Bài tổng thuật: Bạo lực gia đình
lượt xem 22
download
Theo thống kê của tòa án nhân dân tối cao, trung bình một năm trên cả nước có tới 8.000 vụ ly hôn mà nguyên nhân do bạo lực gia đình, bài viết nêu lên thực trạng bạo lực gia đình tại Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tổng thuật: Bạo lực gia đình
- Họ và tên: Bùi Thị Trà My Lớp : K31 báo in A2 BÀI TỔNG THUẬT Chủ đề: Bạo lực gia đình I. Các đoạn văn cùng chủ đề 1. Gia đình là nơi trú ngụ của hạnh phúc, cái nôi nuôi d ưỡng và giáo d ục tr ẻ th ơ, n ơi tr ở v ề sau mỗi lần vấp ngã đối với mỗi con người. Nhưng trong nhiều tr ường h ợp, b ạo l ực đang tr ở thành một trong những nguy cơ biến gia đình thành “địa ngục trần gian”. Bạo lực gia đình hay Bạo hành gia đình là thuật ngữ dùng để chỉ các hành vi bạo hành giữa các thành viên trong cùng một gia đình. Hành vi bạo lực thường thấy nhất là giữa vợ và chồng nhưng bạo lực gi ữa cha mẹ với con cái hay ông bà, anh em ruột với nhau hoặc giữa mẹ chồng và con dâu cũng có x ảy ra và được xếp vào nhóm các hành vi này. Bạo lực gia đình xảy ra ở m ọi qu ốc gia, n ền văn hóa, tôn giáo, không ngoại lệ giàu nghèo và trình độ học vấn cao hay thấp. Đây không còn là đ ề tài m ới, nhưng vẫn rất thời sự. Nạn bạo lực gia đình vẫn xảy ra m ột cách khá th ường xuyên, đ ể l ại s ự tổn hại xã hội nghiêm trọng. Các hình thức bạo hành • Bạo hành thể xác: Những hành vi như đá, đấm, tát... tác động trực tiếp đến sức khỏe nạn nhân. Kiểu hành vi này hay xảy ra khi hai bên chênh lệch về sức mạnh thể chất như giữa chồng và vợ, bố mẹ và con cái hoặc con cái và bố mẹ già. • Bạo hành tinh thần: Chửi bới, mắng nhiếc, im lặng không nói chuyện trong thời gian dài... Nguồn: dantri.com 2. Theo thống kê của tòa án nhân dân tối cao, trung bình một năm trên cả nước có tới 8.000 vụ ly hôn mà nguyên nhân do bạo lực gia đình. Số liệu cụ thể: • 66% các vụ ly hôn ở Việt Nam liên quan đến bạo hành gia đình o Trong 5 năm từ 2000 - 2005, có 186.954 vụ ly hôn do bạo lực gia đình, hành vi đánh đập, ngược đãi chiếm 53,1% trong các nguyên nhân dẫn tới ly hôn o Năm 2005, có tới hơn 39,7 nghìn vụ ly hôn có nguyên nhân từ bạo hành trong tổng số gần 65 nghìn vụ án về hôn nhân và gia đình, chiếm tỷ lệ 60,3%, cũng theo nghiên cứu đó thì: 25% gia đình có hành vi bạo lực tinh thần. 30% cặp vợ chồng xảy ra hiện tượng ép buộc quan hệ tình dục. • 5% phụ nữ thường xuyên bị chồng đánh đập • 82% hộ dân nông thôn và 80% hộ ở thành phố có xảy ra bạo lực. • 9-10% trường hợp nạn nhân của bạo lực gia đình là nam giới và thủ phạm chính là người vợ Cũng theo số liệu thống kê của bệnh vi ện, các trung tâm, phòng c ấp c ứu l ớn c ủa c ả n ước, có trên 27% phụ nữ bị ngược đãi nhập viện, hơn 10% điều trị y khoa nghiêm tr ọng hàng năm do nguyên nhân bạo lực gia đình. Nhiều phụ n ữ nhập vi ện, th ương tích, ch ấn th ương do h ậu qu ả của nạn bạo hành gia đình, có cả trường hợp nạn nhân đang đ ược đi ều tr ị tại b ệnh vi ện còn
- nhận cả những lời đe dọa về tinh thần và tính mạng, nhi ều phụ n ữ trú ngụ tại nhà t ạm lánh đ ể được giúp đỡ. Nguồn: Wikipedia.com 3. Ảnh hưởng của bạo hành gia đình trải rộng từ tâm lý cho đ ến th ể ch ất c ủa n ạn nhân. Nhi ều trường hợp hành vi bạo lực dẫn đến thương tật suốt đời th ậm chí t ử vong. B ạo l ực gia đình thường là nguyên nhân khởi phát trầm cảm và rối loạn stress sau sang chấn sau này, đ ặc bi ệt là ở trẻ em-đối tượng nhạy cảm hơn. Những trẻ gái sống trong môi tr ường bạo l ực, khi tr ưởng thành khó đặt niềm tin vào những người đàn ông khác và thường gặp tr ắc tr ở trong tình yêu. H ọ có niềm hoài nghi quá mức với đối tượng khác gi ới, lý do bắt ngu ồn t ự vi ệc ch ứng ki ến hành vi bạo lực của cha đối với mẹ hoặc với bản thân mình. Các tr ẻ trai về sau này có th ể b ắt ch ước các hành vi bạo lực với người vợ trong tương lai. Nguồn: Wikipedia.com 4. Ở Việt Nam, bạo lực gia đình đang có chiều hướng gia tăng đáng báo đ ộng và trái ng ược với truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc. Có r ất nhi ều nguyên nhân đã đ ược đ ưa ra đ ể lý giải cho hiện tượng bạo lực gia đình như: do rượu và ma túy, do mâu thu ẫn trong làm ăn, khó khăn về kinh tế, ngoại tình…Tuy nhiên, không thể đổ lỗi cho nghèo đói vì nhiều gia đình khá giả vẫn có bạo lực và nhiều gia đình kinh tế khó khăn nhưng vẫn gi ữ m ối quan h ệ t ốt đ ẹp. B ạo hành giữa cha mẹ và con cái cũng không hi ếm và th ường đ ược bi ện h ộ v ới m ục đích giáo d ục theo kiểu "thương cho roi cho vọt". Hậu quả thường là rất nghiêm trọng, m ột bộ phận tr ẻ có thể bỏ nhà, bỏ học hay nghiện ma túy... Yếu tố được coi là nguyên nhân sâu xa của bạo l ực gia đình và là yếu tố cơ bản nhất gây ra nạn bạo lực gia đình là nhận thức về vấn đề bình đẳng giới rất hạn chế, bất bình đẳng giới là gốc rễ của bạo lực gia đình. - Ảnh hưởng của nền văn hóa phong kiến với những quan ni ệm mang đậm màu s ắc đ ịnh ki ến giới, đó là những định kiến nằm ngay trong truyền thống văn hóa, phong t ục tâp quán, chu ẩn mực đạo đức bấy lâu nay trong xã hội: tư tưởng trọng nam, khinh nữ… - Nhận thức của chính bản thân của người phụ nữ bị bạo lực: Sự nhìn nhận, đ ấu tranh c ủa người phụ nữ trước bạo hành gia đình còn hạn chế, thi ếu th ẳng thắn, còn cam ch ịu; h ọ mang t ư tưởng: “xấu chàng hổ ai”, họ sợ: “vạch áo cho người xem lưng”, hay sợ hàng xóm, b ạn bè chê cười… - Cộng đồng, xã hội coi vấn đề bạo lực gia đình là chuyện thông th ường, chuyện riêng c ủa m ỗi gia đình: “Đèn nhà ai nhà nấy rạng”, sự can thiệp, lên án của c ộng đồng, làng xóm, chính quy ền địa phương chỉ mang tính chất nhất thời, mờ nhạt. - Mặt khác, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục v ề hành vi b ạo l ực gia đình, s ự tham gia của cộng đồng cho vấn đề xã hội này còn hạn chế, chưa thật sự đi vào chi ều sâu, ch ưa th ường xuyên; lực lượng tham gia công tác này còn thiếu về số lượng, chưa được đảm bảo an toàn trước những tác nhân có hành vi bạo lực gia đình nguy hiểm. Nguồn: Nguoidaibieu.com
- 5. Trước những hậu quả để lại khá nghiêm trọng của nạn bạo hành, năm 2007, Nhà nước ta đã ban hành Luật phòng, chống bạo hành gia đình. Luật gồm 6 ch ương, 45 đi ều, quy đ ịnh phòng ngừa bạo lực gia đình, bảo vệ, hỗ trợ n ạn nhân bạo lực gia đình; trách nhi ệm c ủa cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức trong phòng, chống bạo lực gia đình và xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình. Nghị định quy định xử phạt hành chính trong b ạo l ực gia đình đ ược ban hành. Theo đó, tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình sẽ bị xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100 ngàn đồng đến mức cao nhất là 30 tri ệu đ ồng, nghiêm trọng hơn sẽ bị xử lí hình sự. Phòng, chống bạo lực gia đình, xây dựng gia đình phát tri ển bền vững là trách nhi ệm chung c ủa các thành viên gia đình và xã hội. Để ngăn chặn bạo lực gia đình, đòi h ỏi ph ải có nh ững gi ải pháp đồng bộ, thống nhất, có cơ chế, chính sách phù hợp để tuyên truyền nâng cao nh ận th ức của toàn xã hội và mỗi gia đình, kết hợp với ngăn ch ặn, xử lý k ịp th ời nh ững nguy c ơ, hành vi vi phạm. Trước tiên, các địa phương quan tâm việc xóa đói, gi ảm nghèo b ởi m ột trong nh ững nguyên nhân trực tiếp dẫn đến mâu thuẫn, bạo lực gia đình do gia đình g ặp khó khăn v ề kinh t ế. Bên cạnh đó, cần thay đổi nhận thức của lãnh đạo địa phương về trách nhi ệm trong phòng, chống bạo lực gia đình; đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây d ựng đ ời s ống văn hóa ở khu dân cư, loại bỏ những quan niệm không còn phù hợp trong xã h ội, nhất là t ư t ưởng tr ọng nam khinh nữ. Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền về bình đẳng gi ới, phòng ch ống b ạo l ực gia đình theo phương châm dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện; đồng thời nhân r ộng và đ ẩy m ạnh hoạt động của các câu lạc bộ phòng chống bạo lực gia đình ở c ơ s ở; tăng c ường b ồi d ưỡng nghiệp vụ, kỹ năng tuyên truyền hòa giải cho thành viên các câu l ạc b ộ này. Công tác gia đình cũng cần đi trước một bước, sớm phát hiện, ngăn chặn bạo lực gia đình thay vì đi sau giải quyết hậu quả. Cũng cần xây dựng các trung tâm tư vấn và hỗ trợ nạn nhân b ị bạo l ực gia đình ở đ ịa phương, giúp người trong cuộc mạnh dạn chia sẻ, tố giác hành vi vi ph ạm pháp lu ật. Tăng cường giáo dục lối sống, kỹ năng sống trong nhà trường, xã h ội. Đ ặc bi ệt, c ần xã h ội hóa các nguồn lực để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác phòng ch ống bạo l ực gia đình và xây dựng gia đình bền vững. Chúng ta hi vọng rằng mỗi cá nhân và c ả c ộng đ ồng hãy góp s ức h ạn chế, đẩy lùi nạn bạo lực gia đình đối với phụ nữ nói riêng, bạo lực gia đình nói chung, góp ph ần xây dựng xã hội ngày càng tươi đẹp, văn minh. Nguồn: Nguoidaibieu.com II. Đoạn tổng thuật Đối với mỗi người g ia đình là tổ ấm,là nơi trú ngụ của hạnh phúc … nhưng bạo lực gia đình đang trở thành một trong những nguy cơ biến nơi ấy trở thành “địa ngục trần gian”. Bạo lực gia đình hay Bạo hành gia đình là thuật ngữ dùng để chỉ các hành vi bạo hành về thể xác ho ặc tinh thần giữa các thành viên trong cùng một gia đình. Bạo l ực gia đình x ảy ra ở m ọi qu ốc gia, n ền văn hóa, tôn giáo, không phân biệt giàu nghèo hay trình độ h ọc vấn. Đây không còn là v ấn đ ề mới nhưng vẫn rất thời sự, đáng được quan tâm. Theo thống kê ở n ước ta 66% các v ụ ly hôn có liên quan đến bạo hành gia đình. Năm 2005, có tới h ơn 39,7 nghìn v ụ ly hôn có nguyên nhân t ừ bạo hành, chiếm tỷ lệ 60,3%, trong đó: 25% gia đình có hành vi bạo l ực tinh th ần, 30% c ặp v ợ chồng xảy ra hiện tượng ép buộc quan hệ tình dục, 5% phụ n ữ thường xuyên b ị ch ồng đánh đập... Cũng theo số liệu của các bệnh viện, trung tâm, phòng c ấp c ứu trên c ả n ước, có trên 27% phụ nữ bị ngược đãi nhập viện, hơn 10% điều trị y khoa nghiêm trọng hàng năm do bạo l ực gia đình. Bạo hành gia đình ảnh hưởng nặng nề từ tâm lý cho đến thể chất c ủa n ạn nhân, nhi ều trường hợp hành vi bạo lực dẫn đến thương tật suốt đời thậm chí tử vong, đ ặc bi ệt ảnh h ưởng nghiêm trọng tới trẻ em. Đã có rất nhiều nguyên nhân đã được đưa ra như: do rượu và ma túy, do khó khăn về kinh tế, ngoại tình… Bạo hành giữa cha mẹ và con cái cũng không hi ếm và th ường được biện hộ với mục đích giáo dục theo kiểu "thương cho roi cho v ọt". Hậu qu ả th ường là r ất nghiêm trọng, một bộ phận trẻ có thể bỏ nhà, bỏ học hay nghiện ma túy…Y ếu t ố đ ược coi là nguyên nhân sâu xa của bạo lực gia đình là nhận thức về vấn đề bình đẳng gi ới r ất h ạn ch ế; ảnh hưởng của nền văn hóa phong kiến còn nặng nề; sự cam chịu, nhẫn nhục c ủa nhi ều n ạn
- nhân. Bên cạnh đó cộng đồng, xã hội còn coi nhẹ vấn đề bạo l ực gia đình; công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về hành vi bạo lực gia đình còn h ạn ch ế. B ởi v ậy năm 2007, Nhà nước ta đã ban hành Luật phòng, chống bạo hành gia đình, quy định về phòng ngừa, b ảo v ệ, h ỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; trách nhiệm của cá nhân, gia đình, c ơ quan, t ổ ch ức và x ử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình. Đây không ch ỉ coi là công vi ệc c ủa nhà n ước hay bất kì cơ quan,tổ chức nào mà là trách nhiệm chung của toàn xã hội. Đ ể ngăn chặn b ạo l ực gia đình, đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ, có c ơ chế, chính sách phù h ợp đ ể tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân, kết hợp với ngăn chặn, xử lý k ịp th ời những nguy c ơ, hành vi vi phạm. Các địa phương quan tâm việc xóa đói, giảm nghèo bên c ạnh đó, c ần thay đ ổi nhận thức về trách nhiệm trong phòng, chống bạo lực gia đình… Đ ặc bi ệt là xã h ội c ần lo ại b ỏ những quan niệm lạc hậu, phụ quyền, tư tưởng trọng nam khinh n ữ. Chúng ta c ần đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền,vận động đồng thời nhân rộng và đẩy m ạnh ho ạt đ ộng c ủa các câu lạc bộ phòng chống bạo lực gia đình; tăng cường bồi dưỡng nghi ệp v ụ, k ỹ năng tuyên truy ền cho các thành viên. Đồng thời phải xây dựng các trung tâm t ư v ấn và h ỗ tr ợ n ạn nhân b ị b ạo l ực gia đình ở địa phương, tăng cường giáo dục lối sống, kỹ năng sống trong nhà trường, xã h ội, c ần xã hội hóa các nguồn lực để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác phòng ch ống b ạo l ực gia đình. Mong rằng mỗi cá nhân và cả cộng đồng hãy góp sức h ạn chế, đẩy lùi n ạn b ạo l ực gia đình để góp phần xây dựng xã hội tươi đẹp, văn minh hơn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án : Hình thành một số kiến thức mới bằng giải bài tập trong dạy học vật lý
56 p | 180 | 47
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Xây dựng: Đánh giá khả năng chịu lửa của các cấu kiện thép chịu lực được bọc bảo vệ ứng dụng cho các công trình nhà tại Việt Nam
170 p | 25 | 6
-
Báo cáo khoa học " BÀI TOÁN ỔN ĐỊNH ĐÀN HỒI CỦA KẾT CẤU VỎ THOẢI MẶT BẰNG HÌNH CHỮ NHẬT VỚI CÁC LIÊN KẾT BIÊN KHÁC NHAU "
7 p | 38 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn