intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bản tin Khoa học số 21

Chia sẻ: Kethamoi Kethamoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

26
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bản tin trình bày hệ thống chính sách an sinh xã hội ở nước ta trong giai đoạn phát triển mới; phát triển dạy nghề đại hiện đại hội nhập với khu vực và thế giới; quan hệ tiền lương chung, khu vực thực trạng và định hướng thiết kế...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bản tin Khoa học số 21

Khoa häc Số 21/ Quý IV – 2009<br /> Các định hướng chiến lược phát<br /> Lao ®éng vµ x· héi<br /> triển ngành Lao động – Thương<br /> Ấn phẩm ra một quý một kỳ binh và Xã hội<br /> <br /> <br /> <br /> Toµ so¹n : Sè 2 §inh LÔ, Hoµn KiÕm, Hµ Néi<br /> Telephone : 84-4-38 240601<br /> Fax : 84-4-38 269733<br /> Email : bantin.ilssa@gmail.com<br /> Website : www.ilssa.org.vn<br /> <br /> <br /> NỘI DUNG<br /> Tổng Biên tập:<br /> TS. NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG<br /> I. Nghiên cứu, trao đổi tr. 3<br /> Phó Tổng Biên tập: 1. Hệ thống chính sách an sinh xã hội ở nước ta tr.3<br /> PGS.TS. NGUYỄN BÁ NGỌC<br /> trong giai đoạn phát triển mới – Nguyễn Trọng Đàm<br /> Trưởng ban Biên tập: 2. Về định hướng chiến lược lĩnh vực lao động,<br /> Ths. LƯU QUANG TUẤN người có công và xã hội giai đoạn 2011 - 2020 -<br /> Uỷ viên ban Biên tập: TS. Nguyễn Hữu Dũng tr.7<br /> TS. NGUYỄN QUANG HUỀ<br /> Ths. NGUYỄN THỊ LAN<br /> 3. Phát triển dạy nghề hiện đại hội nhập với khu vực<br /> tr.14<br /> Ths. THÁI PHÚC THÀNH và thế giới – PGS.TS. Mạc Văn Tiến<br /> Trình bày: 4. Thị trường lao động Việt nam giai đoạn hậu<br /> CN. VÕ XUÂN HẰNG khủng hoảng kinh tế toàn cầu: 3 vấn đề cơ bản – tr.20<br /> CN. PHẠM NGỌC TOÀN PGS.TS. Nguyễn Bá Ngọc<br /> 5. Quan hệ tiền lương chung, khu vực: Thực trạng và tr.23<br /> định hướng thiết kế - TS. Nguyễn Quang Huề<br /> 6. Thực trạng và định hướng phát triển bảo hiểm xã tr.30<br /> hội trong thời gian tới – TS. Phạm Trường Giang<br /> 7. Mở rộng độ bao phủ của bảo hiểm xã hội tự nguyện:<br /> Một số khuyến nghị và chính sách – tr.34<br /> Ths. Lưu Quang Tuấn<br /> 7. Giảm nghèo ở Việt Nam: Cơ hội, thách thức và<br /> một số ý tưởng giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2020 – tr.44<br /> Ths. Thái Phúc Thành<br /> II. Thông tin Hội nghị, Hội thảo tr.51<br /> III. Tổng mục lục năm 2009 tr.53<br /> Chế bản điện tử tại Viện Khoa học<br /> Lao động và Xã hội IV. Giới thiệu sách mới tr.54<br /> INSTITUTE OF Vol. 21/ Quarter IV – 2009<br /> LABOUR SCIENCE AND Direction for development strategies<br /> in the areas of Labor, Invalids and<br /> SOCIAL AFFAIRS Social Affairs<br /> Quarterly bulletin<br /> <br /> <br /> Office : No. 2 Dinh Le Street, Hoan Kiem District, Hanoi<br /> Telephone : 84-4-38 240601<br /> Fax : 84-4-38 269733<br /> Email : bantin.ilssa@gmail.com<br /> Website : www.ilssa.org.vn<br /> <br /> <br /> CONTENT<br /> Editor in Chief:<br /> Dr. NGUYEN THI LAN HUONG<br /> <br /> Deputy Editor in Chief: I. Research exchange tr. 3<br /> Assoc.Prof.Dr. NGUYEN BA NGOC 1. Social security policy system in the new phase of pg.3<br /> development of Vietnam – Nguyen Trong Đam<br /> Head of editorial board:<br /> M.A. LUU QUANG TUAN 2. About direction in strategy on Labor, Veteran and<br /> social issues in the period of 2011-2020 – pg.7<br /> Members of editorial board:<br /> Dr. NGUYEN QUANG HUE<br /> Dr. Nguyen Huu Dung<br /> M.A. NGUYEN THI LAN 3. Developing modern vocational training system<br /> M.A. THAI PHUC THANH internationally and regionally integrated – pg.14<br /> Designer:<br /> Assoc.Prof. Dr. Mac Van Tien<br /> B.A. VO XUAN HANG 4. Vietnam labor market after global crisis –<br /> pg.20<br /> BA. PHAM NGOC TOAN Assoc.Prof., Dr. Nguyen Ba Ngoc<br /> 5. Sector wage distribution- Current situation and<br /> oriented determination - Dr. Nguyen Quang Hue pg.32<br /> 6. Current situation and development direction for<br /> social insurance in upcoming periods – pg.30<br /> Dr. Pham Truong Giang<br /> 7. Extending the coverage of voluntary social<br /> insurance: policy recommendations –<br /> MA. Luu Quang Tuan pg.34<br /> 8. Poverty reduction in Vietnam: Opportunities,<br /> Challenges and some ideas for poverty reduction<br /> program during 2011-2020 - MA. Thai Phuc Thanh pg.44<br /> <br /> II. Conferences and workshops pg.51<br /> III. List of 2009 pg.53<br /> <br /> Desktop publishing at Institute of<br /> IV. Book introduction pg.54<br /> Labour Science and Social Affairs<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 21/Quý IV- 2009<br /> <br /> HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH AN SINH Xà HỘI NƯỚC TA<br /> TRONG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN MỚI<br /> <br /> Nguyễn Trọng Đàm<br /> Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội<br /> <br /> <br /> nâng cao mức sống và gia tăng khả năng<br /> Sau 2 thập kỷ thực hiện chính sách đổi<br /> tích lũy cho người dân. Đây là cơ sở để<br /> mới và mở cửa, nước ta đã đạt được những<br /> chúng ta có đủ nguồn lực phát triển một hệ<br /> thành tựu phát triển đáng khích lệ trên<br /> thống ASXH toàn diện hơn, góp phần thực<br /> nhiều mặt. Kinh tế duy trì ở mức tăng<br /> hiện các mục tiêu về phát triển xã hội bền<br /> trưởng cao và ổn định, bình quân tăng trên<br /> 7%/năm trong giai đoạn 1990-2008. GDP vững.<br /> bình quân đầu người từ mức chỉ 100 USD Tuy nhiên, nước ta cũng sẽ gặp nhiều<br /> vào năm 1990 đã đạt trên 1000 USD vào thách thức trong nỗ lực đảm bảo ASXH<br /> năm 2008. Tỷ lệ nghèo từ 58% năm 1993 trong thời gian tới, đó là:<br /> nay giảm xuống chỉ còn khoảng 11%. Tổng Thứ nhất, cùng với quá trình chuyển<br /> tỷ suất sinh (TFR) từ 3,8 vào năm 1989 đã đổi kinh tế, nhiều vấn đề kinh tế xã hội bức<br /> đạt mức sinh thay thế 2,1 vào đầu những xúc, mới phát sinh chưa được giải đáp một<br /> năm 2000. Tuổi thọ trung bình của người cách toàn diện cả về lý luận và thực tiễn. Hệ<br /> dân hiện nay là 73,1 tuổi so với chỉ khoảng thống chính sách, luật pháp về ASXH theo<br /> 65 tuổi vào cuối thập niên 1980. Đạt được<br /> mô hình Nhà nước phúc lợi không theo kịp<br /> những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội với đòi hỏi của nền kinh tế thị trường và xu<br /> như trên phải kể đến sự đóng góp có hiệu hướng phát triển của quốc tế.<br /> quả trong triển khai thực hiện các chủ<br /> trương của Đảng và chính sách an sinh xã Thứ hai, các nguy cơ và rủi ro kinh tế<br /> hội (ASXH) của Nhà nước, sự đồng thuận và xã hội ngày càng có xu hướng tăng.<br /> của nhân dân và sự hỗ trợ nguồn lực của Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu khắc<br /> các đối tác xã hội và cộng đồng quốc tế. nghiệt, thường xảy ra mưa, bão, lũ lụt, địa<br /> hình khó khăn với nhiều sông suối, núi non<br /> Trong thời kỳ tới, nước ta tiếp tục phấn hiểm trở dễ dẫn đến rủi ro, ảnh hưởng đến<br /> đấu duy trì đà tăng trưởng kinh tế cao và sinh kế, thu nhập của người dân. Đặc biệt,<br /> ổn định ở mức bình quân 7-8%/năm để trở khí hậu toàn cầu biến đổi (nhiệt độ tăng)<br /> thành quốc gia thuộc nhóm các nước và kèm theo hiện tượng nước biển dâng đặt ra<br /> vùng lãnh thổ có thu nhập trung bình vào những thách thức mới về ASXH.<br /> năm 2020. Mặt khác, nước ta bước vào<br /> thời kỳ cơ cấu dân số vàng với dân số Thứ ba, theo ước tính của Uỷ ban quốc<br /> trong tuổi lao động chiếm 2/3 dân số cả gia Người cao tuổi, tỷ lệ người cao tuổi ở<br /> nước trong khoảng thời gian từ 2010-2040 Việt Nam sẽ là 16% vào năm 2020 và tiếp<br /> sẽ là điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp tục gia tăng những năm sau đó. Xu hướng<br /> thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước,<br /> <br /> 3<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 21/Quý IV- 2009<br /> <br /> già hoá dân số đặt ra thách thức về tính bền Như vậy, các nhóm đối tượng của<br /> vững của các chính sách ASXH hiện hành. ASXH sẽ ngày càng đa dạng, đòi hỏi phải<br /> có một hệ thống chính sách ASXH đa<br /> Thư tư, mức hưởng lợi từ tăng trưởng<br /> tầng, đa lớp, linh hoạt và có khả năng hỗ<br /> kinh tế giữa các nhóm dân cư còn nhiều<br /> trợ lẫn nhau, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo<br /> bất cập nhất là với nhóm người nghèo,<br /> “…Mọi người dân và hộ gia đình đều có<br /> người dân tộc ít người sống ở vùng sâu,<br /> quyền có một mức tối thiểu về sức khỏe và<br /> vùng xa. Hệ thống dịch vụ xã hội còn<br /> các phúc lợi xã hội bao gồm ăn, mặc, chăm<br /> nhiều yếu kém. Các chính sách thị trường<br /> sóc y tế, dịch vụ xã hội thiết yếu và có<br /> lao động, chính sách bảo hiểm xã hội<br /> quyền được an sinh khi có các biến cố về<br /> (BHXH), trợ giúp xã hội có phạm vi bao<br /> việc làm, ốm đau, tàn tật, góa bụa, tuổi<br /> phủ còn thấp. Mức đóng, mức hưởng<br /> già… hoặc các trường hợp bất khả kháng<br /> BHXH còn chưa hợp lý, chưa đảm bảo đời<br /> khác” theo tinh thần của Điều 25, Hiến<br /> sống cho các nhóm đối tượng thụ hưởng.<br /> chương Liên hiệp quốc năm 1948 về<br /> Mức độ bền vững về tài chính, tính liên kết<br /> quyền con người.<br /> giữa các chế độ, chính sách ASXH còn<br /> nhiều bất cập. Việc theo dõi, giám sát đối Đảm bảo ASXH theo Điều 25, Hiến<br /> tượng còn nhiều khó khăn. chương Liên hiệp quốc, hệ thống ASXH<br /> của nước ta trong giai đoạn phát triển mới<br /> Thứ năm, các rủi ro kinh tế, xã hội trên<br /> sẽ dần chuyển từ mô hình Nhà nước phúc<br /> toàn cầu ngày càng đa dạng, phức tạp và có<br /> lợi sang mô hình Nhà nước xã hội. Nhà<br /> diện ảnh hưởng rộng. Tác động tiêu cực của<br /> nước sẽ tạo môi trường và cơ chế thuận lợi<br /> những cú sốc khó lường trước từ bên ngoài<br /> hơn cho người dân và các đối tác xã hội<br /> ngày càng nhanh và mạnh trong điều kiện<br /> tham gia vào hệ thống. Vai trò của các chủ<br /> chúng ta chưa có nhiều kinh nghiệm phòng<br /> thể tham gia hệ thống ASXH sẽ được tăng<br /> chống rủi ro trong bối cảnh toàn cầu hóa và<br /> cường. Hệ thống sẽ được mở rộng từ chủ<br /> còn hạn chế về nguồn lực giành cho các<br /> yếu hỗ trợ người dân bị các rủi ro thiên tai<br /> hoạt động phòng chống rủi ro.<br /> và rủi ro chu kỳ sống sang chủ động phòng<br /> Thứ sáu, các nhóm yếu thế ngày càng ngừa, giảm thiểu và khắc phục cả các rủi ro<br /> trở nên yếu thế và dễ bị tổn thương hơn do khác như rủi ro kinh tế, rủi ro xã hội, v.v…<br /> hạn chế về khả năng cạnh tranh, về phòng dựa trên 3 nhóm chính sách chính, gồm:<br /> ngừa rủi ro trên thương trường. Các dòng<br /> Nhóm thứ nhất: Chính sách thị<br /> di chuyển việc làm, di chuyển nhân công<br /> trường lao động: hỗ trợ tốt hơn cho người<br /> từ nông thôn ra đô thị, từ vùng này sang<br /> dân, đặc biệt là người nghèo, người khuyết<br /> vùng khác, từ trong nước ra nước ngoài và<br /> tật, người thất nghiệp, thanh niên lần đầu<br /> ngược lại, v.v… diễn ra với cường độ ngày<br /> tham gia thị trường lao động và các nhóm<br /> càng mạnh. Xu hướng này tạo áp lực trong<br /> đối tượng dễ bị tổn thương khác có việc<br /> việc đảm bảo quyền và cơ hội tiếp cận các<br /> làm, tạo thu nhập và có cơ hội tham gia<br /> dịch vụ xã hội cơ bản, quyền thụ hưởng<br /> vào khu vực kinh tế chính thức thông qua<br /> các chính sách an sinh của người dân, nhất<br /> các chính sách, chương trình dưới đây.<br /> là các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương.<br /> <br /> 4<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 21/Quý IV- 2009<br /> <br /> - Tín dụng tạo việc làm và phát triển Nhóm thứ hai: Chính sách bảo hiểm<br /> việc làm theo hướng bền vững thông qua xã hội, bảo hiểm y tế: mở rộng độ bao phủ<br /> Quỹ quốc gia về việc làm và các chương của các chương trình bảo hiểm và bảo đảm<br /> trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, an toàn quĩ để giảm thiểu mức độ rủi ro<br /> chương trình hỗ trợ doanh nhân ở các vùng trong trường hợp đối tượng tham gia và gia<br /> khó khăn; đình họ bị giảm hoặc mất nguồn thu nhập,<br /> thông qua các các chính sách, chương trình<br /> - Giáo dục, đào tạo, dạy nghề cho dân<br /> chủ yếu sau đây.<br /> cư và thực hiện hỗ trợ đối với các nhóm<br /> đối tượng yếu thế để họ có điều kiện và cơ - Cải cách các thông số BHXH hiện<br /> hội nâng cao trình độ, kỹ năng nghề hành để đảm bảo tính an toàn của quĩ bảo<br /> nghiệp và gia tăng khả năng chuyển đổi hiểm trong bối cảnh già hóa dân số đang<br /> việc làm, nhất là việc làm từ khu vực phi diễn ra và cải thiện tình trạng bất bình<br /> chính thức sang khu vực chính thức; đẳng về mức đóng góp và thụ hưởng giữa<br /> đối tượng tham gia ở khu vực kinh tế Nhà<br /> - Đưa lao động đi làm việc có thời hạn<br /> nước và ngoài Nhà nước, giữa thế hệ trẻ và<br /> theo hợp đồng lao động ở nước ngoài và<br /> thế hệ già;<br /> thực hiện hỗ trợ tín dụng, học nghề, học<br /> ngoại ngữ, thông tin về thị trường lao động - Hỗ trợ một phần phí đóng BHXH tự<br /> ngoài nước, thủ tục đi làm việc ở nước nguyện cho lao động có thu nhập thấp<br /> ngoài đối với người nghèo, người dân tộc không thuộc diện tham gia BHXH bắt<br /> ở các vùng sâu, vùng xa; buộc để họ có đủ năng lực tài chính tham<br /> gia BHXH tự nguyện, tránh bị rơi vào<br /> - Thu hút lao động vào làm việc tạm thời<br /> vòng nghèo đói khi về già sẽ gia tăng gánh<br /> trong các công trình công khi xảy ra các cú<br /> nặng lên ngân sách Nhà nước;<br /> sốc kinh tế; đồng thời cũng là cơ hội cho lao<br /> động trẻ, lao động mới lần đầu tham gia thị - Bổ sung chính sách BHXH tự nguyện<br /> trường lao động tích lũy kinh nghiệm làm cho lao động trên 40 tuổi đối với nữ và 45<br /> việc và nâng cao kỹ năng thực hành; tuổi đối với nam lần đầu tham gia BHXH<br /> được hưởng lương hưu khi đến tuổi nghỉ<br /> - Phát triển hệ thống thông tin thị<br /> hưu trên cơ sở qui định mức đóng tối thiểu<br /> trường lao động, hướng nghiệp, đào tạo và<br /> cho họ mà không ràng buộc về thời gian<br /> dạy nghề. Tạo cơ hội và hỗ trợ để các<br /> phải có 20 năm tham gia BHXH tự nguyện<br /> nhóm lao động yếu thế, người dân ở vùng<br /> để gia tăng độ bao phủ và nâng cao tính chủ<br /> sâu, vùng xa tiếp cận được các thông tin<br /> động của người dân tham gia vào hệ thống;<br /> liên quan đến việc làm, hướng nghiệp, đào<br /> tạo và dạy nghề; - Thúc đẩy cơ chế khám chữa bệnh của<br /> khu vực y tế tư nhân cho đối tượng có thẻ<br /> - Thúc đẩy chương trình bảo hiểm thất<br /> bảo hiểm y tế để giảm thiểu tình trạng quá<br /> nghiệp hoạt động có hiệu quả để hỗ trợ kịp<br /> tải của khu vực Nhà nước trong chăm sóc<br /> thời người lao động bị mất việc làm ổn<br /> định cuộc sống và sớm trở lại thị trường sức khỏe nhân dân;<br /> lao động. - Hoàn thiện các cơ chế hỗ trợ phí<br /> tham gia bảo hiểm y tế một cách hợp lý<br /> 5<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 21/Quý IV- 2009<br /> <br /> đối với các nhóm đối tượng dân cư khác - Đổi mới phương pháp tiếp cận xây<br /> nhau để thu hút người dân tham gia bảo dựng chương trình giảm nghèo và hỗ trợ<br /> hiểm y tế, hướng đến mục tiêu bảo hiểm y hộ nghèo một cách đồng bộ hơn để giảm<br /> tế toàn dân vào năm 2014 theo Luật bảo nghèo bền vững và giảm tình trạng bất<br /> hiểm y tế đề ra; bình đẳng về mức sống và các cơ hội tiếp<br /> cận các dịch vụ xã hội giữa các nhóm dân<br /> - Nâng cao chất lượng chăm sóc y tế<br /> cư trong nội vùng và giữa các vùng.<br /> nhất là ở tuyến y tế cơ sở, ở các vùng khó<br /> khăn, vùng đồng bào dân tộc, huyện nghèo; - Hoàn thiện và đa dạng hóa các<br /> chương trình hỗ trợ đặc thù cho các nhóm<br /> - Xây dựng mã số cá nhân cho các đối<br /> đối tượng yếu thế như chương trình hỗ trợ<br /> tượng tham gia BHXH, bảo hiểm y tế để<br /> giáp dục cho trẻ em nghèo; chương trình<br /> đảm bảo tốt nhất quyền được tham gia và<br /> tín dụng ưu đãi và dạy nghề cho phụ nữ<br /> thụ hưởng các chính sách bảo hiểm của<br /> nghèo; chương trình nhà ở cộng đồng cho<br /> người dân, giảm thiểu tối đa các thủ tục hành<br /> các nạn nhân bị bạo hành gia đình, bị lạm<br /> chính khi người dân nói chung và người lao<br /> dụng; chương trình hội nhập cộng đồng<br /> động nói riêng thay đổi việc làm, di chuyển<br /> cho các đối tượng ma túy, mai dâm, các<br /> từ khu vực kinh tế này sang khu vực kinh tế<br /> đối tượng bị bệnh xã hội, v.v…<br /> khác, từ vùng này sang vùng khác.<br /> - Thức đẩy các chương trình quản lý và<br /> Nhóm thứ ba: Chính sách trợ giúp xã<br /> phát triển xã hội dựa vào cộng đồng thông<br /> hội: mở rộng hệ thống trợ giúp xã hội,<br /> qua các cơ chế khuyến khích sự tham gia<br /> nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống<br /> của các đối tác xã hội vào các chương trình<br /> để ứng phó kịp thời với các biến cố và rủi<br /> chăm sóc người già cô đơn, trẻ em và các<br /> ro, góp phần giảm nghèo bền vững và bảo<br /> đối tượng yếu thế khác không có nơi<br /> vệ các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương<br /> nương tựa.<br /> thông qua các chính sách, chương trình<br /> như sau. Ngoài ra, công tác phổ biến, tuyên<br /> truyền và truyền thông về các chủ trương<br /> - Đa dạng hóa các hình thức trợ cấp,<br /> của Đảng và chính sách ASXH của Nhà<br /> nâng cao vai trò của các hình thức trợ cấp<br /> nước sẽ được triển khai đồng bộ hơn,<br /> có điều kiện để nâng cao hiệu quả hỗ trợ vì<br /> thông qua nhiều kênh với nhiều hình thức<br /> mục tiêu phát triển con người, cộng đồng<br /> nhằm nâng cao nhận thức của người dân,<br /> và xã hội một cách toàn diện và bền vững.<br /> góp phần thực hiện thành công các chính<br /> Gắn mức trợ cấp với mức sống tối thiểu và<br /> sách, chương trình ASXH vì một nước<br /> từng bước mở rộng điều kiện hưởng phù<br /> Việt Nam giàu mạnh, công bằng, dân chủ<br /> hợp với mức độ phát triển kinh tế từng thời<br /> và văn minh.<br /> kỳ, tiến tới đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho<br /> cuộc sống của dân cư về ăn, ở, nước sinh<br /> hoạt, điện, thông tin, nhà vệ sinh, v.v…<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 6<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 21/Quý IV- 2009<br /> <br /> ,<br /> 2011 - 2020<br /> <br /> Trợ lý Bộ trưởng<br /> <br /> kinh doanh phát triển đa dạng, tạo nhiều<br /> việc làm cho lao động xã hội; cơ cấu lao<br /> 2001 - 2008 động chuyển dịch theo hướng công nghiệp<br /> : hóa, hiện đại hóa và hội nhập; thị trường<br /> - Dạy nghề đã được phục hồi và có lao động hình thành và phát triển (kể cả<br /> bước phát triển mạnh, từng bước đáp ứng trong nước và xuất khẩu lao động); thất<br /> yêu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế nghiệp thành thị có xu hướng giảm liên<br /> theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa tục -<br /> và hội nhập, góp phần tăng trưởng kinh tế<br /> và phát triển con người. Mạng lư<br /> <br /> <br /> <br /> 52 % năm 2008; tỷ lệ thất nghiệp<br /> thành thị giảm từ 6,74% xuống còn 4,64%.<br /> . Quy mô dạy nghề tăng<br /> nhanh, cơ cấu trình độ chuyển mạnh sang<br /> dạy nghề dài hạn (trung cấp nghề, cao<br /> đẳng nghề). Trong 8 năm (2001-2008), đã<br /> dạy nghề cho 9895,3 ngàn người, năm<br /> 2008 quy mô dạy nghề đạt 1538 ngàn<br /> người, gấp1,73 lần so với năm 2001, trong -<br /> đó trung cấp nghề, cao đẳng nghề chiếm ; điều kiện làm việc của<br /> 16,8 %; tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề người lao động (an toàn – vệ sinh lao<br /> năm 2008 đạt khoảng 26%. Cơ cấu ngành động) được cải thiện hơn.<br /> nghề đào tạo đã từng bước điều chỉnh theo - Hệ thống an sinh xã hội (ASXH) ngày<br /> nhu cầu của thị trường lao động, của xã một hoàn thiện, đối tượng được mở rộng,<br /> hội; các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy chất lượng cung cấp dịch vụ ASXH ngày<br /> nghề được tăng cường nên chất lượng và càng được nâng cao. Người có công được<br /> hiệu quả dạy nghề dần được nâng cao. Nhà nước và toàn xã hội chăm sóc tốt hơn<br /> Khoảng 70% học sinh học nghề tìm được về vật chất và tinh thần, được tôn vinh; đời<br /> việc làm ngay sau khi tốt nghiệp (ở các sống ổn định và từng bước được cải thiện,<br /> trường thuộc doanh nghiệp và ở một số đến nay khoảng 85% hộ gia đình người có<br /> nghề, tỷ lệ này đạt trên 90%). công có mức sống bằng hoặc cao hơn mức<br /> - Sức sản xuất, sức lao động tiếp tục sống trung bình dân cư nơi cư trú. Hộ<br /> được giải phóng, các loại hình sản xuất nghèo giảm nhanh, đi đôi với tăng thu<br /> 7<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 21/Quý IV- 2009<br /> <br /> nhập, chống tái nghèo, làm chậm sự gia Lao động, luật Bình đẳng giới quy định<br /> tăng chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng, mọi công dân đều được bình đẳng, không<br /> các tầng lớp dân cư. Theo chuẩn nghèo của có b<br /> Ngân hàng Thế giới tính<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 12,3%; chiến lược, kế hoạch, các chương trình<br /> người nghèo tiếp cận tốt hơn các nguồn lực mục tiêu quốc gia. Kết quả tỷ lệ phụ nữ<br /> kinh tế và dịch vụ xã hội cơ bản (y tế, giáo tham gia hoạt động kinh tế, chính trị, văn<br /> dục, nhà ở...). Chênh lệch giàu nghèo giữa hóa, xã hội tăng, đã làm giảm và xóa bỏ<br /> nông thôn và thành thị thu hẹp dần, còn dần khoảng cách giới. Hiện nay, phụ nữ<br /> khoảng 2 lần; mức độ gia tăng chênh lệch chiếm 49,4% trong tổng lực lượng lao<br /> giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư chậm động có việc làm; tỷ lệ lao động nữ có<br /> lại. Đối tượng được tiếp cận và hưởng lợi trình độ chuyên môn kỹ thuật cao trong các<br /> từ chính sách ASXH ngày càng mở rộng, lĩnh vực đạt trên 47%; tỷ lệ phụ nữ được<br /> đến nay có trên 8,5 triệu lao động tham gia tiếp cận dịch vụ y tế tăng từ 83,5% năm<br /> bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc, chiếm 2005 lên trên 85% năm 2008; tỷ lệ phụ nữ<br /> 18% lực lượng lao động, 37 triệu người trong Quốc hội xếp thứ 31 trên thế giới và<br /> tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) (cả bắt đứng đầu trong 8 nước ASEAN có nghị<br /> buộc và tự nguyện), 80% đối tượng thuộc viện; chỉ số phát triển giới (GDI) đứng ở vị<br /> diện trợ giúp xã hội được hưởng trợ cấp xã trí thứ 109 trong số 177 nước, chỉ số<br /> hội của Nhà nước và của cộng đồng nên khoảng cách giới đứng ở vị trí thứ 68 trong<br /> đời sống của đối tượng được ổn định và số 130 nước.<br /> hòa nhập tốt hơn vào cộng đồng. - Với sự nỗ lực chung của Đảng, Nhà<br /> - Bảo vệ và chăm sóc trẻ em tốt hơn. nước, các tổ chức xã hội, của nhân dân đã<br /> Công tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em ngày kìm hãm được tình hình tệ nạn xã hội, nhất<br /> càng được coi trọng; các quyền và môi là nghiện ma túy, mại dâm. Đã hạn chế<br /> trường sống của trẻ em được hiểu và thực được mức độ hoạt động công khai, các tụ<br /> hiện ngày càng rộng rãi hơn. Từng bước điểm nóng, phức tạp. Công tác chữa trị,<br /> nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho giáo dục, phục hồi, dạy nghề, tạo việc làm<br /> trẻ em; giảm tỷ lệ tử vong cho trẻ em dưới và hòa nhập cộng đồng cho đối tượng được<br /> 1 tuổi và dưới 5 tuổi, tăng tỷ lệ trẻ em đến đẩy mạnh và có kết quả.<br /> trường và được phổ cập giáo dục tiểu học,<br /> trung học cơ sở; trẻ em khó khăn và có - Quy mô dạy nghề còn nhỏ, chưa đáp<br /> hoàn cảnh đặc biệt được quan tâm, chăm ứng được nhu cầu rất lớn và đa dạng của<br /> sóc và hòa nhập cộng đồng. sản xuất, của thị trường lao động; cơ cấu<br /> - Bình đẳng giới được coi trọng. Hiến trình độ chưa hợp lý, chất lượng dạy nghề<br /> pháp, luật pháp Việt Nam, nhất là Bộ luật chưa cao, 83% là dạy nghề ngắn hạn nên<br /> 8<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 21/Quý IV- 2009<br /> <br /> thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật trực<br /> tiếp trong sản xuất, d<br /> , tỷ lệ hộ nghèo đã<br /> những biến động nhanh của kỹ thuật - công thoát nghèo nhưng nằm sát chuẩn nghèo<br /> nghệ trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. rất lớn (70%-80%), chỉ cần gặp rủi ro là rơi<br /> Dạy nghề cho lao đông nông thôn phục vụ vào ng<br /> chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao -<br /> động, cũng như cho các nhóm lao động đặc<br /> thù (dân tộc thiểu số, thanh niên, người tàn<br /> tật, bộ đội xuất ngũ, lao động dôi dư, lao<br /> động các vùng chuyển đổi mục đích sử 50%; đời sống<br /> dụng đất) đã được quan tâm và có kết quả của đối tượng trợ giúp xã hội còn khó<br /> bước đầu, nhưng quy mô còn nhỏ. khăn, chưa đảm bảo ở mức tối thiểu.<br /> - Chưa tạo đủ việc làm cho người lao -<br /> động, chất lượng việc làm và năng suất lao<br /> động còn thấp, thất nghiệp ở thành thị, đặc tích, bạo hành, bị buôn bán, xâm hại và lây<br /> biệt là nhóm lao động trẻ còn cao, tỷ lệ thất nhiễm hoặc ảnh hưởng bởi HIV/AIDS có<br /> nghiệp của thanh niên độ tuổi 15- 24, gấp 2- xu hướng gia tăng.<br /> 3 lần tỷ lệ tất nghiệp thành thị; tình trạng - Nhận thức về<br /> thiếu việc làm và thu nhập thấp của lao độ<br /> <br /> .<br /> - Tệ nạn xã hội vẫn diễn biến phức tạp<br /> và đang gia tăng, đặc biệt là tệ nạn ma túy,<br /> khó khăn; vấn đề xã hội của lao động nhập mại dâm. Số người nghiện ma tuý tăng<br /> cư như nhà ở, các dịch vụ y tế và giáo dục,<br /> vệ sinh, môi trường, an ninh, văn hoá... chưa -<br /> được quan tâm đúng mức. Thị trường lao bình quân 2%-4%/năm.<br /> động phát triển chưa đồng đều; tình trạng vi<br /> phạm pháp luật lao động vẫn còn phổ biến<br /> trong các doanh nghiệp dẫn đến có nhiều<br /> tranh chấp lao động; chính sách tiền lương Quan điểm của Đảng về phát triển xã<br /> còn n hội liên<br /> .<br /> - Hệ thống ASXH phát triển chưa đầy -<br /> đủ, thiếu sự liên kết và hỗ trợ nhau, mức<br /> độ bao phủ còn thấp và chất lượng cung<br /> cấp dịch vụ ASXH chưa đáp ứng yêu cầu<br /> của đối tượng thụ hưởng. Đời sống ,<br /> <br /> <br /> 9<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 21/Quý IV- 2009<br /> <br /> xa, vùng căn cứ cách mạng trước đây và<br /> vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số.<br /> – - Phát triển lĩnh vực lao động, người có<br /> : công và xã hội là nhiệm vụ của cả hệ thống<br /> - Phát triển lĩnh vực lao động, người có chính trị và toàn xã hội. Giải quyết các vấn<br /> công và xã hội phải đặt trong tổng thể đề về chính sách lao động, người có công<br /> chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và và xã hội theo tinh thần xã hội hóa, trong<br /> gắn liền với phát triển kinh tế, tạo nền ổn đó sự lãnh đạo của Đảng và quản lý, đầu tư<br /> định thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực của Nhà nước có vai trò nòng cốt, quyết<br /> hiện công bằng xã hội vì mục tiêu phát định; phát huy vai trò của các tổ chức quần<br /> triển con người, phát huy tối đa nguồn lực chúng; thực hiện rộng rãi dân chủ ở cơ sở;<br /> con người, vốn nhân lực trong sự nghiệp khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực<br /> đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện tự cường trở thành chủ thể vươn lên của<br /> đại hóa đất nước và hội nhập. các đối tượng.<br /> - Tiếp tục giải phóng triệt để sức sản<br /> xuất và sức lao động; phát triển mạnh<br /> nguồn nhân lực có chất lượng và trình độ 2011 – 2020<br /> cao; tạo việc làm theo hướng bền vững và<br /> có thu nhập cao; phát triển thị trường lao a. Mục tiêu tổng quát<br /> động đồng đều trên phạm vi cả nước để 2020 về<br /> gắn kết cung – cầu lao động; xây dựng cơ bản đạt được sự phát triển bền vững các<br /> quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến lĩnh vực lao động, người có công và xã hội<br /> bộ; thực hiện công bằng trong quan hệ của một nước công nghiệp theo hướng hiện<br /> phân phối tiền lương và thu nhập; chăm đại, phù hợp với nền kinh tế thị trường<br /> sóc tốt đời sống vật chất và tinh thần người định hướng XHCN và hội nhập sâu rộng<br /> có công; khuyến khích làm giàu đồng thời vào nền kinh tế thế giới; góp phần tăng<br /> tích cực giảm nghèo vững chắc và gắn với trưởng kinh tế, giữ vững ổn định chính trị,<br /> phát triển; xây dựng và hoàn thiện hệ trật tự và an toàn xã hội.<br /> thống ASXH phù hợp với kinh tế thị 2020<br /> trường nhằm phòng ngừa, hạn chế và khắc - Tỷ lệ lao động qua đào tạ<br /> phục hiệu quả rủi ro cho mọi người; thực<br /> hiện bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực của<br /> đời sống xã hội; bảo vệ và chăm sóc tốt trẻ ).<br /> em, bảo đảm cho trẻ em phát triển bình - Tăng trưởng việc làm trong nước<br /> thường về thể chất và tinh thần; đẩy lùi và 2,5%- 3%/ năm; xuất khẩu lao động 90<br /> hạn chế tác hại của tệ nạn xã hội. ngàn – 100 ngàn người; tỷ trọng lao động<br /> - Tập trung nguồn lực và sự chỉ đạo nông nghi<br /> giải quyết các vấn đề lao động, người có 50%; duy trì tỷ lệ<br /> công và xã hội cho các vùng nông thôn thất nghiệp thành thị dưới 4,5%.<br /> khó khăn, vùng miền núi, vùng sâu, vùng<br /> 10<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 21/Quý IV- 2009<br /> <br /> - 100% hộ gia đình người có công đang đẳng nghề và cao đẳng, đại học kỹ thuật<br /> hưởng trợ cấp hàng tháng có mức sống cao công nghệ); đa dạng hóa các ngành nghề<br /> hơn mức sống trung bình của xã hội. đào tạo, bảo đảm cơ cấu ngành nghề đào<br /> - Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân tạo hợp lý phù hợp yêu cầu của nền kinh<br /> 3%/năm; giảm tỷ lệ hộ nghèo của 62 huyện tế, nhất là ngành nghề mới, kỹ năng mới,<br /> nghèo nhất xuống mức ngang bằng mức lựa chọn những nghề mũi nh<br /> trung bình của khu vực và nâng cao đời<br /> sống của dân cư ở các huyện nghèo gấp 5 -<br /> 6 lần so với năm 2008.<br /> - 30% - 35% lực lượng lao động xã hội<br /> tham gia các loại hình BHXH.<br /> - 100% người thuộc diện chính sách trợ chính sách xã<br /> giúp xã hội được hưởng trợ cấp xã hội và hội trong dạy nghề; đẩy mạnh các hoạt<br /> hỗ trợ về y tế - phục hồi chức năng. động dự báo nhu cầu đào tạo; thiết lập hệ<br /> - 100% trẻ em dưới 6 tuổi và trẻ em thống kết nối giữa hướng nghiệp - dạy<br /> nghèo được cấp thẻ BHYT, khám chữa nghề - thông tin, tư vấn, giới thiệu việc làm<br /> bệnh miễn phí; 95% trẻ em có hoàn cảnh - doanh nghiệp.<br /> đặc biệt được chăm sóc của Nhà nước và , có<br /> cộng đồng. chất lượng và thu nhập cao cho người lao<br /> - Chỉ số phát triển giới (GDI) và chỉ số động<br /> khoảng cách giới được xếp hạng vào nhóm<br /> nước khá trên thế giới.<br /> - 100% người nghiện ma túy, mại dâm<br /> có hồ sơ quản lý được cai nghiện, chữa trị,<br /> dạy nghề, tạo việc làm và tái hoà nhập<br /> cộng đồng; giảm tỷ lệ tái nghiện, tái phạm ; phát t<br /> 8% – 10%/năm.<br /> – cầu lao động; tăng lao động làm công ăn<br /> a. Tập trung mọi nguồn lực cho phát lương, phát triển hệ thống thông tin, phân<br /> triển nguồn nhân lực chất lượng và trình tích và dự báo thị trường lao động; hệ<br /> độ cao. Tạo bước đột phá về dạy nghề thống giao dich việc làm (tư vấn, giới thiệu<br /> gắn với nhu cầu của nền kinh tế, của xã việc làm...) áp dụng công nghệ thông tin<br /> hội và nâng cao chất lượng dạy nghề hiện đại và nối mạng quốc gia; thực hiện<br /> Đổi mới v nguyên tắc phân phối tiền lương và thu<br /> nhập công bằng; tiền lương trong khu vực<br /> sản xuất kinh doanh do thị trường quyết<br /> ; định, phản ánh quan hệ cung – cầu lao<br /> động và được xác định thông qua cơ chế<br /> nghề; chuyển mạnh dạy nghề từ trình độ thương lượng, thỏa thuận giữa các bên<br /> thấp sang trình độ cao (trung cấp nghề, cao trong quan hệ lao động; xây dựng quan hệ<br /> 11<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 21/Quý IV- 2009<br /> <br /> lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ trên cơ cuộc sống (ốm đau, bệnh tật, tai nạn...); tập<br /> sở thực hiện cơ chế thỏa thuận giữa các trung nguồn lực cho các vùng có tỷ lệ hộ<br /> bên trong quan hệ lao, giảm thiểu tranh nghèo cao thông qua chương trình hỗ trợ<br /> chấp lao động và đình công; bảo đảm cho giảm nghèo nhanh và bền vững .<br /> người lao động làm việc trong môi trường Phát triển mạnh hệ thống BHXH,<br /> an toàn và vệ sinh, giảm tai nạn lao động BHYT, tiến tới BHYT toàn dân. Xây dựng<br /> và bệnh nghề nghiệp. hệ thống BHXH hoàn chỉnh, đa dạng, theo<br /> c. Phát triển hệ thống ASXH đa tầng nguyên tắc đóng – hưởng, bao gồm BHXH<br /> và linh hoạt, có thể hỗ trợ lẫn nhau, có bắt buộc, BHXH tự nguyện, bảo hiểm y tế,<br /> khả năng phòng ngừa, hạn chế và khắc bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao<br /> phục rủi ro cho mọi người dân, không động và bệnh nghề nghiệp; Khuyến khích<br /> một ai bị gạt ra bên lề xã hội phát triển các hình thức bảo hiểm tự<br /> . nguyện khác, nhất là doanh nghiệp thực<br /> hiện bảo hiểm hưu trí theo cơ chế thỏa<br /> người có công trên cơ sở mức chi dùng thuận, từng bước cho phép khu vực tư<br /> bình quân đạt được của xã hội, cộng với sự nhân tham gia thực hiện bảo hiểm hưu trí.<br /> chăm sóc của cộng đồng và tự vươn lên<br /> của đối tượng bảo đảm mức sống người có sống đối tượng trợ giúp xã hội, tạo điều<br /> công đạt mức trên trung bình của xã hội; kiện và cơ hội cho đối tượng hoà nhập tốt<br /> hơn vào cộng đồng.<br /> cấp xã hội dựa trên cơ sở mức sống tối<br /> . thiểu của toàn xã hội và đẩy mạnh xã hội<br /> Thực hiện chính sách tăng trưởng gắn với hóa, khuyế<br /> giảm nghèo bền vững; xây dựng và thực<br /> hiện chương trình phát triển cộng đồng và ; đa<br /> phát triển nông thôn gắn với giảm nghèo; dạng hóa các loại hình trợ giúp xã hội và<br /> tạo điều kiện cho người nghèo nâng cao cứu trợ xã hội, chuyển mạnh sang cung cấp<br /> năng lực thị trường thông qua các chương dịch vụ trợ giúp xã hội hoạt động không vì<br /> trình dạy nghề, hướng dẫn cách làm ăn, mục tiêu l<br /> tiếp cận các nguồn lực kinh tế (đất đai,<br /> vốn, khoa học - kỹ thuật, thị trường...) để<br /> tạo việc làm, đa dạng hóa sinh kế và tăng<br /> thu nhập; tạo cơ hội cho người nghèo tiếp<br /> cận thuận lợi và chi phí thấp các dịch vụ xã d. Bảo vệ và chăm sóc tốt trẻ em<br /> hội cơ bản, ASXH và phúc lợi xã hội; hỗ Bảo đảm quyền cơ bản cho trẻ em<br /> trợ người nghèo từng bước tiếp cận dịch vụ trong phát triển (thể chất và tinh thần);<br /> xã hội chất lượng cao; giảm<br /> <br /> <br /> <br /> ; ưu tiên hỗ trợ bảo vệ<br /> 12<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 21/Quý IV- 2009<br /> <br /> và chăm sóc trẻ em vùng nông thôn nghèo sung, sửa đổi cơ chế, chính sách hiện hành<br /> và khó khăn, vùng dân tộc, miền núi; cho phù hợp với điều kiện mới;<br /> ,<br /> và chăm sóc trẻ em . Luật Dạy nghề và Luật Người lao động Việt<br /> e. Thực hiện bình đẳng giới trong mọi Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;<br /> lĩnh vực của đời sống xã hội, giảm và thu xây dựng luật tiền lương tối thiểu, Luật<br /> hẹp dần khoảng cách giới Việc làm, Luật Bảo hộ lao động, Luật<br /> Người cao tuổi, Luật Người tàn tật...<br /> giới<br /> <br /> ; tập trung<br /> nguồn lực và sự chỉ đạo thực hiện bình<br /> đẳng giới trong những ngành, khu vực và<br /> vùng có sự bất bình đẳng và nguy cơ bất y<br /> bình đẳng giới cao. động từ cộng đồng đạt mức 35% - 40%<br /> , đẩy lùi trong tổng quỹ.<br /> và hạn chế tác hại của tệ nạn xã hội, nhất , phát triển hệ thống cung cấp dịch<br /> là tệ nạn ma tuý, mại dâm vụ và nâng cao chất lượng dịch vụ lĩnh vực<br /> lao động (dạy nghề, dịch vụ giới thiệu việc<br /> trị và chuẩn mực xã hội, lối sống lành mạnh làm, quan hệ lao động, kiểm định thiết bị an<br /> của con người mới, nhất là trong thanh toàn..), người có công (cơ sở nuôi dưỡng,<br /> thiếu niên để không sa vào tệ nạn xã hội, chỉnh hình, phục hồi chức năng) và xã hội<br /> bắt đầu từ gia đình, đến nhà trường và cộng (cơ sở bảo trợ xã hội, cai nghiện, chữa bệnh<br /> đồng, toàn xã hội; nhân rộng các mô hình - giáo dục - lao động xã hội...).<br /> hiệu quả chữa trị, cai nghiện và tái hòa nhập<br /> cộng đồng các đối tượng nghiện ma túy,<br /> mại dâm. Áp dụng các giải pháp kinh tế - xã kỹ thuật; trao đổi kinh nghiệm, đào tạo<br /> hội sau cai nghiện, nhất là quản lý chặt đối<br /> tượng, dạy nghề, lao động trị liệu, tạo việc .<br /> làm, xóa đói giảm nghèo, hòa nhập cộng , vận dụng cơ chế thị trường<br /> đồng; thực hiện tốt cuộc vận động “xây gắn liền với bảo đảm và nâng cao tính định<br /> dựng xã/phường lành mạnh không có tệ nạn hướng XHCN. Xác định một số hoạt động<br /> xã hội; tăng cường quản lý Nhà nước trên dịch vụ công do Nhà nước làm; ủy thác<br /> từng địa bàn (xã, phườ cho đối tác xã hội thực hiện cung cấp dịch<br /> . vụ công trong một số lĩnh vực; xác định<br /> 3.3. G một số hoạt động dịch vụ cho phép khu<br /> , tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ vực tư nhân thực hiện dưới sự quản lý của<br /> chế, chính sách, luật pháp và nâng cao năng Nhà nước (dạy nghề, xuất khẩu lao động,<br /> lực lãnh đạo, đổi mới cơ chế quản lý. Bổ giới thiệu việc làm, cai nghiện...).<br /> <br /> <br /> 13<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 21/Quý IV- 2009<br /> <br /> PHÁT TRIỂN DẠY NGHỀ HIỆN ĐẠI<br /> HỘI NHẬP VỚI KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI<br /> PGS.TS. Mạc Văn Tiến<br /> Viện trưởng Viện Khoa học dạy nghề<br /> <br /> <br /> 107 cao đẳng nghề (CĐN) và 684 (trung<br /> Một số kết quả<br /> tâm dạy nghề) TTDN và hơn 1000 cơ sở<br /> khác có tham gia dạy nghề. Quy mô dạy<br /> nghề tăng nhanh (năm 2001 dạy nghề cho<br /> 887,3 ngà<br /> công<br /> nghiệp hóa(CNH), hiện đại hóa (HĐH)<br /> . Phát triển và Đổi mới toàn diện dạy 2009 là 28%. Cơ cấu ngành nghề đào tạo<br /> nghề là chủ trương lớn của Đảng và Nhà đã từng bước được điều chỉnh theo cơ cấu<br /> nước ta, được thể thiện trong các Văn kiện ngành nghề trong sản xuất, kinh doanh,<br /> của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X dịch vụ; đã mở thêm nhiều nghề đào tạo<br /> của Đảng và trong các Nghị quyết, Kết mới mà thị trường lao động có nhu cầu và<br /> luận của Bộ Chính trị, của Ban chấp hành các nghề phục vụ cho việc chuyển dịch cơ<br /> Trung ương Đảng, trong đó đã xác định rõ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và giải<br /> vị trí quan trọng của đào tạo nghề trong quyết việc làm cho người lao động. Đã tổ<br /> phát triển nguồn nhân lực, góp phần nâng chức dạy nghề đối với người dân tộc thiểu<br /> cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. số, bộ đội xuất ngũ, người nghèo, người<br /> Đặc biệt Dự thảo Chiến lược phát triển khuyết tật, lao động nông thôn..., góp phần<br /> kinh tế - xã hội 2011-2020 nêu rõ: Phát xóa đói giảm nghèo và nâng cao mức sống<br /> triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn cho người lao động. Chất lượng và hiệu<br /> nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc quả dạy nghề có bước chuyển biến tích cực<br /> đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục (khoảng 70% học sinh tìm được việc làm<br /> quốc dân là một trong ba khâu đột phá hoặc tự tạo việc làm ngay sau khi tốt<br /> chiến lược… nghiệp, ở một số nghề và một số cơ sở dạy<br /> Trong 10 năm gần đây, hệ thống dạy nghề tỷ lệ này đạt trên 90%). Các điều kiện<br /> nghề trong cả nước đã được phục hồi và có bảo đảm chất lượng dạy nghề đã từng bước<br /> bước phát triển mạnh, từng bước đáp ứng được cải thiện.<br /> nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế Định hướng phát triển<br /> theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa<br /> Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội<br /> và hội nhập, góp phần tăng trưởng kinh tế<br /> nhập kinh tế quốc tế, quá trình quốc tế hoá<br /> và phát triển con người. Mạng lưới cơ sở<br /> sản xuất và phân công lao động diễn ra<br /> dạy nghề được phát triển nhanh, rộng khắp<br /> ngày càng sâu sắc, bên cạnh sự hợp tác là<br /> trên toàn quốc, tính đến tháng 11 năm<br /> sự cạnh tranh và ngày càng quyết liệt; việc<br /> 2009 có 265 trường trung cấp nghề (TCN),<br /> 14<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 21/Quý IV- 2009<br /> <br /> tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị xếp hạng. Nước ta còn thiếu nhiều chuyên<br /> toàn cầu đã trở thành yêu cầu đối với các gia trình độ cao, thiếu công nhân lành<br /> nền kinh tế; chất lượng nguồn nhân lực sẽ nghề; chỉ số kinh tế tri thức (KEI) còn thấp<br /> là yếu tố quyết định nâng cao năng lực cạnh (đạt 3,02 điểm, xếp thứ 102/133 quốc gia<br /> tranh và sự thành công của mỗi quốc gia. được phân loại)2; lao động nông thôn chủ<br /> Việc mở cửa thị trường lao động tạo ra sự yếu chưa được đào tạo nghề, năng suất lao<br /> dịch chuyển lao động giữa các nước, đòi động thấp. Đây là một trong những nguyên<br /> hỏi các quốc gia phải nâng cao chất lượng nhân chủ yếu làm cho năng lực cạnh tranh<br /> nguồn nhân lực của mình; mặt khác, đòi hỏi của nền kinh tế Việt Nam thấp (năm 2006<br /> người lao động phải có năng lực cạnh tranh xếp thứ 77 trong 125 quốc gia và nền kinh<br /> cao (trên cơ sở nâng cao vốn nhân lực, năng tế tham gia xếp hạng, đến năm 2009 xếp<br /> lực nghề nghiệp). Người lao động phải thứ 75/133 nước xếp hạng).3 Vì vậy, cần<br /> thường xuyên cập nhật kiến thức, kỹ năng phải đẩy nhanh việc nâng cao chất lượng<br /> nghề và phải có năng lực sáng tạo, có khả giáo dục - đào tạo4, trong đó có đào tạo<br /> năng thích ứng linh hoạt với sự thay đổi của nghề, đặc biệt là đào tạo nghề trình độ cao;<br /> công nghệ và đòi hỏi người lao động phải đào tạo được những lao động có kỹ năng<br /> học tập suốt đời. Hiện nay hầu hết các nước nghề và có năng lực làm việc trong môi<br /> đã chuyển đào tạo từ hướng cung sang trường đa văn hóa.<br /> hướng cầu của thị trường lao động. Chương Theo Mục tiêu Chiến lược phát triển<br /> trình việc làm toàn cầu của Tổ chức lao kinh tế - xã hội, đến năm 2020 nước ta trở<br /> động quốc tế (ILO), đã khuyến cáo các thành nước công nghiệp có trình độ phát<br /> quốc gia tổ chức đào tạo nghề linh hoạt<br /> triển trung bình (tỷ trọng các ngành công<br /> theo hướng cầu của thị trường lao động, nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85%<br /> nhằm tạo việc làm bền vững. trong GDP; tỷ lệ lao động nông nghiệp còn<br /> Đây là thách thức rất lớn, vì hiện nay khoảng 30% trong lao động xã hội)5. Với<br /> chất lượng nguồn nhân lực và năng lực yêu cầu của một đất nước công nghiệp,<br /> cạnh tranh của nền kinh tế nước ta còn rất nền kinh tế nước ta cần có đội ngũ lao<br /> thấp. Về cơ bản, hiện tại Việt Nam vẫn là động kỹ thuật đủ về số lượng, có kiến<br /> một nước nông nghiệp, nghèo1,chất lượng thức, kỹ năng nghề với cơ cấu và trình độ<br /> nguồn nhân lực còn hạn chế. Theo đánh phù hợp. Đó cũng là thách thức to lớn đối<br /> giá của Ngân hàng Thế giới (WB), chất với dạy nghề,<br /> lượng nguồn nhân lực của Việt Nam chỉ<br /> đạt 3,79 điểm (thang điểm 10) - xếp thứ 11 lực cho đất nước trong giai đoạn mới này.<br /> trong 12 nước ở Châu Á được tham gia<br /> 2<br /> Báo cáo của WB, 2008.<br /> 3<br /> Diễn đàn kinh tế thế giới WEF năm 2006 và<br /> 1<br /> Theo báo cáo phát triển con người của Liên 2009.<br /> hợp quốc, 2008 và báo cáo của WB, 2009 Việt 4<br /> Theo đánh giá của WEF, một trong 3 vùng<br /> Nam có thể mất tới 51 năm mới đuổi kịp lõm của Việt Nam là đào tạo và giáo dục đại<br /> Indonesia, 95 năm mới bằng Thái Lan và thậm học, 2008.<br /> chí 158 năm nữa mới bằng được Singapore về 5<br /> Dự thảo Chiến lược phát triển KT-XH 2011-<br /> thu nhập bình quân đầu người. 2020.<br /> 15<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 21/Quý IV- 2009<br /> <br /> Định hướng phát triển dạy nghề ở Việt -<br /> Nam trong thời gian tới dựa trên những<br /> quan điểm chủ đạo là:<br /> động và toàn xã hội; Nhà nước giữ vai trò<br /> -<br /> chủ đạo trong đầu tư cho dạy nghề, đồng<br /> thời huy động mọi nguồn lực xã hội, sự<br /> tham<br /> .<br /> - Mục tiêu tổng quát phát triển dạy nghề<br /> là đến năm 2020 dạy nghề đáp ứng nhu<br /> – cầu về nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản<br /> ộingũ nhân lực xuất, kinh doanh với trình độ cao, lành<br /> kỹ thuật tr nghề, đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng,<br /> đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, nhân cách,<br /> ạy năng lực nghề nghiệp và thể chất phục vụ<br /> là quốc sách hàng đầu. cho các ngành kinh tế, vùng kinh tế, đặc<br /> biệt là các ngành kinh tế mũi nhọn, vùng<br /> - Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, đổi<br /> kinh tế trọng điểm và xuất khẩu lao động;<br /> mới toàn diện từ tư duy đến hoạch địn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2