intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo: Loài và sự hình thành loài

Chia sẻ: Nguyen Thi Phuong Thuy Phuong Thuy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

179
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Loài là một đơn vị của tự nhiên. Loài xuất hiện và biến mất, tứLoài là một đơn vị của tự nhiên. Loài xuất hiện và biến mất, tức là loài chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn ngủi trong lịch sử. Điều này làm cho việc định nghĩa loài cang trở nên khó khăn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo: Loài và sự hình thành loài

  1. TiẾN HOÁ Ti LOÀI VÀ SỰ HÌNH THÀNH  LOÀI           Giảng viên: PGS.TS Nguyễn xuân Viết Sinh viên: Vũ văn Tâm                         Trần thị kim Thoa Lớp: k57C
  2. ­ Loài là một đơn vị của tự nhiên. Loài xuất hiện và biến mất, tức  ­ Lo là loài chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn ngủi trong lịch sử.  Điều này làm cho việc định nghĩa loài cang trở nên khó khăn. ­ mỗi nhà sinh học có một cách nhìn khác nhau để dịnh nghĩa  loài. một vài khái niệm khác nhau về loài I. Khái niệm loài hình thái 1. Định nghĩa ­ loài hình thái là loài dựa trên những sai khác cơ học, có khả  năng đo đếm được. Giữa hai loài có sự gián đoạn về một tính  trạng hình thái nào đó ­ Quan điểm này có 2 đặc điểm chung là:     +) Thừa nhận tính liên tục về khả năng sinh sản trong loài    +) Tính gián đoạn của biến dị giữa các loài 2.  Ưu điểm  ­  Dễ sử dụng  đối với các loài đang sống và những di tích hoá  thạch
  3. 3 Hạn chế  ­ Không hữu ích trong hiểu biết quá trình hình thành loài ­ Dễ dẫn đến sai lầm do sự tương tác của kiểu gen với môi  trường sống II. Khái niệm loài sinh học xem loài như một đơn vị sinh sản 1. Khái niệm ­ Loài là một quần thể hay nhóm quần thểgồm những cá thể có  khả năng giao phối với nhau tạo ra con cái có sức sống và khả  năng sinh sản mà không tạo đươc con cháu như thế với các  thành viên của loài khác 2. Ưu điểm  ­ Khái niệm này quan trọng đối với thuyết tiến hoá ­ Sử dụng rộng rãi đối với các loài sinh sản hữu tính bắt buộc 3. Hạn chế ­  Không áp dụng được với các loài sinh sản vô tính và loài tự  thụ phấn ­ Khó làm thực nghiệm. Không áp dụng được với những loài đã  tuyệt chủng hay sống không cùng thời
  4. 4. 4. Bổ sung khái niệm loà sinh học ­ Loài là một nhóm quần thể có vốn gen chung, có những tính  trạng chung về hình thái sinh lí, có khu phân bố xác định,trong  đó các cá thể tự do giao phối với nhau và được cách li sinh sản  với các nhóm quần thể khác ­ Những loài sinh san vô tính là một nhám những dòng vô tính  có những tính trạng tương tự, thích ứng với môi trường theo kiểu  giống nhau, có khu phân bố xác định và có chung lịch sử phát  triển III. Khái niệm loài sinh thái ­ Loài là một nhóm các quần thể gần nhau mà các cá thể trong  nhóm cạnh tranh với nhau hơn là với cá thể loài khác IV. Khái niệm loài tiến hoá Loài tiến hoá là nhóm quần thể có những đặc trưng: ­ Mỗi loài tạo ra một dòng dõi gồm quần thể bố mẹ và tổ tiên,  tồn tại trongmột không gian và thời gian nhất định ­ Mỗi loài có quy luật tiến hoá riêng của nó, phù hợp với điều  kiện sinh thái cụ thể trong hệ sinh thái và phân biệt với loài khác
  5. ­ Mỗi loài là một nhóm quần thể chịu ảnh hưởng của những áp  ­ M lực chon lọc tự nhiên giống nhau Loài tiến hoá chưa hải là khái niệm phản ánh bản chất cơ chế  của loài V. Khái niệm loài nhân biết   Loài nhận biết là các cơ chế đảm bảo cho các cá thể nhận ra  nhau để giao phối và truyền giao tử có hiệu quả cho con cháu VI. Khái niệm chủng loại phát sinh ­ Loài là một nhám cá thể nhỏ nhất có không ít hơn một đặc  trưng  có thể dự đoán
  6. ­ Chủng loại phát sinh không nhấn mạnh vai trò của cách li sinh sản  ­ Ch trong tiến hoá nên có thể áp dụng với tất cả các loại cơ thể
  7. CÁC TIÊU CHUẨN PHÂN BiỆT HAI LOÀI I. Tiêu chuẩn hình thái   Cá thể cùng một loài có chung một hức hệ tính trạng hình thái  hoặc có sự khác biệt nhau nhưng nhỏ và giữa chúng có các  dang trung gian Xương rồng ba cạnh  Xương rồng năm cạnh
  8. ­ Tiêu chuẩn hình thái dễ sử dụng trong nghiên cứu phân loại. Tuy  ­ Ti nhiên trong thực tế nhiều loài khác nhau nhưng tương tự về hình thái  nên khó nhận biết C. ustulatus     Catharus frantzii C. fuscescens
  9. II. II. Tiêu chuẩn sinh lí, sinh hoá ­ Các loài khac snhauthì khác nhau về hoạt động sinh lí, tính  chất vật lí, hoá học khác nhau VD: mỗi loài có phân tử ADN đặc trưng về số lượng, thành phần,  trật tự sắ xế các nucleotit. Tiêu chuẩn này cũng chỉ là tương đối III. Tiêu chuẩn địa lí sinh thái ­ Mỗi loài có một khu phân bố đặc trưng xác định, trong đó loài  thích nghi với sinh cảnh thuận lợi. ­ Khu hân bố loài có thể riêng biệt hoặc hoặc trùng lên nhau IV. Tiêu chuẩn cách li sinh sản ­ Các cá thể khác loài trong tự nhiên cách li sinh sản với nhau.  Như vậy cách li sinh sản là yếu tố quan trong đánh dấu sự xuất  hiện loài mới ­ cách li xảy ra ở các mức độ khác nhau: trước giao phối hoặc  sau giao phối, trước hợp tử hoặc sau hợp tử
  10. CÁCH LI SINH SẢN VÀ VAI TRÒ CỦA SỰ CÁCH LI SINH  SẢN TRONG QUÁ TRÌNH TiẾN HOÁ I. Các cơ chế cách li sinh sản 1. Cách li trước hợp tử ­ Cách li nơi ở ­ Cách li tập tính: các loài sẽ không giao hối nếu các tập tính  giao phối không hợp nhau, do sự khác nhau về mặt di truyền
  11. ­ Cách li mùa vụ: Các cá thể thuộc các quần thể khác nhau, do  ­ C những khác biệt nhau về nơi sống, về mặt di truyền đã sinh sản vào  các mùa vụ khác nhau nên không thể giao phối ­ Cách li cơ học: Các loài gần có thể giao hối nhưng thất bại do  không tương hợp về giải phẫu và sự di chuyển của giao tử là không  thể ­ Cách li giao tử: hợp tử không hình thành do tính bất tương hợp của  giao tử ngăn chặn sự thụ tinh hoặc do các cơ chế khác 
  12. 2. 2. Cách ly sau hợp tử ­ Khả năng sống của con lai bị giảm: Do sự bất tương hợp về  mặt di truyền làm đình chỉ sự phát triển của phôi hoặc tạo ra  con lai không có giá tri hoàn toàn. Con lai sinh ra yếu ớt và kém  phát triển ­ Độ hữu thụ của con lai bị giảm: Ngay khi con lai có sức sống  các con lai có thể bất thụ hoặc không thể giao phối với bố mẹ  chúng. Do sự bất bình thường trong giảm phân và cấu trúc NST ­ Suy thoái con lai: Con lai sống và có khả năng hữu thụ nhưng  các thế hệ tiếp theo biểu hiện sức sống yếu hoặc bất thụ II. Cách ly địa lý kéo dài dẫn đến cách ly sinh sản ­ sự xuất hiện các chướng ngại địa lý  đã ngăn cản sự giao phối  giữa các cá thể thuộc các quần thể khác nhau. ­ Sau thời gian đủ dài tích luỹ những sai khác có thể dẫn tới
  13.     các quần thể cách ly địa lý tiến hoá độc lập nhau, sự cách ly sinh       sản giữa các nhóm quần thể khác khu vực địa lý có thể được xuất  hiện Cách ly do núi ngăn cản
  14. III. III. Vai trò của các cơ chế cách ly trong tiến hoá ­ Cách ly sinh sản là chìa khoa cho sự hình thành loài mới ­ Sự xuất hiện các cơ chế cách ly làm cho một quần thể bị phân  ly thành những nhóm cá thể, hoạt động của các nhân tố tiến  hoá như đột biến, biến động di truyền và chon lọc tự nhiên qua  thời gian dẫn tới vốm gen của các quần thể phân ly này ngày  càng sai khác nhau và có thể dẫn tới loài mới ­ Cách ly ngăn cản sự giao phối tự do, do đó tăng cường sự  phân hoá kiểu gen trong quần thể ban đầu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2