intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài toán khảo sát mạch RLC khi có tụ C thay đổi

Chia sẻ: Nguyen Trung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

816
lượt xem
183
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo về phương pháp giải bài toán RLC khi có tụ C thay đổi, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài toán khảo sát mạch RLC khi có tụ C thay đổi

  1. GV:Phạm Hùng Cường phc765@gmail.com Bài toán khảo sát mạch RLC khi có tụ C thay đổi Bài toán I: Khảo sát I theo tụ C Đề bài: Xét mạch điện như hinh vẽ R L,r C thay doi A B cho biết : U AB = U 0 cos(ωt )(V ) R, L, ω tụ C thay đổi.Xét sự phụ thuộc của I theo C Phương pháp giải : U Có I = ( R + r ) + (Z L − Z C ) 2 2 Nhận xét: + Khi cho C → 0 thì Z C → ∞ và I → ∞ 1 + Khi Z L = Z C → C = C 0 = mạch điện xảy ra hiện ωZ L  ϕ u = ϕ i : u , i : cùngpha  tượng cộng hưởng : ϕ = ϕ u − ϕ i = 0 : cos ϕ max = 1 : Z = R  Z U R = U : U L = U C = I max .Z L = U . L:  R U + Khi C → ∞ thì Z C → 0 : I = I gh = (R + r) 2 + Z L 2 Dạng đường cong của I theo C: Bài toán II: Khảo sát U C theo C Đề bài : Xét mạch điện như hinh vẽ R L,r C thay doi A B V + VM1 cho biết : U AB = U 0 cos(ωt )(V ) R, L, ω tụ C thay đổi.Xét sự phụ thuộc của U C theo C Phương pháp giải : U .Z C Ta có U C = I .Z C = ; (1) ( R + r ) 2 + (Z L − Z C ) 2 Cách 1:Giải bằng Giản đồ véc tơ Kí hiệu góc α , β như hình vẽ ,theo định lý hàm số Sin ta có: U U = C (2) sin α sin β Phương pháp giải bài toán điện xoay chiều 1
  2. GV:Phạm Hùng Cường phc765@gmail.com UR +Ur R+r Với sin α = U RL = = const (3) (R + r)2 + Z L 2 U (R + r)2 + Z L 2 Từ (2) và (3) ta suy ra: U C = sin β R+r Vì sin β ≤ 1 → U C max ⇔ sin β = 1 ⇒ β = 90 0 .Từ đó kết luận U ⊥ U RL U (R + r)2 + Z L 2 U C max = R +r • Tìm Z C ứng với U C max : U RL UL Vì β = 90 0 ta có U C max = Với cos α = cos α U RL 2 U RL I (( R + r ) 2 + Z L ) 2 2 Từ đó ta có U C max = = I .Z C = UL I .Z L (R + r) 2 + Z L 2 ⇒ ZC = ZL Cách 2:Phương pháp giải tích U UC = Từ (1) có (R + r) 2 Z 2 + ( L − 1) 2 ZC ZC ZC = X Đặ t ( R + r ) 2 Z 2 + ( L − 1) 2 = Y ZC ZC (R + r)2 Z ⇒Y = 2 + ( L − 1) 2 X X Khảo sát hàm Y(X) ,Tìm giá trị nhỏ nhất của Y, từ đó kết luận U C max Tính đạo hàm: dY 2( R + r ) 2 Z Z 2  (R + r) 2 Z  =− 3 + 2( L − 1)(− L2 ) = − 2  + ( L − 1) Z L  dX X X X X  X X  dY (R + r)2 + Z L 2 Cho = 0 ⇒ X = ZC = ZC = (1) dX ZL Thế (1) vào U C ta được U (R + r)2 + Z L 2 U C max = R +r Dạng đồ thị đường cong của U C theo C là: Phương pháp giải bài toán điện xoay chiều 2
  3. GV:Phạm Hùng Cường phc765@gmail.com + Khi U C → 0 hay Z C → ∞ thì U C → U (R + r) 2 + Z L 2 + C = C X Với Z C X = thì U C max ZL + Khi C → ∞ hay Z C → 0 thì U C → 0 Đồ thị: Bài toán III Khảo sát U MB = U V theo C hay Z C Đề bài : Xét mạch điện như hinh vẽ R L,r C thay doi A M B V + cho biết : U AB = U 0 cos(ωt )(V ) R, L, ω , tụ C thay đổi.Xét sự phụ thuộc của U MB theo C Phương pháp giải: 1 U r 2 + (Z L − Z C ) 2 U Ta có U MB = = R + 2 Rr 2 ( R + r ) 2 + (Z L − Z C ) 2 1+ 2 r + (Z L − Z C ) 2 Khi Z L − Z C = 0 Mạch có cộng hưởng thì U MB min : Ur U MB min = R +r Dạng đồ thị : + Khi C → 0 thì Z C → ∞ thì U MB → U + Khi Z L − Z C = 0 Mạch có cộng hưởng thì U MB min : Ur U MB min = R +r U r2 + ZL 2 + Khi C → ∞ thì Z C → 0 và U MB → U gh = (R + r) 2 + Z L 2 Phương pháp giải bài toán điện xoay chiều 3
  4. GV:Phạm Hùng Cường phc765@gmail.com Bài toán 4: Khảo sát U AM theo C Đề bài : Xét mạch điện như hinh vẽ R C thay doi L,r A + M B V cho biết : U AB = U 0 cos(ωt )(V ) R, L, ω , tụ C thay đổi.Xét sự phụ thuộc của U AM theo C Phương pháp giải : U R2 + ZC 2 Ta có U AM = (1) ( R + r ) 2 + (Z L − Z C ) 2 Xét trường hợp đặc biệt khi r = 0 dU AM = 0 ⇒ − Z C + Z C Z L + R 2 = 0( 2) 2 dZ C Giải phương trình (2) có 2 nghiệm : Z C1 > 0 (Thỏa mãn) Z C 2 < 0 (Loại) Thế Z C1 vừa tìm vào (1) ⇒ U AM max Phương pháp giải bài toán điện xoay chiều 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2