intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo mẫu thực hành Vật lý đại cương 2

Chia sẻ: Nguyen DDD | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

1.888
lượt xem
126
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG MẠCH CẦU MỘT CHIỀU - ĐO SUẤT ĐIỆN ĐỘNG BẰNG MẠCH XUNG ĐỐI PHẦN 1: ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG MẠCH CẦU WHEATSTON BẢNG SỐ LIỆU Độ dài của cầu dây XY: Độ chính xác của thước đo trên cầu dây: Cấp chính xác của hộp điện trở mẫu:

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo mẫu thực hành Vật lý đại cương 2

  1. GV: Trần Thiên Đức ductt111.wordpress.com V2012 Email: ductt111@gmail.com
  2. GV: Trần Thiên Đức ductt111.wordpress.com V2012 Email: ductt111@gmail.com Bảng số liệu tính theo lý thuyết x (cm) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bo(mT) 0.89 1.28 1.51 1.62 1.68 1.71 1.73 1.74 1.75 1.75 1.76 x (cm) 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Bo(mT) 1.76 1.76 1.76 1.76 1.76 1.76 1.76 1.76 1.76 1.76 1.75 x (cm) 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Bo(mT) 1.75 1.74 1.73 1.71 1.68 1.62 1.51 1.28 0.89 Chú ý: Bảng số liệu tính theo lý thuyết các bạn nên viết trong báo cáo thí nghiệm (để tránh trường hợp giáo viên hỏi là vẽ đường lý thuyết kia theo số liệu ở đâu) Trong đồ thị trên các bạn có thể thay chữ thập sai số bằng ô sai số cũng được. Tuy nhiên do ô quá bé nên ta chỉ vẽ tượng trưng và phóng to 1 đồng chí đại diện ra là ngon ngay :) Cố gắng uốn éo tối đa có thể được để đồ thị là đường cong trơn và đi qua ô sai số. Trong trường hợp số liệu quá banana thì đành phải lượn sóng một chút :)
  3. GV: Trần Thiên Đức ductt111.wordpress.com V2012 Email: ductt111@gmail.com Hướng dẫn trong sách: Vẽ đường cong từ hóa bằng cách nối các điểm tại đó từ trường đảo chiều của các chu trình từ trễ trên màn hình máy tính → nói chung đa phần các bạn đọc xong sẽ thấy chả hiểu là vẽ thế nào vì hướng dẫn khá là ảo. Sau đây tôi sẽ trình bày cách vẽ cho các bạn một cách tỉ mỉ (đảm bảo đọc xong là không ai là không làm được *.*) B1: Xác định điểm tại đó từ trường đảo chiều → nhắm mắt cũng đếm được có 8 điểm tất cả → nhưng ta chỉ qua tâm tới 4 điểm nằm trong khu vực H > 0 (điểm màu đỏ) B2: Ngồi làm cốc trà đá và tổng kết xem có bao điểm rồi: 5 điểm gồm 4 điểm đỏ và 1 điểm gốc tọa độ → quá đủ để vẽ rồi B3: Ngồi nắn nót vẽ đồ thị rồi hưởng thụ thành quả của mình :) P/S: Đây là bài tưởng khó mà hóa ra lại dễ nhất. Vấn đề mà các bạn cần quan tâm là phải chú ý đến thang đo Ux và Uy trên máy dao động ký thôi. Quá easy! Tuy nhiên, theo chương trình thì lý thuyết các bạn chưa được học (thực ra đã học qua thời phổ thông nhưng chắc chả ai còn nhớ :)). Do đó, tốt nhất là trước khi làm bài này nên đọc chút kiến thức liên quan tới sắt từ để còn trả lời một vài câu hỏi xoáy lúc đầu Chúc các bạn hoàn thành tốt bài này.
  4. GV: Trần Thiên Đức ductt111.wordpress.com V2012 Email: ductt111@gmail.com
  5. GV: Trần Thiên Đức ductt111.wordpress.com V2012 Email: ductt111@gmail.com
  6. GV: Trần Thiên Đức ductt111.wordpress.com V2012 Email: ductt111@gmail.com
  7. GV: Trần Thiên Đức ductt111.wordpress.com V2012 Email: ductt111@gmail.com Những chú ý khi vẽ đồ thị (đƣợc đúc kết từ những lớp sinh viên đã hi sinh trong các đợt trƣớc ^_^) * Khi vẽ đồ thị thì phải nghe bài "Đường cong" để mà nhớ là đừng bao giờ nối các điểm bằng đường thẳng → phải uốn lượn một chút (theo đường xanh) * Giá trị I1 = 1.55 A được xác định bằng giao điểm của đường tiếp tuyến (màu đen) với trục hoành I. * Phải chú thích ô sai số đầy đủ như báo cáo mẫu, cấm không được ăn bớt :) * Cố gắng uốn đồ thị đi qua các ô sai số nói tóm lại là theo slogan "không cho một đứa nào thoát" → nhìn đồ thị các bạn sẽ thấy nếu chỉ vẽ bằng cách nối các điểm thì sẽ thấy một đường cong rất vớ vẩn. Tuy nhiên may mắn là ô sai số rất to nên hoàn toàn có thể uốn thành đồ thị đẹp như trong sách hướng dẫn :)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2