intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tiểu luận: Ô nhiễm Asen

Chia sẻ: Dang Le Thuy Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:13

207
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Asen thường gọi là thạch tín, là một á kim gây ngộ độc

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tiểu luận: Ô nhiễm Asen

  1. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.s Nguyễn Đức Huấn GI Nhóm thực hiện: nhóm 4
  2. Nội dung: •  Khái niệm •  Nguyên nhân •  Nguồn gốc • Tính chất •  Hiện trạng thế giới và Việt Nam •  Biện pháp và cách khắc phục  
  3. 1, Khái niệm và tổng quát chung về Asen 1, Kh • Định nghĩa    ­Thường gọi là thạch tín, là một á kim gây ngộ độc    ­ Asen là một chất rất độc, độc gấp 4 lần thuỷ ngân. Asen  tác động xấu đến hệ tuần hoàn, hệ thần kinh. Nếu bị  nhiễm độc từ từ, mỗi ngày một ít, tuỳ theo mức độ bị  nhiễm và thể tạng mỗi người, có thể xuất hiện nhiều  bệnh như: rụng tóc, buồn nôn, sút cân, ung thư, giảm trí  nhớ... Asen làm thay đổi cân bằng hệ thống enzim của  cơ thể, nên tác hại của nó đối với phụ nữ và trẻ em là lớn  nhất 
  4. Nguồn gốc Ngu • Tự nhiên:    Từ khoáng vật asen sesu stricto • Dạng hợp chất: Asenua và asenat
  5. Tính chất vật lí  ­ Dễ tan trong nước, bị thăng hoa khi đun nóng có mùi như  mùi tỏi rất độc  ­ Dạng thù hình:  + màu vàng ( phân tử phi kim)                            + màu đen và xám ( á kim)  ­ Bán dẫn cứng với ánh kim  ­ Tỉ trọng: dạng màu vàng là 1,97g/cm³ , dạng màu xám là  5,73g/cm³
  6. Tính chất hóa học  ­ Có đặc tính tương tự photpho, nó tạo thành các oxit axit kết tinh  không màu không mùi như As2O3, As2O5 là những chất hút ẩm và dễ  hòa tan trong nước  ­ Trạng thái oxy hóa – khử: ­3, +3, +5 dễ dàng tạo liên kết với chính nó  để tạo nên cặp As­As trong sunfua đỏ hùng hoàng  
  7. Độc tính của Asen Độ  ­ Phá vỡ việc sản xuất ATP thông qua cơ chế ở các cấp độ  của chu trinhg NAD + có liên quan tới năng lượng hô hấp  của ti thể và tổng hợp ATP. Sản sinh các peroxit hyđro  cũng tăng lên, điều này có thể tạo thành các dạng oxy  hoạt hóa và sức căng oxy hóa. Các can thiệp trao đổi  chất này dẫn tới cái chết từ hội chứng rối loạn chức năng  đa cơ quan có lẽ từ cái chết tế bào do hoại tử chứ không  phải do chết tự nhiên của tế bào. Khám nghiệm tử thi  phát hiện màng nhầy màu đỏ gạch do xuất huyết nghiêm  trọng
  8.  ­ Biểu hiện của nhiễm độc Asen:   + Nhiễm độc cấp tính: bệnh nhân nôn mửa, đau bụng dữ  dội, tiêu chảy liên tục, khát nước, mạch yếu mặt nhợt  nhạt rồi thâm tím và tử vong nhanh nếu không được cứu  kịp thời    + Nhiễm độc mạn tính: da chóc lở, bệnh nhân suy kiệt do  tích lũy lượng nhỏ asen trong thời gian dài.
  9. Lan truyền trong môi trường nước Lan truy 1, Con đường xâm nhập trong nước   ­ Con đường tự nhiên: Sự tích tụ asen trong các trầm tích. Khi điều  kiện môi trường thay đổi asen được giải phóng và đi vào nước ngầm  dười dạng ion.   ­ Con đường nhân tạo: Do chất thải công nghiệp ( nhất là trong công  nghiệp thủy tinh, gốm, thuộc da, thuốc nhuộm và chất màu để pha  sơn), sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật, hoạt động đào  và lấp giếng không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật của người dân. Asen  thâm nhập chủ yếu qua đường ăn uống bằng con đường nhân tạo.
  10. Asen được ví như “ Sát thủ vô hình” Asen 
  11. Tiiêu chuẩn về asen T  ­ Về tiêu chuẩn nước uống đối với asen hiện nay còn nhiều điều phải  bàn luận nhiều. Năm 1993 Tổ Chức Y Tế Thế Giới đã hạ tiêu chuẩn  asen trong nước từ 0,05g/l xuống 0,01g/l. Năm 2002, Bộ Y Tế Việt  Nam đã đưa tiêu chuẩn =
  12. Biiện pháp và cách khắc phục B • Những giải pháp giảm thiểu ô nhiễm đã áp dụng ở các nước • Nhiều nơi trên Thế giới có nguồn nước bị ô nhiễm bởi Asen nhưng bị các nhà chức trách che giấu trong một thời gian dài, chỉ sau khi có những vụ chết người hàng loạt ở vài vùng, thông tin này mới được đưa lên các phương tiện thông tin đại chúng. Tháng Hai năm 1999, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nêu 3 yêu cầu khẩn cấp trên Internet, một trong những yêu cầu đó là cần có các kĩ thuật loại trừ Asen đơn giản, chi phí thấp để có thể áp dụng cho nhiều nơi, nhiều vùng, cho các nước đang phát triển [13] . • * Chi-lê nêu kinh nghiệm dùng sửa vôi để kết tủa Asen; đã áp dụng nhiều năm ở vùng rừng núi của họ. Mỗi hệ thống xử lí này cần 2 máy bơm: 1 bơm nước, 1 bơm sửa vôi. Kĩ thuật này cần mặt bằng đủ rộng. • * Nhật nêu kinh nghiệm dùng tro núi lửa, không áp dụng được cho các nước không có núi lửa. • * Băng-la-đét dùng phoi sắt. Hiệu quả của phương pháp này không cao. Ngày 29/6/2000 các chuyên gia UNICEF đến thăm Viện HHCN cũng còn nêu yêu cầu về xử lí Asen cho nước này và họ rất quan tâm đến kĩ thuật do Viện đề xuất. Đầu tháng 11 vừa rồi, trong một chuyến nghiên cứu khảo sát tại nước này, do UNICEF tài trợ, chúng tôi đã thấy các kỹ thuật loại trừ asen đơn giản bằng cát, gạch,... đang được phổ biến trong nhân dân. Một liên doanh giữa Băng-la-đét và Ca-na-đa sản xuất thiết bị lọc asen mới đưa vào hoạt động. • * Những phương pháp hiện đại như trao đổi ion, thẩm thấu ngược,.. không áp dụng được vì chi phí thiết bị cao và vận hành không thuận tiện.
  13. • Những giải pháp khoa học của việt nam đã được thông báo • Tại Hội thảo về hiện trạng chất lượng nước ngầm trên địa bàn Hà Nội do Bộ KH&ĐT tổ chức ngày 4 Tháng Tám 2000 vừa rồi, các nhà khoa học đã đ ề cập đến rủi ro bởi sự nhiễm độc Asen không chỉ có ở Hà nội mà còn ở nhiều địa phương khác trong đó có cả các tỉnh miền núi. Vấn đề còn lại là các giải pháp phòng, chống sao cho thích hợp với đặc điểm địa lí, trình độ, tập quán, và m ức sống của người lao động mỗi vùng. • Phạm Hùng Việt thông báo vật liệu lọc do đơn vị mình nghiên cứu chế t ạo có khả năng loại asen trong nước sinh hoạt xuống dưới ngưỡng cho phép, có thể sử dụng cho những hệ thống lọc cỡ pilot lắp trước những trạm cấp nước hoặc những hệ thống lọc nhỏ cho mỗi gia đình. • Ngô Ngọc Cát và Đàm Đức Quí giới thiệu thành công bước đầu trong việc sử dụng vật liệu hấp phụ, do đơn vị mình nghiên cứu sản xuất thử, dễ sử dụng ở mọi nơi. Sơ bộ giá thành 1m3 nước sạch là 1800 -- 2000 đ, tuỳ theo nồng độ các chất bẩn cần loại bỏ. • Trần Hữu Hoan giới thiệu công nghệ của Viện Hoá học công nghiệp về việc xử lí thạch tín và mangan tại trạm và ở hộ gia đình với việc sử dụng sắt có sẵn trong nước nguồn hoặc sử dụng khoáng vật thiên nhiên có sẵn ở nước ta. Mô hình mẫu đã lắp đặt tại phường Quỳnh Lôi. • Những giải pháp do Viện Hoá học Công nghiệp đề xuất. • Một trong 3 yêu cầu khẩn cấp mà WHO nêu ra từ Tháng Hai năm 1999 là: Cần có kĩ thuật đơn giản loại trừ Asen ngay tại giếng và tại mỗi hộ gia đình. Đây cũng là yêu cầu thực tế ở nước ta. • Viện Hoá học Công nghiệp đã kịp thời tổ chức thực hiện yêu cầu này và đ ạt được một số kết quả bước đầu như các phương tiện thông tin đại chúng đã nêu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2