intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tiểu luận "Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam"

Chia sẻ: Truong Tan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

1.452
lượt xem
303
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong 15 năm đổi mới, ngành nông nghiệp có những thuận lợi cơ bản là đã có được xuất phát điểm cao hơn về nhiều mặt, quá trình đổi mới nền kinh tế còn được tiếp tục đẩy mạnh, vị thế nước ta trên trường quốc tế cao hơn. Quá trình hội nghập khu vực và hội nhập quốc tế tạo ra nhiều cơ hội và thách thức. Vậy đâu chính là cơ hội và đâu là thách thức cho nông sản Việt Nam nhất là trong thời kỳ hiện nay tiến tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá mạnh trên cơ sở phát huy các...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tiểu luận "Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam"

  1. Bài tiểu luận Bài Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bi Lót Nguy Nguyễn Hoàng Huy Nguy Nguyễn Tuyến Tú Nguy Trần Nguyễn Tr Lê Hoàng Huynh Lê
  2.  MỞ ĐẦU Trong 15 năm đổi mới, ngành nông nghiệp có những thuận lợi cơ bản là đã có được xuất phát điểm cao hơn về nhiều mặt, quá trình đổi mới nền kinh tế còn được tiếp tục đẩy mạnh, vị thế nước ta trên trường quốc tế cao hơn. Quá trình hội nghập khu vực và hội nhập quốc tế tạo ra nhiều cơ hội và thách thức. Vậy đâu chính là cơ hội và đâu là thách thức cho nông sản Việt Nam nhất là trong thời kỳ hiện nay tiến tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá mạnh trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh từng bước công nghiệp hoá, hiện đại hoá, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ phát triển bền vững, sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra không chỉ phục vụ nhu cầu trong nước mà còn phục vụ nhu cầu xuất khẩu. Vậy làm thế này để việc xuất khẩu hàng hoá nông sản phát triển đi xa hơn nữa?
  3. Bàn về vấn đề này, nhóm em đã chọn đề tài tiểu luận: Bàn “ Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Th nông sản Việt Nam”. Bài tiểu luận này chúng em chia làm 4 phần: - Phần I: Khái quát về thị trường nông sản Việt Nam. Ph - Phần II: Thực trạng về việc sản xuất nông sản ở Việt Ph Nam và việc xuất khẩu ra thị trường thế giới. - Phần III: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng nông sản. - Phần IV: Kết luận. Ph I. Kết luận I. II. Một vài ý kiến của nhóm II.
  4. PHẤN I: KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG NÔNG PH SẢN Ở VIỆT NAM I: Tầm quan trọng của nông nghiệp đối nền kinh I: tế quốc dân Đất nước ta cất cánh từ một nền kinh tế nông nghiệp, nông nghiệp Việt Nam chiếm 30% giá trị xuất khẩu và 25% tổng GDP quốc gia, 76% dân số sống ở nông thôn. Giai đoạn 1977-1978, lĩnh vực nông nghiệp đã tạo ra việc làm cho lao động cả nước thu nhập danh nghĩa của người dân nông thôn tăng 12%/năm trong thời kì 1992-1993 đến 1997- 1998, trong đó nông nghiệp đóng góp 76%. Sự phát triển của nông nghiệp và nông thôn được coi là cơ sở cho sự phát triển kinh tế thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước đất nước.
  5. II: Mặt hàng nông sản với việc xuất khẩu ra thị trường thế giới Những năm gần đây, thế giới biết đến Việt Nam như là một nước tiến hành thành công trong việc đổi mới, trong đó có sự góp sức đáng kể của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn Kết quả là như năm 1988 ta phải nhập khẩu gạo gần 1 triệu tấn, mở đầu cho thời kỳ gạo và các mặt hàng nông sản khác của Việt Nam có mặt trên thị trường thế giới. Sản lượng lương thực tăng bình quan 1.2 triệu tấn/năm, lượng gạo xuất khẩu năm 1999 đạt 4.5 triệu tấn. Trồng trọt phát triển theo xu hướng đa dạng hoá sản phẩm, bằng hiểu quả đát đai và lao động, một số cây công nghiệp chủ yếu đã hình thành được các vùng sản xuất hàng hoá tập trung với khối lượng lớn. Khối lượng sản phẩm cà phê hiện đạt trên 400.000 tấn, cao su trên 200.000 tấn, chè 65.000 tấn, đương các loại 750.000 tấn .v.v. Diện tích cây ăn quả đạt diện tích khoảng 480.000 ha, sản lượng ước chừng 4.5 triệu tấn.
  6. PHẦN II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN  PH NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM VÀ XUẤT KHẩU RA  THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI I: Tình hình chung I: Nếu như kim ngạch xuất khẩu nông sản giai đoạn 1991 - 1995 đạt 1.3 tỷ USD/năm, thì đến giai đoạn 1995-2000 đã đạt 2.5 tỷ USD/năm, giai đoạn 2001-2003 đạt 2.8 tỷ USD/năm. Với số lượng xuất khảu như hiện nay, Việt Nam đang đứng thứ nhất trên thế giới về xuất khẩu hồ tiêu, thứ 2 về gạo và cà phê, thứ 7 về cao su, thứ 8 về chè… (theo số liệu 2004). . Theo thống kê của bộ NN&PTNT Việt Nam cho biết bình quân cả nước về diện tích đất nông nghiệp trên hộ gia đình chỉ khoảng 0.86ha/hộ (có khoảng 10,9 triệu hộ), nếu như so sánh với Malaysia là 5 ha/hộ, Thái Lan là 3 ha/hộ thì Việt Nam vào loại thấp nhất trong khu vực.
  7. I: Tình hình chung Tình Hàng nông sản Việt Nam sẽ phải cạng tranh gay gắt Hàng đối với hàng cùng loại của các nước trong ASEAN cũng xuất khẩu sang Trung Quốc Trung Quốc đã đặt ra thuế nhập khẩu, một số mặt hàng nông sản rất cao như: gạo 71%, rau tươi 13%, hoa quả tươi 24-36%, đường 65%… nên đã hạn chế tốc độ tăng trưởng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc. Đối với hiệp địng thương mại Việt-Mĩ, các chuyên gia dự đoán những mặt hàng có khả năng tăng xuất khẩu sang Mĩ như rau, củ, quả sẽ bị sự hạn chế bởi sự cồng kềnh, khoảng cách 2 nước khá xa, yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn cao. Hơn nữa khi xuất khẩu vào Mĩ, yêu cầu phải kê khai thông tin liên quan đến cơ sở sản xuất, xuất khẩu hàng hoá sang Mĩ,… Mĩ,…
  8. II: Đánh giá 1. Lợi thế 1. Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, có 3 mặt giáp biển với chiều dài bờ biển khoảng 3200 km, lại nằm ở vị trí ngã 3 đường nên rất thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với các nước. Thêm vào đó diện tích đất nông nghiệp Việt Nam vào khoảng từ 10 - 11,57 triệu ha, trong đó khoảng gần 8 triệu ha trồng cây hàng năm và 2,3 triệu ha trồng cây lâu năm. Hiện nay, Việt Nam mới chỉ sử dụng hết khoảng 65% quỹ đất nông nghiệp, trong đó đất trồng cây hàng năm là 5,6 triệu ha và cây trồng lâu năm là 86 vạn ha.
  9. II: Đánh giá 2. Khó khăn 2. Trong quá trình xuất khẩu hàng nông sản vẫn còn nhiều yếu kém khó khăn. Những yếu kém khó khăn đó có thể nói bắt nguồn từ hai phương diện: tác động từ môi trường bên trong và tác động từ môi trường bên ngoài. Các tác động từ môi trường bên ngoài đó là những nhân tố thuộc hoàn cảnh, tình hình thế giới, hệ thống pháp luật, chủ trương, chính sách phát triển đối với nông nghiệp của Chính phủ và nhà nước ta. Các tác động từ môi trường bên trong chính là từ các đơn vị sản xuất, đơn vị kinh doanh
  10. II: Đánh giá 2. Khó khăn 2. Việc quy hoạch và tổ chức sản xuất nông sản (tiêu biểu Vi là trái cây) theo từng vùng chuyên canh, quy mô lớn còn nhiều khó khăn. Một bất lợi nữa là sau khi Trung Quốc tham gia và WTO, họ ngay lập tức ký miễn thuế 180 mặt hàng, phần lớn là trái cây, trong khi Việt Nam không nắm bắt cơ hội hay có biện pháp gì để gửi thị trường Trung Quốc vốn chiếm 80% lượng trái cây xuất khẩu hằng năm của Việt Nam. Do đó vài năm gần đây, lượng hàng xuất khẩu trái cây của Việt Nam đã giảm sút do mất thị trường Trung Quốc.
  11. PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH  PH XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN I: Các giải pháp từ phía Nhà nước I: Các 1. Quy hoạch sản xuất nông sản. 2. Cải tiến, làm đơn giản hơn các quy trình thủ tục. 3. Hỗ trợ nghiên cứu thị trường quốc tế đối với các mặt hàng nông sản xuất khẩu. 4. Chính sách hỗ trợ công nghệ chế biến và kiểm soát chất lượng nông sản xuất khẩu. 5. Hỗ trợ về giá cả cho các mặt hàng nông sản xuất khẩu nhằm khuyến khích người dân và cả các nhà doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động này.
  12. II: Các giải pháp từ phía nhà doanh nghiệp Các 1. Hoàn thiện cơ chế quản lý và cải cách cơ cấu bộ máy theo hướng gọn nhẹ và hiệu quả. 2. Nghiên cứu xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh 3.Tăng cường công tác điều tra nghiên cứu thị trường quốc tế. 4. Tổ chức tốt mạng lưới thu mua nông sản. 5. Chú trọng công tác kiểm tra, xác định tiêu chuẩn, chất lượng cho hàng nông sản xuất khẩu trên cơ sở xây dựng đồng nhất chất lượng sản phẩm. 6. Lựa chọn phương thức bán hàng hợp lý. 7. Nâng cao, bồi dưỡng trình độ đội ngũ cán bộ nghiệp vụ xuất nhập khẩu. 8. Ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực ngoại thương (Thương mại điện tử)
  13. PHẦN IV: KẾT LUẬN PH I: Kết luận I: Việt Nam được đánh giá là một nước có vị trí địa lý thuận lợi, đất đai mầu mỡ, khí hậu nhiệt đới gió mùa, phù hợp với việc trồng các loại cây nông nghiệp. Thực tế đã chứng minh bằng việc xuất khẩu gạo đứng thứ 3 trên thế giới, có lượng cà phê đứng đầu trong khu vực, chè xuất khẩu đang ngày cáng khẳng định trên thị trường thế giới. - Công nghệ lạc hậu chưa được thay thế. - Chất lượng sản phẩm kém chưa phù hợp với thị trường,. - Mạng lưới thu mua cho xuất khẩu cũng như các đầu mối xuất khẩu hoạt động chưa hiệu quả. - Còn mang tính độc quyền.
  14. II: Một vài ý kiến của nhóm Một nền nông nghiệp phát triển bền vững tất yếu phải đi theo hướng áp dụng kịp thời vả rộng rãi công nghệ sinh học, cần công nghiệp hoá nông nghiệp. Vấn đề chế biến cũng là một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả chất lượng và từ đó nâng cao hiệu quả đầu tư. Xây dựng và phát triển nhãn hiệu hàng hoá và thương hiệu cho một số mặt hàng nông sản.
  15. THE END THE END
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2