intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo chuyên đề Công nghệ SLA

Chia sẻ: Phan Thanh Giang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

288
lượt xem
73
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phương pháp SLA được phát minh bởi (Mỹ) vào năm 1984. Năm 1986 Charles W. Hull thành lập công ty 3D SYSTEMS và ông là một trong những người đầu tiên phát minh ra hệ thống tạo mẫu lập thể 3D và được cấp bằng sáng chế vào năm 1986. Trong số các hệ thống tạo mẫu nhanh đã được thương mại hoá thì hệ thống thiết tạo mẫu lập thể hay còn gọi là phương pháp tạo mẫu nhanh SLA là tiên phong được đưa ra thị trường 1988. Năm 1991 hãng 3D SYSTEMS chiếm 90% thị phần...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo chuyên đề Công nghệ SLA

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƯU LONG KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ----- ----- Sinh viên thực hiện:  1. Hà Văn Minh Vương Giáo viên hướng dẫn: 2. Phạm Minh Lam Ths. Cao Văn Thi 3. Nguyễn Út Em 4. Nguyễn Thanh Phong
  2. Tổng  Quát Quy  Cấu trúc hệ  thống và  trình  thông số kỹ  công  thuật SLA nghệ  Tài liệu  tham  NỘI DUNG  khảo Nguyên  BÁO CÁO: lý hoạt  động  Ưu,  Ứng  nhược  dụng  điễm 
  3. 1.TổNG QUÁT CÔNG NGHệ SLA Phương pháp SLA được phát minh bởi (Mỹ) vào  năm 1984. Năm 1986 Charles W. Hull thành lập công ty 3D SYSTEMS và ông là một trong những người đầu tiên phát minh ra hệ thống tạo mẫu lập thể 3D và được cấp bằng sáng chế vào năm 1986. Trong số các hệ thống tạo mẫu nhanh đã được thương mại hoá thì hệ thống thiết tạo mẫu lập thể hay còn gọi là phương pháp tạo mẫu nhanh SLA là tiên phong được đưa ra thị trường 1988. Năm 1991 hãng 3D SYSTEMS chiếm 90% thị phần
  4. MộT Số HÌNH ảNH
  5. 2. CấU TRÚC Hệ THốNG VÀ THÔNG Số  Kỹ THUậT SLA Các bộ phận chính của hệ thống SLA là máy tính điều khiển,  panel điều khiển, nguồn laser, hệ thống quang học và buồng xử lý.. kiểu máy có sẳn và thường được sử dụng như là: SLA-190, SLA  -250, SLA-350, SLA- 500 Thiết bị tạo mẫu SLA – 190 là thiết bị đầu tiên của phương pháp tạo mẫu nhanh và sử dụng tia laser He-Cd. Thiết bị tạo mẫu SLA – 250 là loại thiết bị được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống tạo mẫu nhanh và sản xuất RP&M (Rapid Prototyping and Manufacturing) trên thế giới. Kích thước mẫu mà thiết bị này tạo được thích hợp với nhiều ứng dụng khác nhau. Thiết bị sử dụng tia laser He-Cd.
  6. MộT Số HÌNH ảNH CủA MÁY SLA
  7. 2. CấU TRÚC Hệ THốNG VÀ THÔNG Số  Kỹ THUậT SLA Thiết bị tạo mẫu SLA – 350 là thế hệ mới của công nghệ SLA, tia  laser ở trạng thái rắn Nd: YVO4 và cho năng suất cao hơn 35% so với máy SLA – 250 khi cùng tạo một chi tiết. Máy SLA – 500 là đỉnh cao của thiết bị sản xuất của 3D Systems, nó sử dụng tia laser argon-ion rất mạnh. Tất cả các thiết bị đều sử dụng chung một loại vật liệu sản xuất là loại nhựa lỏng có khả năng đông đặc dưới tác dụng của các tia tử ngoại như: tia gama, tia cực tím, tia x, tia electron, phóng xạ của trường điện từ, … như: expoxy, actylates, … Nét đặc trưng của chi tiết phù hợp cho từng loại nhựa được dùng cho sản xuất. Một chức năng chính khác của thiết bị là dung môi làm sạch phần nhựa dư của chi tiết sau khi chi tiết được sản xuất hoàn tất trên máy 
  8. THÔNG Số Kỹ THUậT CủA MộT Số  LOạI MÁY SLA:  Model SLA-190 SLA-250 SLA-350 Loại lade HE-Cd HE-Cd Nd:YVO4 Công suất tia lade 7.5 16 160 (w) Cỡ vết (mm) 0.2-0.29 0.2-0.29 0.250.025 Tốc độ quét theo 0.762 0.762 5 trục X-Y (m/s) Độ phân giải 0.0025 0.0025 0.0018
  9. MộT Số HÌNH ảNH CủA MÁY SLA  Hình 1: Một số hệ thống tạo mẫu nhanh bằng phương pháp SLA
  10. Thể tích thùng chứa _ 29.5 99.3 (m3) Thể tích làm việc 190x190x250 250x250x250 350x35 (mm x mm x mm) 0x400 Khối lượng lớn nhất _ 9.1 56.8 của chi tiết (Kg) Chiều dày nhỏ nhất 0.1 0.1 0.05 của lớp (mm) Kích thước máy (m x 0.72x1.2x1.6 0.72x1.2x1.6 1.0x1.0 m x m) x2.0 Bộ quản lý dữ liệu PC PC PC Năng lượng cung 115VAC 15A 115VAC 15A 220- cấp 240VA C Giá tham khảo 70.000 100.000-170.000 380.00 (USD) 0
  11. 3.QUY TRÌNH CÔNG NGHệ SLA Hình 2: Quá trình tạo mẫu bằng phương pháp SLA
  12. 3.QUY TRÌNH CÔNG NGHệ SLA Cấu tạo: Gồm một cặp thấu kính (Lenses); hệ thống laser;   gương quét theo trục x – y (X­Y Scanning mirror); bể chứa  nhựa (Vat); nhựa lỏng trong thùng (Liquid photopolymer); cơ  cấu nâng hạ (Build platform);  thanh quét (Sweeper); bục xây  dựng (Layered part).
  13. 3.QUY TRÌNH CÔNG NGHệ SLA Hệ thống SLA tạo chi tiết ba chiều bằng nhựa trực   tiếp từ dữ liệu CAD. Quá trình bắt đầu với thùng  chứa đầy nhựa cảm quang và cơ cấu nâng hạ ở bên  dưới bề mặt nhựa lỏng. Mô hình của chi tiết được  thiết kế bằng dữ liệu CAD và file CAD được tải vào  hệ thống. Cấu trúc phụ được thiết kế để gia cố chi  tiết trong suốt quá trình xây dựng. Bộ chuyển đổi  biến đổi dữ liệu CAD thành file *.STL. Bộ điều khiển  cắt lớp mô hình và cấu trúc đỡ thành một loạt các  mặt cắt có chiều dày từ 0,1­0,5mm. Hệ thống quét  quang học được điều khiển bằng máy tính sau đó  hướng tiêu điểm của chùm tia lade hóa cứng mặt cắt  ngang, vật liệu sẽ bị đông đặc lại. 
  14. 3.QUY TRÌNH CÔNG NGHệ SLA Sau đó bộ nâng chuyển sẽ dịch chuyển xuống phía   dưới một đoạn đúng bằng chiều dày một lớp và một  lớp nhựa lỏng khác được trải lên bề mặt lớp cũ. Một  thanh gạt di chuyển dọc bề mặt để san bằng lớp  nhựa lỏng, tia lade quét lên lớp kế tiếp. Quá trình  được lặp lại cho đến khi chi tiết được hoàn thành.  Sau đó chi tiết được lấy ra khỏi thùng chứa và làm  sạch những nhựa lỏng chưa lưu hóa. Bởi vì chi tiết  được tạo thành trong môi trường chất lỏng và bên  trong vật thể còn chứa chất lỏng polymer, do đó cần  thiết phải thêm các kết cấu trợ giúp để tăng độ cứng  chi tiết và để tránh cho phần chi tiết được tạo thành  khỏi trôi nổi tự do hoặc chìm trong thùng.
  15. 3.QUY TRÌNH CÔNG NGHệ SLA Cấu hình chính của hệ thống SLA là: một máy tính,   một bảng điều khiển, hệ thống quang học và buồng  quá trình. Một trong các phần mềm sử dụng cho hệ  thống này là MeastroTM bao gồm những Modun  sau: 1. Modun 3Dverify:  Modun này có thể truy nhập để xác định tính   trung thực và cung cấp khả năng hiệu chỉnh file  *.STL trước khi chi tiết được sản xuất mà không có  các phản ứng ngược từ phần mềm CAD ban đầu như:  sự chênh lệch độ vuông góc, sự trùng khớp hoặc sự  không đúng hướng là một vài ví dụ về nhược điểm  thường thấy và được sửa chữa.
  16. 3.QUY TRÌNH CÔNG NGHệ SLA       2. Modun hiển thị: Modun này có khả năng hiển thị file *.STL và   lát cắt của file *.STL dưới dạng đồ thị. Chức năng  quan sát dùng để quan sát, định hướng và kiểm tra  dữ liệu sao cho việc xây dựng là tối ưu. 3. Modun hợp nhất:  Trong tương lai một số dữ liệu SLI có thể được   kết hợp thành một nhóm mà có thể sử dụng cùng với  nhau bởi sự hợp nhất sử dụng. 4. Modun vista:  Modun này là một công cụ phần mềm mạnh tự   động xây dựng cấu trúc đỡ cho file mô hình một cách  chính xác như giúp chi tiết chắc chắn khi ở trạng  thái tự do hoặc có một bờ tựa.
  17. 3.QUY TRÌNH CÔNG NGHệ SLA  5. Modun quản lý chi tiết: Chuẩn bị chi tiết cho việc chế tạo. Nó được dùng   như bảng liệt kê kích thước trong dữ liệu *.STL với  đầy đủ tải trọng và cấu trúc thích hợp để sản xuất  và thay đổi các thông số. 6. Modun cắt lớp:  Đây là công việc thứ hai chuẩn bị cho cấu trúc   chi tiết. Nó chuyển các thông số trong bảng liệt kê   từ modun part manager sang mô hình tổng quát của  mặt cắt ngang 3D hoặc lớp. 7. Modun tạo file:  Đây là phần cuối cùng chuẩn bị cho việc xây   dựng. Đây là modun tạo ra file xây dựng bởi SLA.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2