuẩn mực để nhận xét hành vi về đạo đức. Bên cạnh đó: Đạo đức của con người mang tính TỰ NGUYỆN và Đạo đức trong kinh doanh mang tính BẮT BUỘC 2.1.3. Các biểu hiện của đạo đức 2.1.4. Khái niệm đạo đức kinh doanh Gồm những nguyên tắc và chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi trong mối quan hệ kinh doanh; được những người hữu quan sử dụng để phán xét một hành động cụ thể là đúng hay sai, hợp đạo đức hay phi đạo đức. Các nguyên tắc và chuẩn mực: Tính trung thực Tôn trọng con người 3 Downloaded by T??ng Duy (tuongduy2906@gmail.com)
- lOMoARcPSD|10353195 Gắn lợi ích doanh nghiệp - khách hàng - xã hội Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt Chủ thể: Tất cả mọi người trong tổ chức kinh doanh và Khách hàng và những người hữu quan. 2.1.5. Tám quyền lực của người tiêu dùng Quyền được thỏa mãn nhu cầu cơ bản Quyền được an toàn Quyền được thông tin Quyền được lựa chọn Quyền được lắng nghe Quyền được bồi thường Quyền được giáo dục về tiêu dùng Quyền được có môi trường lành mạnh và bền vững 2.2. Các triết lý đạo đức trong kinh doanh 2.2.1. Khái quát triết lý đạo đức Là những nguyên tắc, quy tắc con người sử dụng để xác định thế nào là đúng, thế nào là sai. Triết lý đạo đức hướng dẫn con người trong việc xác định cách thức giải quyết mâu thuẫn và đạt được lợi ích chung cao nhất khi con người sống chung một tập thể. một xã hội. Tính đặc thù của triết lý đạo đức tùy thuộc: Hoàn cảnh kinh tế Đặc điểm truyền thống Quá trình trưởng thành và phát triển của từng cá nhân, từng nhóm xã hội. Có 3 nhóm triết lý đạo đức cơ bản vận dụng trong kinh doanh: Các triết lý dựa trên quan điểm vị lợi Các triết lý dựa trên quan điểm pháp lý Các triết lý dựa trên quan điểm đạo lý 4 Downloaded by T??ng Duy (tuongduy2906@gmail.com)
- lOMoARcPSD|10353195 2.2.2. Các triết lý đạo đức chủ yếu 2.2.2.a. Các triết lý theo quan điểm vị lợi Gồm các triết lý theo Thuyết mục đích hay còn gọi là Chủ nghĩa trọng hệ quả, tiếp cận với các vấn đề đạo đức qua việc đánh giá hệ quả của hành động, thể hiện qua các phương pháp: Phương pháp Quản lý theo mục tiêu (MBO - Management By Objective) Phương pháp Phân tích lợi ích - chi phí (Cost Benefit Analysis) Đại diện quan trọng của các triết lý theo quan điểm vị lợi: Chủ nghĩa vị kỷ (egoism) Chủ nghĩa vị lợi (utilitarianism) 2.2.2.b. Các triết lý theo phương diện pháp lý Nhóm này theo Thuyết đạo đức hành vi, Thuyết đạo đức công lý, Chủ nghĩa đạo đức tương đối. 2.2.2.c. Triết lý theo quan điểm đạo lý Nhóm này theo Thuyết đạo đức nhân cách. Thuyết này nhấn mạnh đến vai trò của các “nhân cách then chốt” ảnh hưởng đến sự sống còn, an nguy của một tổ chức, một hệ thống ở mọi cấp độ và quy mô. 2.3. Các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh 2.3.1. Triết lý, quyền lực, cơ chế phối hợp, lợi ích Triết lý: thể hiện quan điểm, nguyên tắc hành động, chuẩn mực đạo đức, quan điểm giá trị và niềm tin, sự trung thực, công bằng thông qua các quyết định hành động. Quyền lực: ở mỗi vị trí khác nhau thể hiện thông qua các hình thức điều hành và thông tin với các đối tượng hữu quan bên trong hoặc bên ngoài của tổ chức. Cơ chế phối hợp: Sự phối hợp thể hiện đạo đức trong mối quan hệ giữa con người trong một tổ chức, tạo nên yếu tố quyết định đến hiệu quả và sức mạnh của một tổ chức. Lợi ích: Đạo đức về lợi ích sẽ được thể hiện khi một người rơi vào tình thế buộc phải lựa chọn hoặc lợi ích bản thân, hoặc lợi ích của những người khác hay lợi ích tổ chức. 5 Downloaded by T??ng Duy (tuongduy2906@gmail.com)
- lOMoARcPSD|10353195 2.3.2. Lĩnh vực Marketing, công nghệ, nhân lực, tài chính, quản lý Marketing: Thể hiện qua các hoạt động như quảng cáo, thu thập và sử dụng thông tin khách hàng, an toàn sản phẩm, định giá sản phẩm, phân phối sản phẩm. Công nghệ: Được vận dụng trong các hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Nhân lực: Thể hiện qua các hoạt động cụ thể như xác định công việc, tuyển dụng, bổ nhiệm, kiểm tra, đánh giá người lao động, bầu không khí tổ chức. Kế toán, tài chính: Thể hiện qua việc xử lý các số liệu, đưa ra những dữ liệu ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư và hoạch định chiến lược. Quản lý: Thể hiện qua quá trình đưa ra những quyết định liên quan đến lợi ích giữa người quản lý với chủ sở hữu hoặc người lao động. 2.3.3. Đối tượng hữu quan bên trong (chủ sở hữu, người lao động) Chủ sở hữu: Là người trực tiếp tham gia điều hành hoặc giao quyền điều hành cho người quản lý nhằm thực thi quyền lực, kiểm soát và đảm bảo quyền lợi gắn với giá trị tài sản đóng góp. → Đạo đức kinh doanh được thể hiện qua các quyết định của họ nhằm đảm bảo cho lợi ích của họ được bảo toàn và phát triển. Người lao động: Là người đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ tác nghiệp thể hiện cụ thể qua các mặt như quyền sở hữu trí tuệ và bí mật thương mại, cáo giác, điều kiện và môi trường lao động, lạm dụng của công. 2.3.4. Đối tượng hữu quan bên kia : khách hàng, đối thủ cạnh tranh, đối tác, cộng đồng, xã hội, chính phủ Khách hàng: Vấn đề đạo đức liên quan đến khách hàng chính là sự an toàn sản phẩm, sự không cân đối giữa nhu cầu trước mắt và nhu cầu lâu dài. Đối tác, đối thủ: Thể hiện qua việc mưu cầu lợi ích của doanh nghiệp trong việc liên kết và cạnh tranh, giữa lợi nhuận, thị phần và sự phát triển lâu dài. Cộng đồng, xã hội: Mối quan tâm của cộng đồng, xã hội thường gắn liền với việc khai thác và sử dụng tài nguyên, sự thay đổi của môi trường sống, giá trị truyền thống. 6 Downloaded by T??ng Duy (tuongduy2906@gmail.com)
- lOMoARcPSD|10353195 Chính phủ: Sự can thiệp và điều hành của chính phủ được xem xét qua các khía cạnh như bình đẳng, trung thực, công bằng, công lý và sự phát triển bền vững của môi trường kinh tế - văn hóa - xã hội - tự nhiên. 2.4. Vai trò của đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp Góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh Góp phần vào chất lượng kinh doanh và dịch vụ của doanh nghiệp Góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên Góp phần làm hài lòng khách hàng Góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia 2.5. Các nhân tố tác động đến đạo đức kinh doanh 2.5.1. Khái niệm đưa ra quá trình quyết định liên quan đến đạo đức kinh doanh Khái niệm: Ra quyết định là một quá trình xử lý một vấn đề cụ thể nào đó, tùy thuộc vào mức độ tác động của đặc điểm hoàn cảnh và cách tiếp cận vấn đề thông qua quan điểm, mục đích, tiêu chí, phương pháp được vận dụng trong quá trình ra quyết định. Các nhân tố tác động đến đạo đức trong kinh doanh chính là: Mức độ tác động của đặc điểm hoàn cảnh Trạng thái ý thức đạo đức của cá nhân Nhân tố văn hóa công ty 2.5.2. Mức độ tác động của đặc điểm hoàn cảnh Hoàn cảnh: gồm trạng thái tâm lý của người đưa ra quyết định và ảnh hưởng của những người xung quanh tại thời điểm đó. Mức độ bức xúc về vấn đề đạo đức đối với một cá nhân hay tổ chức khi nảy sinh một sự việc cụ thể trong cuộc sống Môi trường tổ chức chứa đựng những vấn đề đạo đức có ý nghĩa quyết định đến tình trạng bức xúc về đạo đức của cá nhân hay tổ chức 2.5.3. Trạng thái ý thức của cá nhân Giai đoạn trừng phạt hay tuân lệnh 7 Downloaded by T??ng Duy (tuongduy2906@gmail.com)
- lOMoARcPSD|10353195 Giai đoạn mục tiêu công cụ và trao đổi cá nhân Giai đoạn kỳ vọng Giai đoạn thực thi nghĩa vụ Giai đoạn quyền ưu tiên Giai đoạn nguyên lý đạo đức phổ biến 2.5.4. Nhân tố văn hóa doanh nghiệp Bầu không khí đạo đức trong doanh nghiệp Nhân cách chi phối Áp lực công việc Cơ hội cho những hành vi phi đạo đức 2.6. Phương pháp phân tích hành vi đạo đức 2.6.1. Đối tượng hữu quan Gồm các chủ sở hữu, người quản lý, người lao động (đối tượng hữu quan bên trong), khách hàng, đối tác, cộng đồng, chính quyền (đối tượng hữu quan bên ngoài) 2.6.1.a. Đối tượng hữu quan bên trong Theo quan điểm truyền thống: Phân tích dựa vào nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền hạn và lòng trung thành Theo phương pháp phân tích vấn đề - giải pháp: Phân tích dựa vào hiện tượng - nguyên nhân và mối quan hệ giữa chúng 2.6.1.b. Đối tượng hữu quan bên ngoài Theo quan điểm truyền thống: Phân tích dựa vào lợi ích, sự cạnh tranh và sự can thiệp của chính phủ Theo phương pháp phân vấn đề - giải pháp: Phân tích dựa vào hiện tượng - nguyên nhân và mối quan hệ giữa chúng 2.6.2. Tác nhân Các tác nhân dẫn đến những hành vi đạo đức trong kinh doanh là những vấn đề đạo đức hay mâu thuẫn nảy sinh giữa các đối tượng hữu quan, liên quan đến một sự việc phải quyết định, trong một hoàn cảnh nhất định 8 Downloaded by T??ng Duy (tuongduy2906@gmail.com)
- lOMoARcPSD|10353195 2.6.3. Động cơ Là nguồn gốc của mọi hành vi nhằm hướng tới một mục tiêu nhất định, và hành vi chỉ kết thúc khi mục tiêu đã đạt được. Thông qua việc phân tích về mối quan hệ giữa bản chất - hiện tượng đề xác định động cơ của các hành vi đạo đức. 2.6.4. Mục đích Là những trạng thái hay kết quả mà một cá nhân, tổ chức mong muốn đạt được và luôn hướng mọi hoạt động, nỗ lực vào việc đạt được chúng. Mục đích của một cá nhân được quyết định bởi yếu tố: Nhận thức của người đó về vấn đề cần giải quyết Quan điểm của họ về giá trị và triết lý đạo đức Mức độ phát triển về ý thức đạo đức Hoàn cảnh ra quyết định Cơ hội tiếp cận hoặc sử dụng các phương tiện để hành động 2.6.5. Phương tiện Phương tiện là hành vi hay cách thức hành động của một người để đạt tới mục đích đã định bao gồm phương pháp hành động và sử dụng công cụ khi hành động 2.6.6. Hệ quả Hệ quả của một hành động, chủ định hay không chủ định, được thể hiện dưới nhiều hình thức và mức độ khác nhau, vật chất và phi vật chất, tức thời hữu hình hay lâu dài vô hình. Những yếu tố ảnh hưởng đến hệ quả: Cơ hội cho những hành vi (đạo đức hay phi đạo đức) Biện pháp xử lý Sự thay đổi của các chuẩn mực hành vi 2.7. Các quan hệ đạo đức trong kinh doanh 2.7.1. Các quan hệ bên trong tổ chức Tính chất và công việc cáo giác: Vấn đề đạo đức trong hành vi cáo giác liên quan mối quan hệ giữa người lao động – người quản lý, và rộng hơn là giữa người lao động – doanh nghiệp – xã hội – chính phủ Quyền đối với tài sản trí tuệ: Bí mật thương mại là những thông tin được sử dụng trong quá trình tiến hành một công việc kinh doanh, không được nhiều người biết, có 9 Downloaded by T??ng Duy (tuongduy2906@gmail.com)
- lOMoARcPSD|10353195 thể tạo ra cơ hội cho những người sở hữu hay sử dụng chúng có được lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh không biết hay không sử dụng những thông tin này. Mối quan hệ trong sản xuất thể hiện những vấn đề nảy sinh trong quan hệ giữa con người với con người thông qua phương tiện sản xuất. Hai vấn đề trong quan hệ sản xuất là: an toàn lao động, và kiểm tra giám sát người lao động. 2.7.2. Các quan hệ bên ngoài tổ chức 2.7.2.a. Quan hệ với khách hàng Quảng cáo là một hình thức giao tiếp phải trả tiền và không trực tiếp nhắm vào đối tượng mục tiêu, được thực hiện thông qua phương tiện thông tin đại chúng nhằm thu hút sự chú ý của xã hội đối với một tổ chức về một sản phẩm hay dịch vụ. An toàn sản phẩm là một yếu tố có ảnh hưởng đến sức khỏe và vật chất của người tiêu dùng trong quá trình sử dụng, và là một sự ràng buộc trách nhiệm đối với người sản xuất trước nhu cầu cần được thỏa mãn và sự sống của con người. 2.7.2.b. Quan hệ với ngành: cạnh tranh trung thực: Trung thực là khái niệm chung được sử dụng để chỉ cách đối xử bình đẳng, công bằng đối với các bên hữu quan, không thiên vị cho quyền lợi hoặc ý muốn của bên nào; trong sáng, thật thà, minh bạch. Cạnh tranh là một nhân tố có tác dụng tích cực trong việc thúc đẩy cải tiến, phát triển sản phẩm, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất phục vụ lợi ích người tiêu dùng 2.8. Tạo lập bản sắc văn hóa doanh nghiệp 2.8.1. Bản sắc văn hóa doanh nghiệp Bản sắc văn hóa doanh nghiệp là những biểu hiện đặc trưng về phong cách, hành động, và hành vi thể hiện sự thống nhất và mức độ nhận thức của các thành viên trong tổ chức về các giá trị và triết lý chủ đạo mà doanh nghiệp đã lựa chọn. 2.8.2. Tạo lập bản sắc văn hóa doanh nghiệp Cách tiếp cận: Theo mô hình “Con người – Tổ chức” có thể được mô tả theo cấu trúc gồm các thành phần: Các hệ thống vật chất Các hệ thống giá trị nhận thức Các hệ thống hành động 10 Downloaded by T??ng Duy (tuongduy2906@gmail.com)
- lOMoARcPSD|10353195 Các nhân tố và phương pháp luận: Tạo lập bản sắc văn hóa phải đạt được sự phát triển tương thích ở cả 3 hệ thống Hệ thống vật chất phải tạo ra một cơ cấu tổ chức hoàn thiện vừa đảm bảo thực thi các nhiệm vụ chuyên môn, vừa có thể triển khai các hoạt động trong chương trình văn hóa doanh nghiệp Hệ thống giá trị nhận thức được thực hiện dựa trên các chuẩn mực đạo đức và được lồng ghép hài hòa với các hoạt động chuyên môn trong quá trình triển khai. Hệ thống hành động được thực hiện dựa trên phong cách lãnh đạo, sử dụng quyền lực, phân quyền hợp lý, quản lý hình tượng. 2.9. Hoàn thiện hệ thống tổ chức doanh nghiệp 2.9.1. Các quan điểm tổ chức định hướng môi trường Tổ chức là một “cơ thể sống” Tổ chức như một “rãnh mòn tâm lý” Tổ chức như một “dòng chảy biến hóa” 2.9.2. Các quan điểm tổ chức định con người Tổ chức là một “bộ máy” Tổ chức là một “bộ não” Tổ chức như một “nền văn hóa” 2.10. Xây dựng phong cách quản lý của định hướng đạo đức 2.10.1. Các quan điểm xây dựng Quan điểm “quyền năng vô hạn” của quản lý cho rằng những người quản lý phải trực tiếp và chịu trách nhiệm hoàn toàn trước những thành công và thất bại của một tổ chức. Quyền lực của người quản lý là không có giới hạn. Quan điểm “tượng trưng” của quản lý cho rằng những người quản lý chỉ có ảnh hưởng rất hạn chế đối với những kết quả đạt được của một tổ chức do chịu nhiều tác nhân khác nhau nằm ngoài khả năng kiểm soát của người quản lý. Cách tiếp cận thực tiễn thừa nhận vai trò quan trọng và quyền lực rất lớn của người quản lý. Tuy nhiên, vai trò và quyền lực ra quyết định của họ cũng có giới hạn, một phần do hạn chế của cá nhân người quản lý (yếu tố bên trong), những trở ngại về mặt tổ chức và quản lý (yếu tố bên ngoài). 11 Downloaded by T??ng Duy (tuongduy2906@gmail.com)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập nhóm xã hội học sức khỏe: Tác động bạo lực học đường đối với sức khỏe (Nghiên cứu học sinh Trung học phổ thông)
25 p | 740 | 125
-
Tiểu luận nhóm: Vấn đề đạo đức kinh doanh trong cạnh tranh
29 p | 160 | 26
-
Bài tập nhóm: Đánh giá chất lượng thư viện Trường đại học Kinh tế - Luật
17 p | 184 | 20
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn