BẢN BÁO CÁO THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ HỌC LAO ĐỘNG
lượt xem 17
download
Lao động và việc làm luôn là một vấn đề nóng đối với các quốc gia khác nhau trên thế giới. Mọi người đều cần phải có việc làm để duy trì cuộc sống của họ và con cái họ. Do đó, trong nền kinh tế suy thoái vấn đề việc làm trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Nơi cảm nhận được sức phá hoại đầu tiên của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu trước hết là Mỹ – nền kinh tế hàng đầu thế giới. Với tính liên thông cao của hệ thống ngân hàng, tài chính,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BẢN BÁO CÁO THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ HỌC LAO ĐỘNG
- Trường Đại Học Thương Mại Khoa Quản Lý Nguồn Nhân Lực BẢN BÁO CÁO THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ HỌC LAO ĐỘNG Lớp học phần: 1101FECO1211 Giáo viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Hà Nội, Ngày 13 tháng 10 năm 2011 1
- Mục lục trang Danh sách nhóm………………………………………………………….3 Biên bản thảo luận…………………………………………………. …….4 Bản đánh giá ý thức làm việc…………………………………………….8 Tên đề tài……………………………………………………………. ….11 A. Lời mở đầu………………………………………………..……. …..12 B. Nguyên nhân, bản chất và sự tác động của khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới năm 2008-2009 đến một số nước trên thế giới và trong khu vực……………………………….. ……….12 I. Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới năm 2008-2009……………………………...…………………………….….12 II. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đến một số nước trên thế giới và trong khu vực……………………..…………. …..15 1. Tại Mỹ…………………………………………………………. ……15 2. Tại Anh……………………………………………………………....16 3. Trung Quốc…………………………………………………………..16 nước 4. Các Đông Nam Á……………………………………………...16 C. Tình hình thất nghiệp tại Việt Nam dưới tác động của cuộc khủng hoảng………………………………..……….…... ….17 1. Năm 2008…………………………………………………………….17 2. Năm 2009………………………………………………………….…22 3. Năm 2010………………………………………………………….…24 4. Năm 2011………………………………………………………….…24 5. Một số ngành đứng vững trong khủng hoảng………………………..25 D. Một số giải đề xuất………………………….. pháp ……………….26 2
- K ết Luận…………………... …………………………………………...32 3
- Danh sách nhóm 13 môn Kinh tế học lao động Lớp học phần: 1101FECO1211 Đặng Chí Tuấn (Slide maker) 1. 2. Đào Đức Tuấn (Nhóm Trưởng) 3. Lê Thanh Tùng 4. Nguyễn Ánh Tuyết 5. Ngô Thị Tuyết 6. Trần Thị Tuyết 7. Phạm Thị Tươi 8. Bùi Thị Xuyến (Thư Ký) 9. Nguyễn Thị Xuyến 10. Trần Đăng Chiến 4
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ---------o0o-------- BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM 13 Lần : 1 Thời gian và địa điểm : I. + Địa Điểm : Sân thư viện. + Thời gian : 16h30 ngày 7 tháng 10 năm 2011. II. Số thành viên tham gia : 9/10 + Vắng : Trần Đăng Chiến. III. Nội dung thảo luận : - Tìm hiểu khái quát các vấn đề thảo luận. - Đưa ra các nội dung, vấn đề cần phân tích và làm rõ đề tài thảo luận. - Nhóm trưởng phân công công việc cho từng thành viên. - Lên kế hoạch hoàn thành công việc. Hà Nội, ngày 07 tháng 10 năm 2011 Thư ký Nhóm trưởng (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) Bùi Thị Xuyến Lê Thanh Tùng 5
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ---------o0o-------- BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM 13 Lần : 2 Thời gian và địa điểm : I. + Địa Điểm : Sân thư viện. + Thời gian : 09h30 ngày 10 tháng 10 năm 2011. II. Số thành viên tham gia : 10/10 + Vắng : 0. III. Nội dung thảo luận : - Tổng hợp sơ lược bài viết của nhóm. - Đánh giá nhận xét và đưa ra ý kiến về các bài viết của từng thành viên trong nhóm. - Tiếp tục chỉnh sửa bổ sung các ý cho bài báo cáo. - Đưa ra phương hướng làm slide . - Phân công thành viên thuyết trình và làm slide. Hà Nội, ngày 10 tháng10 năm 2011 Thư ký Nhóm trưởng (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) Bùi Thị Xuyến Lê Thanh Tùng 6
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ---------o0o-------- BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM 13 Lần : 3 IV. Thời gian và địa điểm : + Địa Điểm : phòng thảo luận nhà V. + Thời gian : 9h30 ngày 12 tháng 10 năm 2011. V. Số thành viên tham gia : 10/10 + Vắng : 0 VI. Nội dung thảo luận : - Tổng hợp bài viết thành báo cáo. - Hoàn thành slide, phân công và tập thuyết trình. - Nhóm trưởng nhận xét sự đóng góp của các thành viên. Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2011 Thư ký Nhóm trưởng (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) Bùi Thị Xuyến Lê Thanh Tùng 7
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ---------o0o-------- BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM 13 Lần : 4 VII. Thời gian và địa điểm : + Địa Điểm : Phòng thảo luận nhà V. + Thời gian : 9h30 ngày 13 tháng 10 năm 2011. VIII. Số thành viên tham gia : 10/10 + Vắng : 0 IX. Nội dung thảo luận : - Hoàn thiện slide. - Duyệt thuyết trình lần cuối. - Nhóm trưởng nhận xét và đánh giá ý thức làm việc nhóm của các thành viên. Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2011 Thư ký Nhóm trưởng (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) Bùi Thị Xuyến Lê Thanh Tùng 8
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ************ BẢN ĐÁNH GIÁ Ý THỨC LÀM VIỆC NHÓM 12 Sau một tuần làm việc cùng các thành viên nhóm 13 về vấn đề thảo luận môn học Kinh tế học lao động, nhóm trưởng đã có những đánh giá khách quan về quá trình làm việc theo nhóm như sau: Nhìn chung nhóm đã làm việc nghiêm túc và cố gắng trong việc hợp tác làm việc theo nhóm, tích cực tìm kiếm tài liệu, thông tin, đóng góp ý kiến để có thể có được một bài báo cáo và phần thảo luận đạt được kết quả cao, vượt qua những khó khăn của nhóm, mà lớn nhất là khó khăn về thời gian nghiên cứu. Nhóm đã có sự vận dung từ bài học lí thuyết trong quá trình nghiên cứu vấn đề. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì xen vào đó vẫn còn có một vài thành viên chưa thực sự tập trung vào công việc, làm việc chưa thât sự hiệu quả, chưa nhận thức được rõ trách nhiệm của bản thân đối với công việc của nhóm. Nhóm trưởng chưa phát huy được hết khả năng của từng thành viên. Do đó việc phát huy được sức mạnh của nhóm là còn hạn chế. Do trình độ còn hạn chế nên bài viết khó tránh khỏi những sai sót và thiếu những nội dung cần thiết. Rất mong cô giáo có những đánh giá và nhận xét để nhóm chúng em có thể hoàn thiện mình hơn trong quá trình học tập và làm việc sau này. Sau đây là bảng đánh giá làm việc nhóm của các thành viên: Điểm STT Thành viên Đặng Chí Tuấn 1. A Đào Đức Tuấn 2. C 9
- 3. Lê Thanh Tùng B Nguyễn Ánh Tuyết 4. A Ngô Thị Tuyết 5. A Trần Thị Tuyết 6. A Phạm Thị Tươi 7. A Bùi Thị Xuyến 8. A Nguyễn Thị Xuyến 9. A Trần Đăng Chiến 10. C Hà nội, ngày 10 tháng 10 năm 2011 Thư ký Nhóm Trưởng (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) Bùi Thị Xuyến Lê Thanh Tùng 10
- 11
- Đề tài Trong bối cảnh suy thoái kinh tế thế giới giai đoạn 2008-2009, Việt Nam không tránh khỏi các tác động tiêu cực khiến cầu về lao động tại tất cả các nghành nghề sản xuất kinh doanh đều giảm dẫn đến thất nghiệp gia tăng 12
- A. Lời mở đầu Lao động và việc làm luôn là một vấn đề nóng đối với các qu ốc gia khác nhau trên thế giới. Mọi người đều cần phải có việc làm để duy trì cuộc sống của họ và con cái họ. Do đó, trong nền kinh tế suy thoái vấn đề việc làm trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Nơi cảm nhận được sức phá hoại đầu tiên của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu trước hết là Mỹ – nền kinh tế hàng đầu thế giới. Với tính liên thông cao của hệ thống ngân hàng, tài chính, cuộc khủng hoảng này ngay lập tức ảnh hưởng nặng nề tới các nền kinh t ế hùng mạnh ở châu Âu, châu Á như: Đức, Cơn bão khủng hoảng tài chính bắt nguồn từ Mỹ đã tàn phá nặng nề nền kinh tế thế giới. Anh, Pháp, Nhật, Singapore ... Toàn bộ kinh tế thế giới bị đẩy vào tình trạng suy thoái nghiêm trọng, hầu hết các nước đều có mức tăng trưởng âm.Với một độ mở rất cao nên ảnh hưởng của khủng hoảng và suy thoái kinh tế tới nền kinh tế Việt Nam là không thể tránh khỏi. Biến cố kinh tế thế giới tác động rõ nét tới độ ổn định, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, và nhu cầu về lao động ở Việt Nam. Trong bối cảnh tình hình kinh tế cũng như chính trị Vi ệt Nam hiện nay thì chúng ta có rất nhiều vấn đề cần đ ược quan tâm. Song có lẽ vấn đề nóng bỏng nhất hiện nay không chỉ có Việt Nam chúng ta quan tâm, mà nó được cả thế giới quan tâm đó là vấn đề việc làm và thất nghiệp. Nguyên nhân, bản chất và sự tác động của khủng hoảng B. kinh tế tài chính thế giới năm 2008-2009 đến một số nước trên thế giới và trong khu vực. I. Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới năm 2008-2009. Rất nhiều người đều cho rằng nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế hiện nay bắt đầu từ sự sụp đổ tài chính phố Wall với chính sách tín dụng dưới chuẩn, hay còn gọi là tín dụng thế chấp bất động s ản rủi ro cao, Cục Dự Trử Liên bang Mỹ thực thi chính sách tiền tệ nới lỏng làm cho Đô la rẻ so với các đơn vị tiền tệ khác trên thế giới. K ết qu ả là th ị trường tài chính và thị trường bất động sản sôi lên và nổ tung. Trong đó người ta nêu lên nguyên nhân chính là do sự thiếu kiểm soát ch ặt chẻ 13
- của nhà nước nên mới có sự nổ tung của thị trường tài chính và th ị trường bất động sản. Kết quả là nhiều ngân hàng Mỹ phá sản, hàng trăm ngân hàng n ộp đ ơn xin hưởng “Chương trình hỗ trợ “ của chính phủ Mỹ. Có 25 ngân hàng của Mỹ phá sản năm 2008, năm 2009 có 140 ngân hàng phá sản 4 vụ phá sản ngân hàng tồi tệ nhất trong lịch sử Thời Số lượng Hệ quả stt Tên ngân hàng gian phá nhân viên sản Còn lại 2500 1 Northern Kock 2007 6500 2 Bear stearns 2008 14000 số nv bị mất việc 3 Lehman 2008 26000 25000 vn thât nghiệp Brothers 9200vn bị sa 4 Washington 2008 thải Mutual Cuộc khủng hoảng tại Mỹ đã nhanh chóng lan sang các nước khác, trước hết là châu Âu , các nước đang phát triển cũng bị vạ lây nhanh chóng. Trước hết về nguyên nhân cần phải chỉ ra rằng nhiều thị trường, trong đó có thị trường hàng hóa, thị trường tài chính, thị trường địa ốc đã phát triển trên cơ sở nhu cầu ảo, trên cơ sở nhu cầu được quyết định bởi các nhà đầu cơ. - Về thị trường hàng hóa –dịch vụ ngày nay đều được phát tri ển chủ yếu thông qua các hợp đồng tương lai, các h ợp đồng quy ền chọn, hoặc hợp đồng kỳ hạn. Thông qua việc ký kết các h ợp đồng này các nhà đầu cơ đã vẽ nên một thị trường tiêu thụ hàng hóa – dịch vụ kh ổng lồ và theo đó các nhà sản xuất – kinh doanh đã đầu tư cho nó để đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng này. Để có nguồn lực tài chính đầu tư cho sự bành trướng của thị trường chính sách tiền tệ nới lỏng, chính sách phá giá nội tệ được thực thi để cấp các khoản vay cho các nhà sản xuất kinh doanh, các nhà đầu tư, cũng như đầu cơ. - Bên cạnh đó thị trường chứng khoán cũng được cấp nhiệt bởi các nhà làm giá đầu cơ, bong bóng giá được thổi phồng nhanh chóng. Trong không khí đó hàng triệu triệu người lao động lập tức bị kích động nhảy vào thị trường này để mong có một cuộc đổi đời nhanh chóng. Và với vài phiên giao dịch đầu tiên họ đã bị lôi ngay vào vòng 14
- xoáy làm giàu nhanh, trở thành tỷ phú trong một thời gian ngắn nh ư là một tiềm năng có thật. Họ vội vàng vay mượn thêm, bán vội nh ững tài sản có thể bán, thế chấp những tài sàn có thể để vay mượn thêm làm sao có thể sau vài tuần, vài tháng là có thể đổi đời nhanh chóng. Khi bong bóng đã to đến đủ độ để vỡ, các nhà đầu cơ sành sỏi đã vội thoát nhanh ra khỏi thị trường, còn lại một đám đông những nhà đầu cơ “trẻ”, những nhà đầu cơ “cừu non”, thiếu kinh nghiệm say máu làm giàu nhanh vật lộn với cơn xoáy tụt giá của thị trường. Trong tình huống như vậy chính phủ thấy nguy cơ của rủi ro tín d ụng c ủa các ngân hàng đang đến một cách âm ỉ các chính sách thắt ch ặt tín d ụng s ẽ được đưa ra nhằm khóa cửa cống tín dụng đang chảy ra ào ạt. Đi ều đó là tất yếu. - Khủng hoảng thanh khoản xảy ra trước hết là nó đến với người đi vay, những mong đợi rằng nguồn tiền để họ trả nợ là tiền thu được từ việc bán các chứng khoán mua được với giá cao hơn. Khi người vay không trả được nợ đến lượt các Ngân hàng cho vay gặp khó khăn. Trong điều kiện sản xuất đã được triển khai theo các h ợp đồng tương lai và các sản phẩm tái sinh khác, trong lúc đó sức tiêu dùng c ủa xã h ội lại bị suy giảm nhanh chóng do công ăn việc làm bị suy giảm, thanh khoản được dùng để trả nợ ngân hàng là chính lập tức vòng xoáy suy thoái sẽ nhân lên nhiều lần. - Thị trường địa ốc cũng có hiện tượng tương tự, các nhà đầu cơ lớn thi nhau làm giá để kích thích thị trường và kiếm lợi đã kích thích các nhà đầu tư xây dựng lao vào lập các dự án lớn và thu hút vốn t ừ những nhà đầu tư nhỏ, những người muốn đầu cơ vào địa ốc để tìm kiếm cơ hội đổi đời. Từ đó các hiện tượng cầm cố bất động sản để vay mượn phát triển nhanh chóng, cho đến khi bong bóng địa ốc tan vỡ, thì thảm trạm mất khả năng chi trả xảy ra, các ngân hàng cho vay mua bán bất động sản lâm vào tình trạng rủi ro không thể chống đỡ được. - Một nguyên nữa không thể không nói đến là trong kinh tế thị trường những nhà đầu cơ có kinh nghiệm, nhanh nhạy họ luôn thu được những khoản lợi nhuận kếch sù. Và tất yếu một số đông những nhà đầu cơ khác sẽ mất đi một số tài sản tương tự. Những nhà đầu cơ “may mắn” luôn là số ít, còn những nhà đầu cơ không “may mắn” luôn là số đông những người lao động, những công chức, giáo viên, …. và đó là những người đại diện cho sức mua tiềm năng của xã hội. Những người này không có khả năng tiêu th ụ t ổng lượng hàng hóa khổng lồ do các doanh nghiệp sản xuất ra, nên khủng hoảng tài chính tất yếu xảy ra. 15
- Theo PGS,TS Ngô Hướng- Hiệu trưởng Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM bản chất của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh t ế hi ện nay đó là sự đổ vở của sự mất cân bằng ở tất cả các thị trường hiện hữu từ thị trường tài chính, đến thị trường sản xuất kinh doanh, đến thị trường lao động. Khi làn sóng đầu tư vào các thị trường tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là làn sóng tăng lên của các thị trường phi sản xuất, như thị trường tài chính, thị trường địa ốc, thị trường ngoại tệ, …. tính ảo của thị trường sẽ xuất hiện. Nghĩa là người mua ở đây không còn là người “tiêu th ụ” sản phẩm mà chủ yếu là những nhà đầu cơ, kể cả trong th ị trường sản xuất cũng mang nặng tính đầu cơ. Quá trình này đã làm cho các th ị trường bành trướng nhanh, GDP tăng lên nhanh chóng, cho đến lúc sự mất cân bằng tăng lên đỉnh điểm và thị trường không th ể tiếp t ục ch ứa đựng những hàng hóa - dịch vụ mà nó phải chứa đựng, cũng như s ự mất cân đối đã đạt mức quá sức chịu đựng của thị trường và phải đi đến sự sụp đổ. Do đó có thể nói sự vỡ bong bóng thị trường bất động sản Mỹ không phải là nguyên nhân gây ra khủng hoảng, mà nó chỉ là cái kh ởi đ ầu cho sự khủng hoảng. Sự khủng hoảng đã tiềm ẩn trong các nền kinh t ế, ngay cả trong nền kinh tế nhỏ và mới phát triển như Việt Nam. II. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đến một số nước trên thế giới và trong khu vực. Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009, các nước phát triển bắt đầu từ Mỹ là những nước đầu tiên bị ảnh hưởng. 1. Tại Mỹ: Tính từ khi cuộc suy thoái bắt đầu vào cuối năm 2007, nước Mỹ đã mất khoảng 4,4 triệu việc làm. Tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ trong tháng 2/2009 tiếp tục tăng mạnh lên 8,1% - mức cao nhất trong hơn một thế kỷ qua. Đây là một dấu hiệu cho thấy sẽ có thêm nhiều người Mỹ phá sản và bị tịch biên nhà. Chi tiêu của người tiêu dùng Mỹ được dự báo sẽ tiếp tục bị cắt giảm. Theo Bộ Lao động Mỹ, số lượng người mất việc trong tháng trước lên tới 651.000 người. Đây là tháng thứ 3 liên tiếp số lượng người mất việc làm vượt ngưỡng 600.000/tháng. Và hiện tượng này xảy ra lần đầu tiên kể từ năm 1939 - khi mà các số liệu về việc làm được lưu trữ. Cuộc suy thoái kinh hoàng nhất trong vòng 70-80 năm qua đã khiến hàng loạt các doanh nghiệp từ General Motors Corp. cho tới Sears Holdings Corp. buộc phải sa thải nhân viên. 16
- Hiện tại, ô tô, công nghiệp phụ trợ và các ngành dịch vụ (bảo hiểm, nhà hàng, bán lẻ…) là các ngành có số lượng người mất việc nhiều nhất. Trong khi đó các tập đoàn bán lẻ giá rẻ của Mỹ lên ngôi điển hình là Wal-Mart. Trong một bản báo cáo khác, trong tháng 2, tại Mỹ đã có 103.000 cá nhân và doanh nghiệp đã nộp đơn xin bảo hộ phá sản. Đến tháng 11/2010, con số thất nghiệp lên đến 9,8%. Tuy vậy, trong tháng cuối năm 2010, tình hình có vẻ khả quan hơn so với dự đoán của các nhà kinh tế học khi kết thúc thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21, tỷ lệ thất nghiệp giảm còn 9,4%. Tại Anh 2. Là một nước phát triển, Anh không tránh khỏi việc chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Con số thống kê chính thức cho thấy, số người thất nghiệp hiện đã vượt mức 1 triệu người, mức cao nhất trong vòng 17 năm qua. Con số này càng làm gia tăng sức ép đối với các nỗ lực của chính phủ nhằm đối phó với suy thoái kinh tế. Số người đăng ký nhận trợ cấp thất nghiệp của Anh tháng 11.2009 là hơn 1 triệu người, tăng tới 75.700 người so với tháng 10. Đây là mức thất nghiệp cao nhất kể từ cuộc suy thoái kinh tế tại Anh năm 1991. Con số này là bằng chứng cho thấy số lao động dôi dư đã tăng vọt do các công ty sa thải hàng loạt nhân công trong bối cảnh cầu giảm mạnh, khiến họ phải thu hẹp phạm vi sản xuất. Tỷ lệ thất nghiệp trong nhóm từ 18 đến 24 tuổi đạt 17,2%, không còn xa so với kỷ lục 17,8% hồi tháng 3/1993. 3. Trung Quốc Trong 10 tháng đầu 2008, Trung Quốc có thêm 10,2 triệu người mất việc, chủ yếu ở những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhu cầu tuyển lao động tại 84 thành phố trên cả nước trong quý III/2008 đã gi ảm l ần đầu tiên trong nhiều năm qua, xuống còn 5,5%. Trong khi đó, s ố ng ười tốt nghiệp đại học sẽ tăng từ 5,59 triệu lên 6,1 triệu người vào năm tới. Tổng số sẽ có khoảng 24 triệu người tham gia vào thị trường lao động Trung Quốc, trong lúc các thành phố chỉ cung ứng được ở mức 12 triệu việc làm. Khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất là dải các nhà máy duyên hải ở đông nam, nơi đặt nhiều trụ sở của công ty ngành công nghiệp nhẹ và may mặc. Tỉnh Quảng Đông - vốn được đánh giá là trung tâm 17
- của ngành công nghiệp chế biến Trung Quốc - có thể sẽ phải đóng cửa 1/5 số nhà máy chỉ riêng trong tháng 1.2009. Tuy nhiên ở Trung Quốc đến năm 2010, theo Nhân dân Nhât bao ̣́ Trung Quôc: Sau Têt Tân Mao cổ truyên cua Trung Quôc, rât nhiêu nơi ́ ́ ̃ ̀ ̉ ́ ́ ̀ đã xuât hiên trinh trang thiêu lao đông. ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ 4. Các nước Đông Nam Á Cũng chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, các nước Đông Nam Á cũng lâm vào thời kì suy thoái, thất nghiệp tăng cao. Tuy nhiên tình hình đã có nhiều khởi sắc từ năm 2010 dến nay. Ở một số nước xuất hiện tình trạng thiếu lao động chất lượng cao. Uy ban Thương mai Thai Lan cho biêt, cac doanh nghiêp vừa và ̉ ̣ ́ ́ ́ ̣ nhỏ cua Nhât Ban đang xem xet viêc mở rông đâu tư vao nganh san xuât ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ô-tô và thiêt bị điên tử Thai Lan. Dự đoan trong vai năm tới sẽ cân ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ khoang 700.000 lao đông có tay nghê, song hiên nay không thể đap ứng ̉ ̣ ̀ ̣ ́ nhu câu nay. Môt dự bao cua Hiêp hôi Công nghiêp Thai Lan cho thây, ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ nganh công nghiêp Thai Lan hiên cân khoang 200.000 lao đông, đăc biêt là nganh san xuât ô-tô và công nghiêp điên tử. ̀ ̉ ́ ̣ ̣ Tai Mi-an-ma, măc dù cac nhà may đêu nâng cao mức lương ̣ ̣ ́ ́ ̀ nhưng vân không tuyên dung được lao đông có tay nghê. ̃ ̉ ̣ ̣ ̀ Con tai cac nước In-đô-nê-xi-a và Phi-li-pin, cac chuyên gia kêu ̣̀́ ́ goi chinh phủ tăng thêm đâu tư cho đao tao nguôn nhân lực để ứng phó ̣ ́ ̀ ̣̀ ̀ với viêc thiêu nghiêm trong lao đông có tay nghê. ̣ ́ ̣ ̣ ̀ Như vậy vấn đề về lao động ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển đều chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. nạn thất nghiệp trong hầu hết các ngành đều tăng cao và có sự mất cân bằng cung và cầu đối với tay nghề chất lượng cao. C. Tình hình thất nghiệp tại Việt Nam dưới tác đ ộng c ủa cu ộc khủng hoảng. Việt Nam là một nước đang phát triển, ngày càng hội nhập sâu và đầy đủ vào nền kinh tế thế giới, vì vậy, cũng trong tình trạng phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của cơn suy thoái kinh tế thế giới mà một trong những vấn đề nan giải là việc làm. Suy thoái kinh tế không chỉ làm cho nền kinh tế tăng trưởng thấp mà còn dẫn đến tình trạng việc làm bị cắt giảm, xáo trộn, thất nghiệp gia tăng. 1. Năm 2008: 18
- Dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ giảm sút; tiêu th ụ s ản ph ẩm chậm, hàng hóa ứ đọng, kể cả các vật tư quan trọng, lương thực và nhiều nông sản xuất khẩu có khối lượng lớn; số người mất việc làm năm 2008 khoảng 667.000 người, 3.000 lao động từ nước ngoài ph ải về nước trước thời hạn. Theo Bộ Lao Động, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam vào khoảng 4,65%. Tức là khoảng hơn 2 triệu lao động không có việc làm. Danh sách các doanh nghiệp giải thể, tạm ngưng hoạt động, thu hẹp sản xuất ngày càng dài thêm trong các báo cáo của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM. Khủng hoảng kinh t ế toàn c ầu và làn sóng thất nghiệp đã lan đến Việt Nam - khi hàng ngàn lao động ở các thành phố đã bị mất việc làm trong những tháng cuối năm này... Trong thông báo gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM, Công ty TNHH Sambu Vina Sport cho biết sẽ gi ảm 224 lao động kể từ ngày 11-1-2009. Trước đó, nhiều doanh nghiệp cũng đã thông báo về việc cắt giảm lao động như Công ty Sony Việt Nam, Công ty liên doanh RSC, Công ty TNHH Castrol BP Petco, Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Dai-Ichi Việt Nam, Công ty TNHH tư vấn thiết kế Liên hiệp Quốc tế... với tổng số lao động b ị m ất vi ệc trên 1.000 người. Hàng ngàn lao động mất việc cuối năm 2008. Hàng vạn người bị nợ lương, không có tiền thưởng. Nhiều người có cũng nh ư không, vì tiền thưởng cho một năm lao động cật lực không đủ ăn bát phở. Thất nghiệp, bản thân người thất nghiệp không có thu nh ập, anh ̉ hưởng đến đời sống ban thân, gia đinh ho. Doanh nghiệp cung khổ vì ̉ ̀ ̣ ̃ cho nhân viên nghỉ thì thương, vương thì tôi. Mà cho nghỉ thi ̀ cung phai ̣ ̃ ̉ trả cac trợ cấp thôi việc, mất việc. Trong luc khó khăn thì những khoan ́ ́ ̉ nay cung đâu có nho. ̀ ̃ ̉ 19
- Ngân sach nhà nước cung bị anh hưởng vì không thu được thuế ́ ̃ ̉ thu nhập cá nhân, lai con phai trả cac trợ cấp thất nghiệp, phai đầu tư ̣ ̀ ̉ ́ ̉ cho cac giai phap nhăm giam thất nghiêp…. Khi nạ̣n thất nghiệp tran ́ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ lan thì tệ nan xã hội: trộm căp, cướp giật, ma tuy, mai dâm, rượu, cờ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̃ bac,…. cung tăng theo. Một bộ phận rất lớn người lao động trong các khu công nghiệp là người từ các tỉnh nông nghiệp. Họ đi lên thành thị làm công nhân vì ở quê không có việc làm hoặc làm không đủ sống. Cuộc khủng hoảng tác động đến các làng nghề của Việt Nam do nhu cầu của thị trường ngoài và trong nước bị thu hẹp, các hợp đồng bán hàng bị hủy bỏ. Ngoài ra, kết quả điều tra tiến hành tại 4 tỉnh nông thôn cho th ấy kh ủng hoảng làm tăng số dân di cư quay trở về nông thôn do bị mất việc làm ở các khu công nghiệp, đô thị, thậm chí là ở nước ngoài. Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi năm 2008 phân theo vùng (Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam: Tỷ lệ thiếu việc làm Tỷ lệ thất nghiệp (%) (%) Vùng Thành Nông Thành Nông Chung Chung thị t hị thôn thôn CẢ NƯỚC 2,38 4,65 1,53 5,10 2,34 6,10 Đồng bằng sông Hồng 2,29 5,35 1,29 6,85 2,13 8,23 Trung du và miền núi phía Bắc 1,13 4,17 0,61 2,55 2,47 2,56 Bắc Trung Bộ và hải miền duyên Trung 2,24 4,77 1,53 5,71 3,38 6,34 Tây Nguyên 1,42 2,51 1,00 5,12 3,72 5,65 Đông Nam Bộ 3,74 4,89 2,05 2,13 1,03 3,69 Đồng bằng sông Cửu Long 2,71 4,12 2,35 6,39 3,59 7,11 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Thiết kế một số thí nghiệm phương pháp giảng dạy vật lý phổ thông
40 p | 975 | 154
-
Tiểu luận nhóm môn Quản trị chiến lược
31 p | 574 | 126
-
Báo cáo tiểu luận: Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi để xây dựng một quán cơm bình dân ở khu vực gần trường ĐHKTCN
14 p | 332 | 86
-
Đề tài: Thiết kế mạch điều khiển PID cho đối tượng bậc 2
29 p | 405 | 84
-
Báo cáo đề tài: " Phương pháp huấn luyện đội tuyển bóng đá học sinh trung học phổ thông"
13 p | 640 | 78
-
Tiểu luận môn Kỹ năng tạo lập văn bản
53 p | 608 | 58
-
Đề án: Lý thuyết trò chơi
35 p | 230 | 55
-
BÁO CÁO BÀI THẢO LUẬN MÔN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THÔNG
22 p | 221 | 49
-
Báo cáo khoa học: "NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG GIẢNG DẠY MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN"
5 p | 165 | 40
-
XỬ LÝ CHẤT THẢI HẠT NHÂN SAU KHI NHÀ MÁY THÁO DỞ
17 p | 148 | 23
-
Báo cáo môn Bao bì thực phẩm: Bao bì tự hủy sinh học từ tinh bột
31 p | 77 | 21
-
Bài thảo luận nhóm môn Đa dạng sinh học: Vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học
10 p | 129 | 13
-
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu phương pháp tổ chức tập luyện ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu quả tập luyện môn Cầu lông cho sinh viên trường Đại học Thương mại
94 p | 44 | 12
-
Đề tài:" TRIẾT HỌC VỚI TƯ CÁCH LÀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC (HỘI NGHỊ BÀN TRÒN VỀ CUỐN SÁCH CỦA V.V.XÔCÔLỐP "NHẬP MÔN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC" "
13 p | 78 | 12
-
Báo cáo môn học Phân tích - Thiết kế hệ thống thông tin: Hệ thống Testing Online - Kiểm tra kỹ năng ứng viên
29 p | 24 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn