intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bàii toán cho đồng thời lượng của cả haii chất tham gia

Chia sẻ: Paradise3 Paradise3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

73
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dạng 2:Phương pháp chung: Khi trường hợp gặp bài toán cho biết lượng của hai chất tham gia và yêu cầu tính lượng chất tạo thành. Trong số hai chất tham gia phản ứng sẽ có một chất tham gia phản ứng hết. Chất kia có thể phản ứng hết hoặc dư. Lượng chất tạo thành tính theo lượng chất nào phản ứng hết, do đó phải tìm xem trong hai chất cho biết, chất nào phản ứng hết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bàii toán cho đồng thời lượng của cả haii chất tham gia

  1. Bàii toán cho đồng thờii llượng của cả haii chất tham giia Bà toán cho đồng thờ ượng của cả ha chất tham g a Dạng 2:: Dạng 2 Phương pháp chung: Khi trường hợp gặp bài toán cho biết lượng của hai chất tham gia và yêu cầu tính lượng chất tạo thành. Trong số hai chất tham gia phản ứng sẽ có một chất tham gia phản ứng hết. Chất kia có thể phản ứng hết hoặc d ư. Lượng chất tạo thành tính theo lượng chất nào phản ứng hết, do đó phải tìm xem trong hai chất cho biết, chất nào phản ứng hết. Cách giải: Lập tỉ số, ví dụ phương trình phản ứng: A+ B C+D Soámol chaáA (theo ñeà t Soámol chaáB (theo ñeà t ) ) + Lập tỉ số: so với Soámol chaáA (theo PTHH) t Soámol chaá B (theo PTHH) t So sánh 2 tỉ số, tỉ số nào lớn hơn chất đó dư, chất kia phản ứng hết. Tính lượng các chất theo chất phản ứng hết. Bài tập 1: Đốt cháy 2,4 gam Mg với 8 gam oxi tạo thành magie oxit (MgO). Hãy cho biết chất nào còn thừa, khối lượng là bao nhiêu? Hướng dẫn giải:
  2. 2, 4 Số mol các chất đề cho: nMg   0,1 (mol) ; 24 8  0, 25 (mol) nO2  32 o O2 t Phương trình hoá học: 2Mg + 2MgO  2 mol 1 mol 0,1 mol 0,25 mol 0,1 0, 25 Lập tỉ số:  nO2 dư  2 1 Sau phản ứng O2 còn dư. Theo PTHH, ta có: 0,1 1 nO2 phaû öùg =  0, 05 (mol) nn 2 nO2 dö = 0,25 – 0,05 = 0,2 (mol)  mO2 dö = 0,2  32 = 6,4 (g) Trộn dung dịch chứa 20g bari clorua vào một dung dịch chứa Bài tập 2: 20g đồng sunfat. a. Sau phản ứng, chất nào còn dư trong dung dịch với khối lượng là bao nhiêu? b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được. Đáp số: a. mCuSO  4,62g ; b. dö 4 mBaSO  22,40g 4
  3. Trộn 100ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14g/ml) với 400g Bài tập 3: dung dịch BaCl2 5,2%. Tính khối lượng kết tủa thu được. Đáp số: mBaSO  23,3g 4 Xác địịnh nguyên tố hoá học & Lập công thức hợp chất Xác đ nh nguyên tố hoá học & Lập công thức hợp chất chứa nguyên tố đó chứa nguyên tố đó Dạng 3:: Dạng 3 Phương pháp chung: 1. Để xác định NTHH là nguyên tố gì, phải tìm được nguyên tử khối (NTK) của nguyên tố đó. Loại bài tập thường gặp là dựa vào PTHH có nguyên tố cần tìm (hay hợp chất chứa nguyên tố đó) lập tỉ lệ xác định NTK rồi suy ra tên nguyên tố. 2. Để lập CTHH của hợp chất, thường gặp loại bài tập dựa vào thành phần % khối lượng các nguyên tố và khối lượng mol M của hợp chất. Trước hết phải tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất, rồi suy ra số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất. Từ đó xác định CTHH của hợp chất. Bài tập 1: Xác định kim loại R hoá trị I. Biết 13,8 gam R phản ứng hết với khí Clo dư tạo thành 35,1 gam muối.
  4. Hướng dẫn giải: Gọi nguyên tử khối của kim loại R hoá trị I là M PTHH: 2R + Cl2  2RCl 2M (g) 2(M + 35,5)g 13,8(g) 35,1(g) 2M 2(M  35,5) Ta có tỉ lệ:  M  23 . Vậy R là kim loại Na.  13,8 31,5 Bài tập 2: Xác định kim loại R chưa biết hoá trị. Biết để oxi hoá hoàn toàn R thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Hướng dẫn giải: Gọi nguyên tử khối và hoá trị của kim loại R lần lượt là M và n. PTHH: 4R + nO2  2R2On 4M (g) 32n (g) 40 Theo đề bài ta có: 32n = . 4M  M = 20n 100 Bảng biện luận: n 1 2 3 M 20 40 60 loại canxi loại Vậy kim loại R là canxi (Ca), có nguyên tử khối 40, hoá trị II
  5. Bài tập 3: Cho 4,6g kim loại tác dụng với khí clo dư thu được 11,7g muối. Xác định công thức phân tử của muối clorua ? Đáp số: NaCl Bài tập 4: Cho 6,35g muối sắt clorua vào dung dịch NaOH dư thu được 4,5g một chất kết tủa. Xác định công thức hoá học của muối . Đáp số: FeCl2 Bài tập 5: Hoà tan 0,27g kim loại M trong H2SO4 loãng, dư . Cô cạn dung dịch thu được 1,71g một muối khan duy nhất. Xác định M ? Đáp số: Al Bài tập 6: Cho 11,2g kim loại X hoá trị II tác dụng vừa đủ với 1,96g dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 10%. Xác định M ? Đáp số: Fe
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2