Báo cáo " MÔ HÌNH TÍNH TOÁN SỰ BIẾN HÓA ĐỘ MẶN DỌC ĐƯỜNG ĐI "
lượt xem 9
download
TP.HCM Nước mặn sau khi vào cửa sông không ngừng bị nước sông từ thượng nguồn đưa về pha loãng. Càng về thượng lưu độ mặn càng giảm dần. Nếu gọi : S – Độ mặn tại một vị trí bất kỳ nào đó trong khu triều thì: Vế trái công thức [1] mang dấu âm (-) vì độ mặn dọc đường đi luôn giảm dần về thượng lưu nên gradient độ mặn phải mang dấu (-) Hoặc : Tích phân hai vế ta có : LnS = -KX + C Ln(SC1) = -KX C1S = e-kx [2] Ở đây :...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo " MÔ HÌNH TÍNH TOÁN SỰ BIẾN HÓA ĐỘ MẶN DỌC ĐƯỜNG ĐI "
- Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 MÔ HÌNH TÍNH TOÁN SỰ BIẾN HÓA ĐỘ MẶN DỌC ĐƢỜNG ĐI Hoàng Hưng Khoa Môi trường và Công nghệ sinh học – Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM Nƣớc mặn sau khi vào cửa sông không ngừng bị nƣớc sông từ thƣợng nguồn đƣa về pha loãng. Càng về thƣợng lƣu độ mặn càng giảm dần. Nếu gọi : S – Độ mặn tại một vị trí bất kỳ nào đó trong khu triều thì: dS KS [1] dx Vế trái công thức [1] mang dấu âm (-) vì độ mặn dọc đƣờng đi luôn giảm dần về thƣợng lƣu nên gradient độ mặn phải mang dấu (-) Hoặc : dS KS dx Tích phân hai vế ta có : LnS = -KX + C Ln(SC1) = -KX C1S = e-kx [2] Ở đây : C1 – Hằng số tích phân chúng ta có thể dùng điều kiện biên để xác định. Khi X = 0 (tại cửa sông) thì S = S0 Thay vào [2] ta có : C1S0 = 1 C1 = 1/S0 S/S0 = e-KX Do đó : Sx = S0 e-KX Hoặc : [3] Ở đây : K – là hệ số khuyếch tán của độ mặn. Việc xác định hệ số khuyếch tán có thể tiến hành theo 2 cách: A – Từ tài liệu thực đo để tìm ra K Từ công thức [ 3 ] ta có : lgS = lgS0 – KXlge S lg S o lg S 1 K lg o K [4] 0.434X S X lg e B – Xuất phát từ lý luận chảy rối để xác định K Giải thiết I : Cho rằng cƣờng độ rối động của nƣớc mặn và nƣớc ngọt là nhƣ nhau. Nghĩa là sự tồn tại của độ mặn không ảnh hƣởng lớn đến cƣờng độ chảy rối. Giả thiết II : Tác dụng rối động theo phƣơng thẳng đứng bằng phƣơng nằm ngang tức KY = KX. T K [5] dv g dy T = (H - y) I Ở đây : T – Lực cắt tới hạn I – Độ dốc mặt nƣớc – Tỷ trọng riêng của nƣớc g ( H y) I K dv [6 dy ] 15
- Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 Giả thiết III : Thời gian chuyển triều là vô cùng ngắn ngũi, tác dụng rối động cũng nhƣ khuyếch tán phát sinh mạnh mẽ nhất khi tồn tại dòng chảy một chiều, đồng thời sự biến hóa tốc độ theo phƣơng thẳng đứng trên cơ bản phục tùng qui luật. dv U * dy y Thay vào [ 6 ] vào [ 5 ] ta có : g (H y)Iy [7] K U* Hệ số khuyếch tán trung bình trên đƣờng thủy trực là: gI 1 H U * H 0 K CP y ( H y )dy [8] gI 1 H 0 Hydy 0 y dy H K CP 2 U* H gI H 2 [9] K CP U* 6 Vì U* gHI (U* - tốc độ động lực) Nếu lấy hệ số Karmand = 0.40, g = 9.81 ta sẽ có: gI H 2 gI H 2 K . . U* 6 gHI 6 3.14 0.40 H HI K 6 [10] K 0, 209 H HI Ở đây: I: độ dốc mặt nƣớc H: độ sâu trung bình của mặt cắt tính toán Sau khi xác định đƣợc hệ số khuyếch tán chúng ta rất dễ dàng tìm đƣợc độ mặn tại bất kỳ đoạn sông nghiên cứu nào tính từ cửa biển đi ngƣợc về thƣợng lƣu. Ý nghĩa của việc nghiên cứu độ mặn dọc đƣờng đi Từ công thức trên có thể giúp chúng ta: - Xác định phạm vi sử dụng nƣớc hợp lý phục vụ cho các đối tƣợng : + Nƣớc sinh hoạt + Tƣới cho nông nghiệp + Nuôi trồng thủy sản - Vấn đề bồi lấp cửa sông 16
- Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 (%) 35 30 S x S0e kx 25 20 1983 (Trước khi có hồ 15 Dầu Tiếng, 10 1990 (Sau khi mùa cạn) có hồ Dầu 5 Tiếng + Trị 0 An, Đmùa cạn) NHÀ LÁI THỦ DẦU THỦ THIÊM Ỗ 3HÒA BÈ VŨNG TÀU 1 5 7 9 11 THIÊU MỘT Hình 1. Diễn biến độ mặn lớn nhất dọc đƣờng đi trƣớc và sau khi có hồ Dầu Tiếng – Trị An S‰ X X X X 18‰ H4‰ 2. Sử dụng độ mặn vào các mục‰ 1 đích khác nhau ình Bây giờ chúng ta lần lƣợt xem tại sao bùn cát gặp phải nƣớc mặn lại là nguồn gốc của việc bồi lấp các cửa sông? Nhƣ chúng ta đã biết: bùn cát cũng giống nhƣ hạt keo, mà xung quanh hạt keo trong tầng hấp phụ đƣợc bao quanh bởi hai lớp điện tử âm và dƣơng mà trong nƣớc mặn thành phần NaCl chiếm chủ yếu mà NaCl lại có những ion trái dấu với những ion của hạt keo (Na+, Cl-). Do đó khi nƣớc mặn gặp phải bùn cát thì làm cho bùn cát phát sinh dính cục có nghĩa là làm tăng thêm độ lớn của chất lắng chìm, từ đó dẫn đến tốc độ lắng chìm tăng nhanh. Qua kết quả nghiên cứu nhiều thí nghiệm khi S 1 o/oo thì lực hút tĩnh điện giữa những hạt keo và nƣớc biển hoàn toàn phát huy tác dụng; mà hàm lƣợng muối trong nƣớc bể thƣờng vào khoảng 35o/oo cho nên đại bộ phận nƣớc mặn ở cửa sông hoàn toàn có thể làm cho bùn cát phát sinh dính cục và đông tụ. Kết quả dính cục sẽ làm cho đƣờng kính hạt cát (d) tăng lên và tốc độ lắng chìm cũng từ đó gia tăng vì: W = 4.58 d [11 ] (10 17
- Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 Ở đây: W: là tốc độ lắng chìm (m/s) d: là đƣờng kính của hạt cát (mm) Qua nhiều thí nghiệm cho ta thấy: quá trình dính cục và đông tụ đều tỉ lệ thuận với số lƣợng bùn cát trong một đơn vị thể tích cũng tức là lƣợng ngậm cát. Vì vậy những dòng sông nào mà nhiều bùn cát đặc biệt là bùn cát mịn thì việc tồn tại những bãi bồi, ghềnh cạn nói riêng và bồi lắng ở cửa sông nói chung là điều không thể nào tránh khỏi… TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Hƣng (1975) Nêm mặn với vấn đề bồi lấp cửa sông. Tạp chí KHKT của UBKHKT 4: 106. Hoàng Hƣng (1976) Công thức tính toán sự biến hóa độ mặn dọc đƣờng đi. Tạp chí KHKT của Viện Khoa học Việt nam 1:115. 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo " MÔ HÌNH GIÀN ẢO CHO NÚT GIỮA CỦA KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT "
7 p | 125 | 26
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN LƯỚI CHO SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN"
9 p | 75 | 21
-
Báo cáo: Mô hình 5 nhân tố của nhân cách và trắc nghiệm Neopi-r
6 p | 166 | 19
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TƯƠNG TÁC ĐỘNG GIỮA ĐẤT NỀN VÀ KẾT CẤU (SSI) LÊN CẦU DÂY VĂNG CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẤT THEO PHƯƠNG PHÁP PHỔ PHẢN ỨNG"
6 p | 83 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TÍNH TOÁN ĐỘ TIN CẬY CỦA KẾT CẤU KHUNG PHẲNG THEO LÝ THUYẾT TẬP MỜ"
7 p | 89 | 18
-
Báo cáo khoa học: Mô hình tính toán các thông số giới hạn trong hệ thống băng tải ống
10 p | 125 | 18
-
Báo cáo: Mô hình VACB ở huyện Phong Điền - Cần Thơ
13 p | 154 | 16
-
Báo cáo " Mô hình bảo hiểm tiền trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế "
8 p | 104 | 16
-
Báo cáo " Mô phỏng nước dâng do bão kết hợp với thủy triều khu vực ven bờ Thừa Thiên Huế "
11 p | 103 | 14
-
Báo cáo khoa học: "LỰA CHỌN MÔ HÌNH CỐT THÉP TRONG VIỆC MÔ PHỎNG TRẠNG THÁI ỨNG XỬ CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU TẢI TRỌNG LẶP"
4 p | 112 | 13
-
Báo cáo "Mô hình tính toán giá thành đầu tư và vận hành xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học "
8 p | 96 | 12
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TÍNH TOÁN XÂY DỰNG MÔ HÌNH MÔ PHỎNG ĐỂ NGHIÊN CỨU CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA THIẾT BỊ UPFC"
5 p | 97 | 12
-
Báo cáo Đánh giá tác động của gia nhập WTO tới nền kinh tế Việt Nam: Sử dụng mô hình cân bằng tổng thể (CGE)
27 p | 107 | 12
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Phát triển và ứng dụng mô hình tính toán vận chuyển chất lơ lửng và biến động trầm tích đáy cho vùng biển vịnh Hạ Long "
9 p | 105 | 8
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Kiểm chứng mô hình dự báo tr-ờng sóng vùng vịnh bắc bộ "
15 p | 72 | 8
-
Báo cáo "Dự báo cường độ bão bằng mô hình WRF hạn 5 ngày trên khu vực biển Đông "
6 p | 77 | 8
-
Báo cáo " Công thức bán lí thuyết tính vận Tốc rơi bão hoà của các hạt mưa "
6 p | 69 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Máy tính: Một số phương pháp nâng cao độ chính xác dự báo trong mô hình chuỗi thời gian mờ
132 p | 24 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn