intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo khoa học: " KHẢ NĂNG KI ỂM SOÁT SỰ PHÁT TRI ỂN CỦA TẢO TRONG BỂ NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) BẰNG BI ỆN PHÁP KẾT TỦA PHỐT-PHO"

Chia sẻ: Linh Ha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

81
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một nghiên cứu được tiến hành để điều tra năng lực của phốt pho tủa CaSO4, Ca (OH) 2 và Al2 (SO4) 3 để kiểm soát sự tăng trưởng của thực vật phù du. Đồng thời, các hiệu ứng có thể có của các hóa chất này trên tôm cũng được đánh giá.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo khoa học: " KHẢ NĂNG KI ỂM SOÁT SỰ PHÁT TRI ỂN CỦA TẢO TRONG BỂ NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) BẰNG BI ỆN PHÁP KẾT TỦA PHỐT-PHO"

  1. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1):23-32 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ KHẢ NĂ NG KI ỂM SOÁT SỰ PHÁT TRI ỂN C ỦA TẢO TRONG B Ể NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) BẰ NG BI ỆN PHÁP KẾT TỦA PHỐ T-PHO Dương Th ị Hoàng Oanh1 và Trương Qu ố c Phú 1 AS BTRACT A study was conducted to investigate the capacity in precipitating phosphorus of CaSO4, Ca (OH) 2 a nd Al2 (SO4) 3 to control growth of phytoplankton. At the same time, possible effects of these chemicals on shrimp were also evaluated. The results showed that all of these chemicals have high potential in precipitating phosphorus. Application of these chemicals in the shrimp tanks resulted in decreased phytoplankton densities as compared to the control. Mean densities of phytoplankton in CaSO4 , Ca(OH)2 and Al2(SO4 )3 treatments were 730.154±377.367 cell.L-1, 752.065±335.024 cell.L-1, 793.157± 346.607 cell.L-1 , respectively. The mean density of phytoplankton in the control was 923.940±506.438 cell.L-1 and significantly higher than that of other treatments (P
  2. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1):23-32 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ dưỡng mà chủ y ếu là kiể m soát nit ơ hoặc phốt-pho có trong thủy vự c để t ránh các biến động bất lợi nói trên là một trong các khuynh hướng cần thiết hiện nay. Tuy nhiên, kiểm soát phốt-pho dễ hơn kiểm soát nit ơ bởi vì trong t ự nhiên phốt-pho có rất ít, và nit ơ mất đi còn có thể được đền bù bằng quá trình cố định nit ơ t ừ không khí của nhóm Cyanobacteria, trong khi không có cơ chế đền bù phốt-pho. M ặt khác, hạn chế p hốt-pho t ừ chất thải nôi t ại thì đơn giản và t ốt hơn là kiể m soát nit ơ t hông qua quá trình nitrate và khử nitrate. Hơn nữ a, các công trình nghiên cứ u trong nước trước đây về cân bằng dinh dưỡng trong ao nuôi nhằm kiểm soát sự p hát triển của t ảo còn rất hạn chế. Vì thế nghiên cứ u này t ập trung dùng các chất hóa học đ ể kết t ủa phốt-pho nhằm khống chế sự p hát triển của t ảo một cách có hi ệu quả, góp phần làm giảm rủi ro do t ảo gây ra cho nghề nuôi tôm thâm canh. 2 PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U Nghiên cứ u được thự c hiện t ại Khoa Thủy Sản, Trường Ðại học Cần Thơ. Thí nghiệm được tiến hành trên 12 bể composite (500 lít/bể) có lót đất bên dưới đáy dày 5cm, thí nghi ệm được bố t rí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghi ệm thứ c, mỗi nghi ệm thứ c 3 lần lập lại. Nước nuôi tôm có độ mặn 15‰ được pha t ừ nước máy với nước biển 100‰. T ảo giống thu t ừ nước biển t ự nhiên, và dùng dung dịch Walne để nuôi cấy t ảo trong 4-5 ngày, sau đó cho t ảo vào bể t hí nghi ệm vớ i thể t ích bằng 1/20 thể t ích bể. Trong các b ể t hí 2 nghi ệm có thả t ôm sú 1 tháng tuổi với mật độ 120 con/m . Tôm được cho ăn 4 lần trong ngày, lượng thứ c ăn thỏa mãn với nhu cầu. Hàng ngày theo dõi sự p hát triển của t ảo đến khi t ảo phát triển nhiều (Chlorophyll-a > 200 µg/lít) thì dùng các hóa chất để kết t ủa phốt- pho nhằm kiểm soát sự p hát triển của t ảo. Liều lượng của hóa chất cho vào bể để kết t ủa 1mg/L phốt-pho được tính toán theo phương trình phản ứ ng kết t ủa phốt-pho của t ừ ng hóa chất: - Nghiệ m thứ c 1: Dùng 2,09 mg/L CaSO4 - Nghiệ m thứ c 2: Dùng 1,19 mg/L Ca(OH)2 - Nghiệ m thứ c 3: Dùng 1,79 mg/L Al2 (SO4)3 - Nghiệ m thứ c đối chứ ng: Không dùng hóa chất Các ch ỉ t iêu theo dõi gồm Nhi ệt độ, pH, PO43-, TP, TKN, TAN, Ðộ kiềm, Ðộ cứ ng. M ẫu thủy hóa được bảo qu ản l ạnh và phân tích theo các phương pháp hiện hành của phòng phân tích chất lượng nước thuộc Bộ môn Thủy Sinh học ứ ng dụng Khoa Thủy sản Trường Đại học C ần Thơ. M ẫu Thủy sinh bao gồm mẫu đ ịnh tính và định lượng phiêu sinh thự c vật. Tiến hành thu tôm khi kết thúc thí nghiệm để đ ánh giá t ỉ lệ sống, cân đo trọng lượng và chiều dài của tôm. Số li ệu được xử lý sơ bộ với chương trình Excel và xử lý thống kê bằng phần mềm Statistica, version 6. T ất cả các số li ệu đều được kiểm tra tính đồng nhất và phân phối chuẩn trước khi đư a vào xử lý one-way ANOVA. Sự khác biệt giữ a các nghiệ m thứ c được kiểm tra bằng Tukey HSD. 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3- 3.1 Hi ệ u quả kế t tủa phốt-pho (PO 4 ) Phốt-pho là chất dinh dưỡng quan trọng có ảnh hưởng l ớn đến số lượng và thành phần loài của t ảo. Đây là y ếu t ố chính được đánh giá trong suốt quá trình thí nghiệm Ở nghiệm thứ c đối chứ ng, hàm lượng này gần như không đổi qua các đợt thu (Hình 1). Trong khi đó ở ba nghi ệm thứ c còn l ại các hóa chất t ạo kết t ủa Ca3(PO4)2 hoặc AlPO4, làm cho hàm 24
  3. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1):23-32 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ lượng phốt-pho hòa tan giảm và t ăng độ hấp thu phốt-pho hòa tan của bùn đáy (Wilkinson, 2002; Yusoff et al., 2003 ;Wu and Boyd, 1990; Tucker & Boyd, 1977) do vậy nên hàm lượng phốt-pho hoà tan ở các nghi ệm thứ c này giả m dần. PO43- ( ppm) 0.140 0.120 0.100 NT1 0.080 NT2 NT3 0.060 NTĐC 0.040 0.020 0.000 Đợ t 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợ t 4 Hình 1: Biến đ ộng hàm lượ ng PO4 3- củ a các nghiệm th ức TN Ở đợt 1 (sau khi xử lý hóa chất 3 ngày), hàm lượng PO43- ở NT1 đã giảm đ i 10,5% (0,0107 mg/L) so vớ i NT đối chứ ng, ở NT3 là 19,2% (0,0176mg/L) và gi ảm nhiều nhất là 3- NT2 với 30,7% (0,0242 mg/L). Ở đợt 2, hàm lượng PO4 của các nghi ệm thứ c có xử lý hóa chất đã giảm đ i trên 50% so với nghi ệm thứ c đối chứ ng.Ở đợt 3 và 4, quá trình kết 3- t ủa chậm lại nên hàm lượng PO4 có giảm như ng ít hơn. M ặt khác, do Ca(OH)2 có khả năng hòa tan mạnh hơn so vớ i hai chất còn lạ i nên hàm lượng PO43- ở nghiệm thứ c 2 giảm mạnh hơn so với nghiệm thứ c 1 và nghi ệm thứ c 3. 3.2 S ự phát triể n của tảo 3.2.1 Thành phần giống loài tảo Kết quả định tính ở t hí nghi ệm này xác định được t ổng cộng 45 loài t ảo thuộc 3 ngành Ochrophyta (t ảo Khuê), Chlorophyta (t ảo Lục) và Cyanobacteria (t ảo Lam). Trong đó t ảo Khuê chiế m ư u thế với 55,56% t ổng số loài, k ế t iếp là t ảo Lục chi ếm 31,11% và cuối cùng là t ảo Lam 13,33%. B ảng 1: Thành ph ần loài tảo trong thí nghiệm Ngành Số loài T ỉ lệ (%) Ochrophyta 25 55,56 Chlorophyta 14 31,11 Cyanophyta 6 13,33 T ổng cộng 45 100 Phốt-pho là chất dinh dưỡng ảnh hưởng trự c tiếp đến sự p hát triển của t ảo. Do vậy khi sử dụng các hóa chất làm gi ảm hàm lượng phốt-pho ảnh hưởng đến biến động thành phần loài t ảo. Kết quả được trình bày ở Bảng 2 Kết quả Bảng 2 cho thấy số loài t ảo giữ a các bể củ a nghiệ m thứ c 1, 2 và 3 có sự khác biệt không đáng kể với nhau như ng đều cao hơn so với nghi ệm thứ c 4 (NT đối chứ ng). Ðiều này cho thấy khi sử dụng các hóa chất kết t ủa phốt-pho đã làm giảm hàm lượng dinh dưỡng trong các b ể có xử lý hóa chất nên t ăng tính đa dạng v ề loài ở c ác nghi ệm thứ c 1, 2 và 3 so với nghi ệm thứ c đối chứ ng. M ặt khác khi xét số lượng loài trong t ừ ng ngành t ảo ở các nghiệm thứ c cho thấy không có sự khác biệt rõ rệt giữ a các nghiệ m thứ c có xử lý hóa chất và nghiệm thứ c đối chứ ng. N gành Ochrophyta (t ảo Khuê) chiếm ư u thế (50-62%), kế đến là ngành Chlorophyta (t ảo Lục) 25-33% và sau cùng là t ảo Lam 11-16%. 25
  4. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1):23-32 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ B ảng 2: Thành ph ần loài tảo ở các nghiệm th ức thí nghiệm NT 1 NT 2 NT 3 NT 4 Ngành Số (%) Số (%) Số (%) Số (%) loài loài loài loài Ochrophyta 16 53,33 15 62.50 14 62.50 11 50.00 Chlorophyta 8 26,67 6 25.00 5 20.83 7 33.33 Cyanobacteia 3 11,11 3 12.50 5 16.67 3 16.67 27 24 24 21 3.2.2 Biến động v ề mật độ tảo của thí nghi ệm T ảo giống được nuôi cấy khoảng 4 ngày thì tiến hành bố t rí thí nghiệm. Sau 5 ngày, các bể này được thu mẫu để đánh giá mật độ t ảo trung bình của các nghiệ m thứ c. Kết quả ở hình 2 cho thấy mật độ t ảo của các nghiệ m thứ c trước khi xử lý hóa chất khác biệt nhau không đ áng kể t ừ đó t ạo điều kiện thuận lợ i cho việc đánh giá mứ c độ ảnh hưởng của các hóa chất này. Mậ t đ ộ t ảo (ct/L) 1,200,000 9 23,940b 793,157a 1,000,000 692,555a 736,986a 800,000 600,000 400,000 200,000 - NT1 NT2 NT3 NTĐC Trướ c xử lý hoá ch ất Sau xử lý hoá c hất Hình 2: Mật đ ộ tảo trung bình trướ c và sau khi x ử lý hóa ch ất Sau khi xác định mật độ t ảo ban đầu, các hóa chất k ết t ủa Phốt-pho được cho vào các nghi ệm thứ c. Nhìn chung, mật độ t ảo trung bình của các nghiệ m thứ c sau khi kết t ủa lân hoà tan có xu hướng giả m thấp hơn so với nghiệ m thứ c đối chứ ng. M ật độ t ảo trung bình giữ a các nghiệm thứ c được kết t ủa lân hoà tan khi so sánh thống kê đều không khác biệt nhau như ng lạ i khác biệt có ý nghĩ a (p0,05). 26
  5. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1):23-32 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ Ở đợt 1 (sau khi xử lý hóa chất 3 ngày), hàm lượng PO43- ở NT1 đã gi ảm đ i 10,5%, ở NT3 là 19,2% và giảm nhi ều nhất là NT2 với 30,7%. Như vậy, hàm lượng Phốt-pho trong các bể này đều giảm thấp hơn so với nghiệm thứ c đối chứ ng do vậy đã dẫn đến sự p hát triển hạn chế của t ảo. Đi ển hình sau 3 ngày, mật độ t ảo NT1 chỉ đạt bằng 65,3%, NT2 là 63,4% và NT3 là 74% so với NT ĐC, mật độ t ảo ở NT1 và NT 2 thấp hơn một 3- cách có ý nghĩa (P
  6. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1):23-32 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ Nếu xét riêng biến động của pH ở t ừ ng nghiệ m thứ c thì pH ở nghi ệm thứ c đối chứ ng biến động nhiều và có khuynh hướng cao hơn so v ới các bể có xử lý hóa chất là do mật độ t ảo ở NT ĐC cao hơn so vớ i các nghiệ m thứ c khác (Hình 2). Ở n ghi ệm thứ c dùng CaSO4 p H có khuynh hướng giảm vì lúc này canxi kết t ủa carbonate. Kết quả n ày cũng phù hợp với nhận định khi cho CaSO4 vào ao sẽ l àm gi ảm pH (Wu & Boyd, 1990; Tucker và Boyd, 1977). Ngược lại khi dùng Ca(OH)2, pH lại có khuynh hướng t ăng (t ừ 7,2 lên 7,5). Theo Wilkinson (2002), khi cho Ca(OH)2 vào nước, pH sẽ t ăng cao đặc biệt đối với ao có độ kiềm thấp thì pH có thể lên đến 11 và dẫn đ ến làm chết tôm cá. Tuy nhiên Ca(OH)2 cũng sẽ p hản ứ ng với CO2 hình thành dạng Carbonate ít độc hơn và ngăn c ản pH không t ăng quá cao (Swinggle, 1957). Còn ở n ghiệ m thứ c dùng Al2(SO4)3, pH cũng có khuynh hướng gi ảm như ng sự t hay đổi không đáng kể, có thể do hệ đệm ở c ác bể t hí nghiệm cao nên Alum đã không làm giả m rõ rệt pH của bể qua thời gian thí nghiệ m (Yusoff e t al., 2003). 3.3.2 Độ cứ ng Biến động độ cứ ng của các nghiệm thứ c được trình bày ở Hình 4. Độ cứ ng các nghiệm thứ c đều t ăng dần t ừ đợt 1 đến đợt 2 và ổn định ở đợt 3 và đ ợt 4. Do trong đợt 3 và 4, các hóa chất bắt đầu tác dụng chậm nên độ cứ ng dường như không đổi. Ở n ghi ệm thứ c 1 và 2, 2+ do hai chất kết t ủa đều có chứ a ion Ca nên độ cứ ng t ăng cao hơn NT đối chứ ng và nghi ệm thứ c sử dụng Al2(SO4)3 (Wilkinson, 2002). Đồng thời ta nhận thấy độ cứ ng ở nghi ệm thứ c Ca(OH)2 t ăng nhiều hơn so với độ cứ ng ở nghiệm thứ c CaSO4 (Hình 4). Điều đó cũng do Ca(OH)2 có khả năng hoà tan và phản ứ ng nhanh hơn C aCO3 ( ppm) 240 230 220 NT1 210 NT2 200 NT3 190 180 NTĐC 170 160 150 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợ t 4 Hình 4: Đồ thị b iến đ ộng đ ộ cứng củ a các nghiệm th ức TN CaSO4. Chính vì v ậy khi sử dụng hai chất CaSO4 và Ca(OH)2 để hạn chế t ảo phát triển cũng cần lư u ý đến độ cứ ng củ a nguồn nước. 3.3.3 Độ k iềm Có sự khác bi ệt về độ k iềm giữ a các nghiệ m thứ c xử lý hóa chất v ới nghiệm thứ c đối chứ ng. Ở nghi ệm thứ c đối chứ ng sự biến động về độ kiềm qua các đợt thu tương đối ổn định và có giả m một ít ở đợt thu cuối (Hình 5). Ở nghiệm thứ c xử lý vôi Ca(OH)2 t hì độ kiềm t ăng t ừ 188-200mg/l, kết quả này phù hợp với nhận định khi cho vôi vào ao sẽ làm t ăng độ kiềm t ổng cộng và t ăng khả năng đệm của nước (Swingle, 1957 và Boyd, 1990). Ở hai nghiệ m thứ c sử dụng CaSO4 và Al2(SO4)3 để kết t ủa phốt-pho thì độ kiềm đều giảm khi so vớ i nồng độ t rước khi xử lý hóa chất. Do Aluminium sulfate là dạng muố i acid nó làm gi ảm độ ki ềm và pH (Boyd, 1979), theo phản ứ ng : + 2- Al2(SO4)3 + 6 H2O = 2 Al(OH)3 + 6H + 3 SO4 Còn đối với CaSO4 việc cho hóa chất này vào có thể làm giảm t ừ từ độ kiềm t ổng cộng, pH và phytoplankton trong ao (M aldal & Boyd, 1980). 28
  7. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1):23-32 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ CaCO3 (ppm) 205 200 NT1 195 NT2 190 NT3 185 NTĐC 180 175 1 70 Đợt 1 Đợ t 2 Đợ t 3 Đợ t 4 HÌNH 5: Đồ thị b iến đ ộng đ ộ kiềm củ a các nghiệm th ức TN2 3.3.4 Total ammoium (TAN) T heo Hình 6, hàm lượng TAN của các nghiệ m thứ c dao động trong khoảng 1,68-3,17 mg/L theo hướng t ăng dần về cuối thí nghiệm. Sự t ăng dần này là do quá trình tích lũy chất dinh dưỡng t ừ t hứ c ăn của tôm trong bể. Như vậy, hàm lượng TAN của thí nghiệm đã vượt qua giới hạn thích hợp 0,2-2 mg/L (Boyd, 1980) cho các ao nuôi, t ừ đó cho thấy môi trường trong các bể t huộc vào loại giàu dinh dưỡng. TAN (ppm) 3.5 3.3 3.1 2.9 NT1 2.7 NT2 2.5 NT3 2.3 NTĐ C 2.1 1.9 1.7 1.5 Đ ợt 1 Đợt 2 Đ ợt 3 Đ ợt 4 Hình 6: Đồ thị b iến đ ộng hàm lượ ng TAN củ a các nghiệm th ức TN2 Qua các đợt thu, hàm lượng TAN của ba nghiệ m thứ c được xử lý hóa chất có khuynh + hướng cao hơn so vớ i nghiệ m thứ c đối chứ ng. NH4 là ch ất dinh dưỡng quan trọng đối với đờ i sống của t ảo nên khi t ảo phát triển mạnh thì hàm lượng đ ạm này được sử dụng. Ở nghi ệm thứ c 1, 2 và 3, do hàm lượng PO43- bị kết t ủa, số lượng t ảo trong các bể bị h ạn chế + nên NH4 không được sử dụng nhiều. Chính vì v ậy TAN của các nghiệ m thứ c này cao hơn so với nghiệ m thứ c đối chứ ng 3.3.5 Tổng đạm (TKN) T KN của thí nghi ệm có khuynh hướng t ăng dần v ề cuố i đợt do sự t ích luỹ t hứ c ăn dư t hừ a của tôm và quá trình phân hủy xác t ảo. So với NT đối chứ ng, hàm lượng TKN ở các bể có xử lý hóa ch ất t ương đối thấp hơn (Hình 7). Nhìn chung, hàm lượng TKN giữ a các nghi ệm thứ c có xử lý hóa chất có sự khác biệt qua các đợt thu mẫu. Ở đợt 1, hàm lượng TKN của NT1 và NT2 thấp hơn như ng sang đợt 3 và đợt 4 hàm lượng TKN của 2 nghi ệm thứ c này lại t ăng cao hơn so vớ i nghi ệm thứ c 3. Ở nghiệm thứ c 3 TKN có khuynh hướng t ăng ít hơn hai nghiệ m thứ c có xử lý Ca(OH)2 và CaSO4, ở đợt thu mẫu cuố i (18 ngày sau khi xử lý hóa chất) hàm lượng TKN ở nghiệm thứ c này giảm, kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứ u của Yusoff et al. (2003), cho thấy sau 14 ngày không cung c ấp thêm chất dinh dưỡng vào ao thí nghiệm thì hàm lượng củ a phốt-pho hòa tan và ammonia giả m rõ rệt ở nghi ệm thứ c xử lý Al2(SO4)3 có sục khí. 29
  8. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1):23-32 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ Nồng độ(pp m) 12 11 10 NT1 9 NT2 8 NT3 7 NTĐC 6 5 4 Đợt 1 Đợ t 2 Đợ t 3 Đợt 4 Hình 7: Đồ thị b iến đ ộng TKN củ a các nghiệm th ức TN2 3.3.6 Tổng lân (TP) TP (ppm) 0.80 0.70 0.60 NT1 0.50 NT2 NT3 0.40 NTĐ C 0.30 0.20 0 .10 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Hình 8: Đồ thị b iến đ ộng TP củ a các nghiệm th ức TN2 Hàm lượng TP của các nghiệm thứ c đều t ăng d ần về cuối đợt thu (Hình 8) do sự t ích lũy thứ c ăn dư t hừ a, chất thải của tôm,…trong bể nuôi (M astias et al., 2002). Ở các nghiệm thứ c có xử lý hóa ch ất, hàm lượng này t ương đối thấp hơn so với kết quả đối chứ ng là do một phần hàm lượng hòa tan bị gi ảm do hình thành kết t ủa phosphate khi xử lý các hóa chất ở các nghiệ m thứ c. Đồng thời khi so sánh giữ a ba nghiệm thứ c 1,2 và 3, nhận thấy hàm lượng TP có sự khác biệt như ng không đ áng kể. 3.4 Ảnh hưở ng của hóa chất đế n sự phát tri ển của tôm 3.4.1 Tăng trưởng Kết quả Bảng 4 cho thấy t ăng trưởng về chi ều dài củ a tôm Sú giữ a các nghiệm thứ c không có sự khác bi ệt. Chiều dài trung bình dao động của tôm dao đông t ừ 4,5-4,6 cm. Như vậy ba hóa chất kết t ủa Phốt-pho CaSO4, Ca(OH)2 và Al2(SO4)3 không ảnh hưởng đến t ăng trưởng củ a tôm. B ảng 4: Chiều dài, trọng lượ ng và tỷ lệ sống củ a tôm Sú NT Hóa chất Chiều dài Trọng lượng Tỷ lệ sống (cm) (g) (%) 4,6 ±0,5a 0,45 ±0,18a 59,72±2,08a 1 CaSO4 4,5± 0,5a 0,34± 0,17b 54,43±4,16a 2 Ca(OH)2 4,6± 0,5a 0.41±0,18a 55,57±6,30a 3 Al2(SO4)3 4,6±0,5a a 63,00±1,44a 4 Đối chứ ng 0,40±0,17 Các giá trị trong cùng một c ột mang cùng chữ c ái thì sai khác không có ý nghĩa (p>0,05). 30
  9. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1):23-32 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ 3.4.2 Trọng lượng T rọng lượng trung bình của tôm ở các nghi ệm thứ c dao động t ừ 0,34-0,45 g/con. Ở nghi ệm thứ c 1, tôm có khuynh hướng t ăng trưởng m ạnh hơn so với nghi ệm thứ c đối chứ ng. N gược lạ i ở n ghiệm thứ c 2 lạ i phát triển chậm hơn. Đồng thời nghiệ m thứ c còn lại không có sự khác biệt đáng kể (Bảng 4). Tóm lại, khi sử dụng Ca(OH)2 đã làm tôm phát triển chậm so vớ i nghiệm thứ c đối chứ ng.Hai ch ất còn lại gần như không ảnh hưởng đến sự t ăng trưởng của tôm. 3.4.3 Tỷ lệ sống Qua xử lý thống kê, không thấy sự sai biệt có ý ngh ĩa (p>0,05) về t ỷ lệ sống củ a tôm giữ a các nghi ệm thứ c có xử lý hóa chất kết t ủa Phốt-pho với nghiệ m thứ c đối chứ ng. Điều này cho thấy tỷ lệ sống của tôm sú ở các bể giảm thấp là do các điều kiện khác tác động chứ không do ảnh hưởng của hóa chất. Như vậy khi sử dụng hóa ch ất kết t ủa Phốt-pho thì sẽ không ảnh hưởng đến t ỷ lệ sống củ a tôm. 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Các ch ất CaSO4, Ca(OH)2 và Al2(SO4)3 đ ều có kh ả năng kết t ủa Phốt-pho t ừ đó làm giảm hiện t ượng nở hoa của t ảo. Khi sử dụng các hóa chất trên có khả năng làm giảm t ối đa khoảng 60% hàm lượng PO43- trong điều kiện thí nghiệ m. Ca(OH)2 có khả năng làm gi ảm t ảo nhiều hơn hai hóa ch ất còn lại. Khi dùng ba chất trên để hạn chế sự p hát triển của t ảo thì không ảnh hưởng đáng kể đến sự t ăng trưởng và phát triển của tôm. Tuy nhiên nên chú ý đến các biến động pH, độ kiềm, độ cứ ng của nước đặc biệt là các thủy vự c có hệ đệm thấp. Đề nghị l iều lượng hóa chất sử dụng để kết t ủa 1mg/L Phốt-pho - Ca(OH)2 : 2mg/L - Al2(SO4)3: 3mg/L - CaSO4: 3,5mg/L Cần tiến hành các nghiên cứ u tiếp theo với mật độ t ôm cao h ơn để đánh giá chính xác mứ c độ ảnh hưởng củ a CaSO4, Ca(OH)2 và Al2(SO4)3, đồng t hời thự c hiện đánh giá khả năng ứ ng dụng của các chất trên để điều khi ển sự p hát triển của t ảo ở các ao nuôi. CẢM TẠ Các thí nghiệm được th ực hiện trong khuôn kh ổ đề t ài nghiên cứu cấp Bộ “Kh ảo sát mối quan h ệ giữa t ảo và yếu tố dinh dưỡng ( N, P) t rong ao nuôi tôm sú thâm canh và biện pháp quản lý t ảo”. Mã số đề tài: B2006-16-21. TÀI LIỆU THAM KHẢO B oyd, C. E. 1990. Water quality in pond for aquaculture. Birmingham Publishing Co., Birmingham, USA. 482pp Boyd, C.E., 1979 Aluminium sulfate (alum) for precipitating clay turbidity from fish pond, Transaction of the Ameri can Fishies Society, vol 108, 13-307pp. De Graaf G.J. & T.T. Xuan. 1998 Extensive shrimp farming, mangrove clearance and marine fisheries in the southern provinces of VietNam. Mangrove and Salt Marches 2. 159-166pp Johnston D.J., N.V. Trong. T.T. Tuan & T.T. Xuan. 2000 Shirmp seed recruitment in mixed shrimp and mangrove forestry farms in Ca Mau province, Southern VietNam. Aquaculture 184. 89-104pp Lovatelli A. 1997 Status of aquaculture in Vietnam. Aquaculture Asia 2 (3) 18-24pp. Mastias, H.B., F.M.Yusoff. M. Shariff and O. Azhar. 2002. Effects of commercial microbial products on water quality in tropical shrimp culture ponds. Asian Fisheries Science 15:239-248 31
  10. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1):23-32 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ S wingle, H. S., 1957. Relationship of pH of pond waters to their suitability for fish culture. Proceeding of the 9th Pacifi c Science Congress. Tucker, C.S. and C.E. Boyd. 1977. Relationship between potassium permanganate treatment and wat er quality. Transactions of the American Fisheries Society, vol 106, 481-488pp Wilkinson, S., 2002. The use of lime, gypsum, alum and potassium permanganate in water quality management., Aquaculture 7:12-14pp Wu, R. & C.E. Boyd. 1990 Evaluation of calcium sulfate for use in aquaculture ponds. The Progressive Fish-Culturist, vol 52, 26-31pp Yusoff, F.M., A.T. Law and J. Soon, 2003. Effects of aeration and chemical treatments on nutrient releas e from the bottom sediment of tropical marine shrimp ponds, 41-50pp. 32
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1