intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo Môi trường quốc gia 2014 – Chương 2: Sức ép đối với môi trường nông thôn

Chia sẻ: Kethamoi Kethamoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

56
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của báo cáo gồm: sức ép từ hoạt động dân sinh; sức ép từ hoạt động trồng trọt và lâm nghiệp; sức ép từ hoạt động chăn nuôi; sức ép từ hoạt động nuôi trồng và chế biến thủy sản; sức ép từ hoạt động chế biến nông sản thực phẩm; sức ép từ hoạt động của làng nghề...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo Môi trường quốc gia 2014 – Chương 2: Sức ép đối với môi trường nông thôn

CHƯƠNG II<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> SỨC ÉP ĐỐI VỚI<br /> MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN<br /> Söùc eùp ñoái vôùi moâi tröôøng noâng thoân Chöông 2<br /> <br /> <br /> CHƯƠNG 2<br /> <br /> SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN<br /> <br /> Môi trường nông thôn đang chịu sức Nước và nước sạch giữ vai trò quan<br /> ép ô nhiễm ngày càng lớn từ hoạt động trọng trong sản xuất nông nghiệp cũng<br /> dân sinh, sử dụng phân bón, thuốc BVTV như phục vụ cho mục đích dân sinh. Nhu<br /> bừa bãi… Bên cạnh đó, việc bỏ trống khâu cầu cung cấp nước sạch ở nông thôn ngày<br /> xử lý chất thải của ngành chăn nuôi, chất càng tăng, tương ứng với lượng nước thải<br /> thải làng nghề cũng gây sức ép không nhỏ sinh hoạt cũng gia tăng (nước thải sinh<br /> lên môi trường nông thôn. hoạt chiếm khoảng 80% lượng nước sử<br /> dụng). Đặc trưng ô nhiễm trong nước thải<br /> 2.1. SỨC ÉP TỪ HOẠT ĐỘNG DÂN SINH<br /> sinh hoạt là ô nhiễm hữu cơ, trong đó, hàm<br /> Cùng với sự phát triển kinh tế - xã lượng N và P rất lớn.<br /> hội, mô hình nông thôn truyền thống cũng Theo số liệu tính toán, ĐBSCL và<br /> theo đó thay đổi: kinh tế nông thôn phát ĐBSH là 2 vùng tập trung lượng nước thải<br /> triển theo hướng tăng công nghiệp, dịch sinh hoạt nhiều nhất cả nước (Biểu đồ 2.1).<br /> vụ, ngành nghề, góp phần tạo việc làm<br /> Do nguồn nước mặt bị ô nhiễm và<br /> và tăng thu nhập cho cư dân nông thôn.<br /> nhiễm mặn nên người dân chuyển sang<br /> Bên cạnh những mặt tích cực, sự thay đổi<br /> khai thác nước dưới đất để phục vụ cho<br /> này đã tạo áp lực đối với môi trường như<br /> sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông<br /> gia tăng nhu cầu sử dụng nước sạch, gia<br /> nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Việc khai<br /> tăng lượng chất thải do gia tăng nhu cầu<br /> thác nước dưới đất với số lượng lớn có thể<br /> tiêu dùng…<br /> gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.<br /> <br /> Bảng 2.1. Ước tính tải lượng một số chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt phát sinh<br /> từ khu vực nông thôn tỉnh Phú Thọ năm 2013 và dự báo năm 2020<br /> <br /> Tải lượng ô nhiễm trung Tổng tải lượng ô nhiễm Tổng tải lượng ô nhiễm<br /> Thông số bình do 1 người tạo ra (kg/ngày), giá trị phổ (kg/ngày), giá trị phổ<br /> trong 1 ngày (g/người) biến, năm 2013 biến (dự kiến 2020)<br /> <br /> BOD5 50 54.825 45.350<br /> COD 94 103.070 81.780<br /> Tổng chất rắn 195 213.816 169.650<br /> Dầu mỡ động vật 15 16.447 13.050<br /> Tổng Nitơ 9 9.868 7.830<br /> Nitơ hữu cơ 3,6 3.947 3.132<br /> NH4+ 5,4 5.921 4.698<br /> Tổng Phốt pho 2,4 2.631 2.088<br /> <br /> Nguồn: Chi cục BVMT tỉnh Phú Thọ, 2013<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 27<br /> BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014<br /> MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN<br /> <br /> <br /> <br /> Trong đó, có thể kể đến những tác động không còn sử dụng hoặc khai thác không<br /> chính như hạ thấp mực nước ngầm, là hiệu quả nhưng không có biện pháp xử lý<br /> nguyên nhân gây ra hiện tượng sụt lún mặt hoặc được xử lý không đúng quy định đã<br /> đất và suy giảm chất lượng nước ngầm, làm làm gia tăng nguy cơ đưa nguồn ô nhiễm<br /> gia tăng khả năng thẩm thấu, xâm nhập vào nước ngầm, gây ra hiện tượng ô nhiễm<br /> nước mặn từ bên ngoài vào các tầng rỗng, thông tầng mạch nước ngầm.<br /> gây ra hiện tượng nhiễm mặn tầng nước Bên cạnh áp lực từ nhu cầu nước<br /> ngầm. Bên cạnh đó, nhiều giếng nước sạch, nông thôn còn đứng trước nguy cơ ô<br /> <br /> Tấn/năm BOD5<br /> BOD5 COD Tổng chất rắn Tổng Nitơ Tổng Phốt pho<br /> <br /> <br /> 2.500<br /> <br /> BOD5<br /> 2.000<br /> <br /> <br /> 1.500<br /> <br /> <br /> 1.000<br /> <br /> <br /> 500<br /> <br /> <br /> 0<br /> ĐBSH TDMNPB Bắc Trung DHMT Tây Nguyên Đông Nam DĐBSCL<br /> Bộ Bộ<br /> <br /> <br /> Ghi chú: Thải lượng nước thải được tính toán dựa trên hệ số phát thải của WHO và số dân nông thôn<br /> theo NGTK năm 2013<br /> <br /> <br /> Biểu đồ 2.1. Tổng lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt phân theo vùng<br /> Nguồn: TCMT, 2014<br /> <br /> <br /> Khung 2.1. Số lượng công trình khai thác, sử dụng nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng<br /> <br /> Theo “Quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh Sóc<br /> Trăng đến năm 2020” tổng số công trình khai thác sử dụng nước dưới đất trong toàn<br /> tỉnh khoảng 80.000 giếng. Trong đó, chiếm số lượng nhiều nhất là các giếng khoan do<br /> người dân tự khai thác với số lượng gần 59.000 giếng, kế đến là các công trình do Nhà<br /> nước và tổ chức quốc tế tài trợ khoan giếng cho người dân với hơn 16.000 giếng. Còn<br /> lại là các giếng do Công ty TNHH MTV Cấp nước Sóc Trăng, Chi cục Phát triển nông<br /> thôn và một số cơ sở sản xuất kinh doanh khai thác và sử dụng.<br /> <br /> Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Sóc Trăng, 2014<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 28<br /> Söùc eùp ñoái vôùi moâi tröôøng noâng thoân Chöông 2<br /> <br /> <br /> nhiễm từ rác thải. Kinh tế phát triển khiến Người dân nông thôn (đặc biệt là ở<br /> cho nhu cầu tiêu dùng của người dân ở các vùng sâu, vùng xa) vẫn giữ thói quen đổ<br /> vùng nông thôn ngày càng cao. Hệ thống rác thải bừa bãi ven đường làng, bờ sông,<br /> đường giao thông nông thôn được cải tạo đã ao hồ..., tạo nên các bãi rác tự phát, ảnh<br /> ngày càng rút ngắn khoảng cách giữa thành hưởng trực tiếp đến môi trường sống và<br /> thị và nông thôn khiến cho nhiều loại hàng cảnh quan nông thôn. Việc làm này không<br /> hóa lưu thông mạnh. Đây cũng là nguyên chỉ gây mất mỹ quan mà còn dẫn đến<br /> nhân chính làm gia tăng thành phần và tải<br /> nhiều tác hại cho môi trường cũng như ảnh<br /> lượng rác thải sinh hoạt nông thôn.<br /> hưởng đến sức khỏe con người.<br /> Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn<br /> phát sinh từ các nguồn: hộ gia đình, chợ, 2.2. SỨC ÉP TỪ HOẠT ĐỘNG TRỒNG TRỌT<br /> nhà kho, trường học, bệnh viện, cơ quan VÀ LÂM NGHIỆP<br /> hành chính... Chất thải rắn sinh hoạt nông<br /> thôn có tỷ lệ khá cao chất hữu cơ và phần Mô hình nông thôn truyền thống<br /> lớn là chất hữu cơ dễ phân hủy (chiếm từ nền kinh tế thuần nông đã có sự dịch<br /> khoảng 65%). chuyển về cơ cấu. Với sự phát triển này,<br /> Theo ước tính, với lượng phát thải tỷ lệ ngành trồng trọt đã giảm mạnh, tuy<br /> khoảng 0,3 kg/người/ngày thì lượng nhiên vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Trong tổng<br /> rác thải sinh hoạt phát sinh năm 2013 giá trị sản lượng ngành nông nghiệp năm<br /> khoảng 18.200 tấn/ngày, tương đương với 2013, lĩnh vực trồng trọt chiếm đến 71,5%<br /> 6,6 triệu tấn/năm. Lượng phát thải các (TCTK).<br /> loại CTR sinh hoạt có sự phân hóa tương Trong trồng trọt, việc sử dụng ngày<br /> ứng với số dân nông thôn của từng vùng, càng tăng thuốc BVTV và phân bón hóa<br /> theo đó, ĐBSH và ĐBSCL có lượng CTR học đang ảnh hưởng không nhỏ tới môi<br /> sinh hoạt nông thôn phát sinh lớn nhất trường. Theo kết quả nghiên cứu về hấp<br /> (Biểu đồ 2.2).<br /> thụ phân bón trong hoạt động trồng trọt,<br /> cây trồng hấp thụ trung bình khoảng 40-<br /> 50% lượng phân bón, trong đó cây trồng<br /> DĐBSCL<br /> 22%<br /> ĐBSH<br /> 23% hấp thụ phân đạm khoảng 30-45%, phân<br /> Đông lân 40-45%, phân kali 40-50%; 50-60%<br /> Nam Bộ<br /> 10%<br /> TDMNPB<br /> 16%<br /> lượng phân bón còn lại vẫn tồn lưu trong<br /> DHMT Bắc Trung Bộ<br /> đất. Lượng sử dụng phân lân và phân kali<br /> 9%<br /> Tây Nguyên<br /> 14%<br /> trên cây lúa là khá cao, gấp trên 6 lần so<br /> 6%<br /> với mức khuyến cáo (Bảng 2.2).<br /> Dư lượng phân hóa học làm ô<br /> nhiễm nguồn nước, gây phú dưỡng hoá,<br /> Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt<br /> theo vùng năm 2013 gây tác hại tới thủy sinh, nguồn lợi thủy<br /> sản và làm thoái hóa đất.<br /> Nguồn: TCMT, Bộ TN&MT;<br /> TCTK, Bộ KH&ĐT, 2014<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 29<br /> BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014<br /> MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN<br /> <br /> <br /> <br /> Bảng 2.2. Lượng phân lân và kali trung bình sử dụng trên một số cây trồng chính<br /> tại xã Thanh Long, huyện Thanh Chương, Nghệ An<br /> Đơn vị: kg/ha<br /> Khuyến Khuyến<br /> Cây trồng Super lân Clorua kali<br /> cáo cáo<br /> <br /> Lúa 453,8 70 150,2 70<br /> Ngô 448,9 90 136,2 130<br /> Sắn 219,2 40 112,8 70<br /> Lạc 412,8 90 134,4 90<br /> <br /> <br /> Nguồn: Tạp chí KH-CN Nghệ An, số 10/2014<br /> <br /> Hóa chất BVTV gây ô nhiễm môi Khung 2.2. Thoái hóa đất do sử<br /> trường thông qua nhiều con đường khác dụng phân vô cơ tại Lâm Đồng<br /> nhau như nước thải từ kho chứa thuốc khi<br /> có sự cố đổ vỡ, nước mưa chảy tràn qua Kết quả nghiên cứu hơn 200 mẫu<br /> các kho chứa đã bị xuống cấp, lượng thuốc đất trồng rau bón phân vô cơ của tỉnh<br /> còn dư đọng lại trong chai bị quăng xuống Lâm Đồng cho thấy phân Lân và Kali<br /> ao, hồ, sông hay lượng thuốc dư thừa trong có hàm lượng dễ tiêu cao hơn so với<br /> quá trình sử dụng quá liều lượng ngấm vào các loại phân bón trên cùng mẫu đất.<br /> đất cũng như mạch nước ngầm... Bón thừa và bón không đúng chủng<br /> loại phân có thể khiến đất trồng vừa<br /> Ngoài ra, việc không tuân thủ thời<br /> giảm năng suất do nghèo kiệt chất<br /> gian cách ly sau khi phun thuốc, tình<br /> hữu cơ và mất cân đối dinh dưỡng,<br /> trạng vứt bao bì hóa chất BVTV bừa bãi<br /> vừa gây độc cho sản phẩm nông<br /> sau sử dụng diễn ra khá phổ biến. Thói<br /> nghiệp. Bà con nông dân gọi hiện<br /> quen rửa bình bơm và dụng cụ pha chế<br /> tượng đất chỉ được bón phân vô cơ là<br /> hóa chất không đúng nơi quy định gây<br /> đất bị chai và bị chua hóa.<br /> ô nhiễm nước mặt, nước ngầm, ô nhiễm<br /> không khí và ảnh hưởng tiêu cực đến hệ Nguồn: http://khuyennonglamdong.gov.vn<br /> sinh thái. Cùng với hóa chất BVTV tồn<br /> lưu, các loại thuốc và bao bì, đồ đựng hóa Bảng 2.3. Tổng hợp lượng CTR<br /> chất BVTV sử dụng trong nông nghiệp nông nghiệp phát sinh năm 2012<br /> đang là nguy cơ đe dọa sức khỏe cộng<br /> Đơn vị: Tấn/năm<br /> đồng và gây ô nhiễm môi trường.<br /> Vấn đề vỏ bao bì phát sinh cũng đang Chất thải Khối lượng<br /> là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở<br /> nhiều nơi (Bảng 2.3). Mặc dù nhiều địa Bao bì thuốc BVTV 10.000<br /> phương đã thực hiện chương trình thu gom Bao bì phân bón 102.180<br /> bao bì phân bón và thuốc BVTV, nhưng Rơm rạ 76.000.000<br /> vẫn không hiếm gặp những vỏ bao bì bị<br /> vứt bỏ bừa bãi trên đồng ruộng canh tác. Nguồn: TCMT, 2014<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 30<br /> Söùc eùp ñoái vôùi moâi tröôøng noâng thoân Chöông 2<br /> <br /> <br /> Bảng 2.4. Ước tính khối lượng CTR từ hoạt động trồng trọt từ 2009-2011 tỉnh Hà Tĩnh<br /> <br /> Đơn vị: Tấn<br /> Lương Cây CN Cây<br /> Năm Loại chất thải Lúa thực ngắn lâu Tổng<br /> khác ngày năm<br /> <br /> Sinh khối thải loại 160.902,4 35.158,5 19.911,6 38 216.010,5<br /> 2009 Bao bì phân bón 100,6 20,4 21,6 9,5 152,1 216.603<br /> Bao bì thuốc BVTV 70,4 4,1 194,8 171,1 440,4<br /> Sinh khối thải loại 158.404,8 35.992,7 19.571,2 42,3 214.011<br /> 2010 Bao bì phân bón 99 20,9 21,3 10,6 151,8 214.617,9<br /> Bao bì hóa chất BVTV 69,3 4,2 191,5 190,1 455,1<br /> Sinh khối thải loại 158.534,4 35.177,4 17.967,6 44,1 11.723,5<br /> 2011 Bao bì phân bón 99,1 20,5 19,5 11 150,1 212.321,5<br /> Bao bì hóa chất BVTV 69,4 4,1 175,8 198,6 447.9<br /> <br /> Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Hà Tĩnh, 2012<br /> <br /> Bên cạnh đó, việc thâm canh mùa được một số lượng nhỏ phế phẩm nông<br /> vụ đã làm gia tăng phế phụ phẩm sau thu nghiệp, số lớn còn lại đang bị bỏ quên.<br /> hoạch (rơm, rạ, trấu, cám, lõi ngô, thân Các vùng đồng bằng như ĐBSH, ĐBSCL<br /> ngô...). Một phần phế phụ phẩm được sử có diện tích canh tác lớn (khoảng 7,5 triệu<br /> dụng làm chất đốt, chất độn trong chăn ha đất chuyên canh trồng lúa) do vậy lượng<br /> nuôi, trồng nấm, làm đồ thủ công mỹ nghệ; chất thải nông nghiệp rơm rạ thải ra hàng<br /> phần khác được sử dụng cho chăn nuôi gia năm ước tính lên tới 76 triệu tấn. Việc tận<br /> súc. Hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu sử thu và xử lý nguồn rơm rạ sau thu hoạch<br /> dụng các phế, phụ phẩm trong nông nghiệp có ý nghĩa rất lớn, không những làm tăng<br /> để sản xuất dầu sinh học, đệm lót sinh học thu nhập cho người nông dân mà còn góp<br /> trong chăn nuôi... nhưng mới chỉ tận dụng phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.<br /> <br /> <br /> Sản lượng lúa (*)<br /> Triệu tấn Tổng sản lượng rơm rạ (**)<br /> <br /> 30<br /> 25<br /> 20<br /> 15 Biểu đồ 2.3. Ước tính lượng rơm<br /> 10 rạ phát sinh ngoài đồng ruộng<br /> 5 Nguồn: TCMT, Bộ TN&MT, 2014<br /> 0<br /> ĐBSH TDMNPB Bắc Tây Đông ĐBSCL<br /> Trung Bộ Nguyên Nam Bộ<br /> và DHMT<br /> <br /> <br /> Ghi chú: (*) NGTK năm 2013; (**) Số liệu ước tính<br /> <br /> <br /> <br /> 31<br /> BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014<br /> MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nghìn tấn Sản lượng lúa (*) Tổng sản lượng rơm rạ (**)<br /> 1.200<br /> <br /> 1.000<br /> Biểu đồ 2.4. Ước tính lượng<br /> 800 rơm rạ ngoài đồng ruộng ở<br /> 600 một số tỉnh vùng ĐBSH<br /> 400<br /> Nguồn: TCMT,<br /> 200<br /> Bộ TN&MT, 2014<br /> 0<br /> Hà Nội Vĩnh Bắc Quảng Hải Hải Hưng Thái Hà Nam Ninh<br /> Phúc Ninh Ninh Dương Phòng Yên Bình Nam Định Bình<br /> <br /> <br /> <br /> Ghi chú: (*) NGTK năm 2013; (**) Số liệu ước tính<br /> <br /> Khung 2.3. Sử dụng phế, phụ phẩm lúa tại ĐBSCL<br /> <br /> Với sản lượng trên 20 triệu tấn lúa/năm, mỗi năm khu vực ĐBSCL phát sinh khoảng<br /> 20 triệu tấn rơm, 4 triệu tấn trấu và 2 triệu tấn cám. Việc đầu tư công nghệ để tạo ra sản<br /> phẩm giá trị gia tăng, góp phần giảm giá thành sản phẩm gạo từ các phụ phẩm chưa<br /> được coi trọng. Cụ thể:<br /> - Trấu: Mới có một số doanh nghiệp đầu tư sản xuất củi trấu, trấu viên, cốc hóa vỏ trấu<br /> có giá trị gia tăng cao, song chưa nhiều.<br /> - Cám: Mới có 01 nhà máy sản xuất dầu cám, khô dầu phục vụ công nghiệp thực<br /> phẩm và chế biến thức ăn chăn nuôi, sử dụng hết khoảng 20% sản lượng cám.<br /> - Rơm: Hiện có một số nơi sản xuất nấm rơm, nhưng sản lượng không đáng kể; việc<br /> xử lý rơm rạ trên đồng ruộng để tạo nguồn phân bón chưa tốt.<br /> <br /> Nguồn: Bộ NN & PTNT, 2014<br /> <br /> Theo xu thế phát triển hiện nay, việc<br /> tận dụng rơm rạ để làm chất đốt không Khung 2.4. Ước tính thải lượng các khí<br /> còn phổ biến ở nông thôn với sự xuất hiện thải do đốt sinh khối tại Châu Á<br /> của các nhiên liệu khác thay thế như điện,<br /> khí gas… do vậy, ở một số địa phương khu Tại châu Á, dựa trên các công trình<br /> vực phía Bắc, vào khoảng cuối tháng 5 và nghiên cứu cho thấy, hàng năm nguồn<br /> cuối tháng 10, sau vụ thu hoạch, nông dân phát xạ do đốt sinh khối ngoài trời ước<br /> đốt rơm rạ ngay tại đồng ruộng gây ra hiện tính đạt 0,37 triệu tấn SO2, 2,8 triệu tấn<br /> tượng khói mù. Đốt rơm rạ ngoài trời là NOx, 1.100 triệu tấn CO2, 67 triệu tấn<br /> quá trình đốt không kiểm soát, trong đó CO và 3,1 triệu tấn CH4. Riêng lượng<br /> sản phẩm chủ yếu là bụi, các khí CO2, CO, phát thải do đốt cây trồng theo ước tính<br /> NOx. Khi rơm rạ cháy không hết hoàn toàn đạt 0,1 triệu tấn SO2, 0,96 triệu tấn<br /> có thể gây ra hợp chất Anđêhit và bụi mịn NOx, 379 triệu tấn CO2, 23 triệu tấn CO<br /> gây ô nhiễm môi trường không khí cục bộ và 0,68 triệu tấn CH4.<br /> ở khu vực nông thôn, thậm chí việc đốt<br /> rơm rạ ở khu vực ven đô còn gây ô nhiễm Nguồn: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013<br /> không khí cho cả khu vực đô thị.<br /> <br /> 32<br /> Söùc eùp ñoái vôùi moâi tröôøng noâng thoân Chöông 2<br /> <br /> <br /> <br /> Khung 2.5. Ước tính thải lượng các khí thải do đốt rơm rạ tại Thái Bình<br /> <br /> Trong những năm gần đây, hiện tượng đốt rơm rạ ở tỉnh Thái Bình diễn ra khá phổ<br /> biến, gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng môi trường không khí tại thời điểm đốt.<br /> Năm 2012, theo kết quả tính toán cho toàn tỉnh Thái Bình, ước tính lượng khí thải CO2 từ<br /> đốt rơm rạ lên tới hàng trăm nghìn tấn. Sau mỗi vụ mùa, người dân thường có thói quen<br /> đốt rơm rạ, với khoảng 846.000 tấn rơm, rạ/năm, gây ô nhiễm nghiêm trọng và ảnh hưởng<br /> đến đời sống của người dân.<br /> <br /> Nguồn: Chi cục BVMT tỉnh Thái Bình, 2014<br /> <br /> <br /> Sức ép môi trường còn đến từ<br /> Khung 2.6. Ảnh hưởng của thực vật ngoại lai việc gia tăng đáng kể số lượng thực<br /> đối với môi trường vật ngoại lai du nhập, điển hình<br /> như cây mai dương, cỏ lông tây, cỏ<br /> Bèo Nhật Bản (bèo tây) du nhập vào Việt<br /> tranh mỹ, bèo tây... Chúng là một<br /> Nam vào năm 1902, với mục đích làm cảnh.<br /> trong những mối đe dọa lớn đối với<br /> Trong điều kiện thuận lợi, loài này phát triển rất<br /> hệ sinh thái nông nghiệp, làm ảnh<br /> nhanh phủ kín mặt nước. Khi thối mục, chúng<br /> hưởng đến việc duy trì và bảo vệ<br /> làm giảm ôxy hòa tan trong nước, dẫn đến làm<br /> nguồn gen bản địa và gây mất cân<br /> chết cá và các loài thủy sinh khác. Loài bèo này<br /> bằng sinh thái. Đặc biệt, tác động<br /> không những gây cản trở giao thông đường thủy<br /> của các sinh vật ngoại lai càng trở<br /> mà còn làm chậm dòng chảy, giảm khả năng tưới<br /> nên nghiêm trọng hơn do sự biến<br /> tiêu và tăng kinh phí bảo trì các hồ chứa nước.<br /> đổi khí hậu dẫn đến những xáo động<br /> Cây mai dương, một trong những loài sinh về vật lý, hóa học... tạo môi trường<br /> vật ngoại lai xâm hại nguy hiểm nhất thế giới, thuận lợi cho thực vật ngoại lai phát<br /> đang phát triển ồ ạt ở ĐBSCL trong khi vẫn triển mạnh đe dọa, thậm chí làm<br /> chưa có giải pháp căn cơ để tiêu diệt tận gốc chết các loài thực vật bản địa.<br /> loại cây này. “Mặc dù Ban quản lý của Vườn Song song với các sức ép đến từ<br /> quốc gia Tràm Chim thường xuyên chặt cây, hoạt động trồng trọt, hoạt động lâm<br /> đốt, cắt trái… nhưng cây mai dương vẫn tiếp tục nghiệp cũng tạo nên những áp lực<br /> phát triển nhanh, lấn át các loài thực vật bản không nhỏ lên môi trường nông thôn.<br /> địa. Kể cả cỏ trời, bãi năn của sếu cũng bị ảnh<br /> Diện tích đất lâm nghiệp<br /> hưởng. Không chỉ xâm hại đến diện tích rừng<br /> chiếm hơn 1/2 lãnh thổ, phân bố<br /> tràm, loài cây này còn đe dọa trực tiếp đến môi<br /> chủ yếu ở trên các vùng đồi núi của<br /> trường sống của nhiều loài chim, bò sát… Từ<br /> cả nước, là nơi sinh sống nhiều dân<br /> đó, phá vỡ đa dạng sinh học của Vườn quốc<br /> tộc ít người, gắn liền với sinh kế<br /> gia, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi sinh,<br /> của người dân nông thôn miền núi<br /> sinh kế của người dân”.<br /> và có vai trò rất quan trọng trong<br /> Nguồn: TCMT tổng hợp, 2014 bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng<br /> sinh học...<br /> <br /> <br /> <br /> 33<br /> BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014<br /> MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN<br /> <br /> <br /> <br /> Những năm gần đây, cùng với sự phát rừng nguyên sinh. Mất rừng dẫn đến mất<br /> triển kinh tế, việc chuyển đổi rừng vì mục cả thảm thực vật trên đó; các loài động<br /> đích kinh tế trên địa bàn Tây Nguyên, Tây vật không còn nơi sinh sống buộc phải di<br /> Bắc diễn ra khá phổ biến (theo Tổng cục chuyển đi nơi khác. Hơn nữa, tình trạng<br /> Lâm nghiệp, đến hết năm 2013, các địa săn bắt không kiểm soát được đã làm cho<br /> phương đã cho phép 2.367 dự án chuyển nhiều loại động vật giảm đi, có loài bị tuyệt<br /> 363.528 ha đất lâm nghiệp sang mục đích chủng. Sự đa dạng sinh học cũng bị giảm<br /> sử dụng khác). Việc chuyển đổi đất rừng đi nhiều. Sự suy giảm diện tích rừng đã gây<br /> theo hướng trồng cây công nghiệp như sức ép không nhỏ đối với môi trường, làm<br /> cao su, bạch đàn, keo… đã làm giảm đáng mất các chất dinh dưỡng trong đất, làm suy<br /> kể diện tích rừng khộp (kiểu HST rừng thưa thoái và mất tính năng sản xuất của đất.<br /> cây họ dầu nửa rụng lá) ở Tây Nguyên và<br /> 2.3. SỨC ÉP TỪ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI<br /> rừng tự nhiên ở nhiều vùng trong cả nước. <br /> Hơn nữa, việc chuyển đổi này còn dẫn đến Hoạt động chăn nuôi đã và đang tạo<br /> sự suy giảm ĐDSH ở các khu rừng. Chuyển nguồn thu nhập chính cho nhiều hộ nông<br /> đổi rừng nguyên sinh sang độc canh cây dân. Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng đàn<br /> công nghiệp làm mất đi 25% số loài; các vật nuôi thì tình trạng ô nhiễm môi trường<br /> loài chim, lưỡng cư, bò sát cũng giảm đi từ do chất thải chăn nuôi cũng đang gia tăng.<br /> 40% đến 60%; trong khi đó các rừng trồng Chất thải rắn chăn nuôi bao gồm<br /> cây công nghiệp chỉ tồn tại một vài loài. phân và các chất độn chuồng, thức ăn<br /> Mặt khác, đất sau khai thác cây công thừa, xác gia súc, gia cầm chết, chất thải lò<br /> nghiệp bị thoái hóa nghiêm trọng, gần như mổ... được phân thành 3 loại: chất thải rắn<br /> rất khó cải tạo, phục hồi. Thoái hóa đất là (phân, thức ăn, xác gia súc, gia cầm chết);<br /> một trong những nguyên nhân gây hoang chất thải lỏng (nước tiểu, nước rửa chuồng,<br /> mạc hóa, một tình trạng đang có diễn biến nước dùng để tắm gia súc); chất thải khí<br /> khó lường ở nước ta. (CO2, NH3...). Trong tổng số 23.500 trang<br /> Bên cạnh đó, tình trạng khai thác tài trại chăn nuôi, mới chỉ có khoảng 1.700<br /> nguyên rừng quá mức, cháy rừng, mất rừng cơ sở có hệ thống xử lý chất thải. Mặt<br /> cũng là những nguyên nhân tác động trực khác, các trang trại chăn nuôi chưa được<br /> tiếp đến môi trường khu vực miền núi. Nạn đầu tư ở quy mô lớn mà đa phần nằm xen<br /> phá rừng, khai thác gỗ để lấy đất canh tác kẽ trong các khu dân cư, có quỹ đất nhỏ,<br /> hoặc do thiên tai đã làm mất một diện tích hẹp, không đủ diện tích để xây dựng các<br /> lớn đất phủ thực vật dẫn đến rửa trôi và công trình bảo vệ môi trường đảm bảo xử<br /> xói mòn đất. Rừng không còn khả năng lý đạt tiêu chuẩn cho phép; các trang trại<br /> giữ nước trong đất, thiên tai như lũ ống, này cũng không đảm bảo khoảng cách vệ<br /> lũ quét… xảy ra thường xuyên hơn; nguồn sinh đến khu dân cư. Theo ước tính, có<br /> nước phục vụ cho trồng trọt, thậm chí cả khoảng 40 - 50% lượng CTR chăn nuôi<br /> nguồn nước sinh hoạt, cũng trở nên khan được xử lý, số còn lại thải trực tiếp thẳng<br /> hiếm ở nhiều nơi. Theo số liệu thống kê, ra ao, hồ, kênh, rạch...<br /> phần lớn rừng bị cháy và rừng bị phá là<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 34<br /> Söùc eùp ñoái vôùi moâi tröôøng noâng thoân Chöông 2<br /> <br /> <br /> Bảng 2.5. Ước tính khối lượng chất thải rắn chăn nuôi của Việt Nam<br /> <br /> Đơn vị: Triệu tấn/năm<br /> <br /> Tổng chất thải rắn<br /> TT Loài vật CTR bình quân<br />   nuôi  (kg/ngày/con) 2009 2010 2011 2012 2013<br /> <br /> 1 Bò 10 22.000 21.500 19.500 18.600 18.500<br /> 2 Trâu 15 15.800 15.900 14.600 14.000 13.800<br /> 3 Lợn 2 20.000 20.000 19.400 19.000 18.900<br /> 4 Gia cầm 0,2 20.400 21.000 23.000 22.000 22.600<br /> 5 Dê, cừu 1,5 750 706 684 725 726<br /> 6 Ngựa 4 149 131 126 120 113<br /> <br /> Nguồn: Cục Chăn nuôi, Bộ NN&PTNT, 2014<br /> <br /> Triệu tấn/năm Trâu Bò Lợn Gia cầm Dê, cừu<br /> <br /> <br /> 16<br /> <br /> <br /> 12<br /> Biểu đồ 2.5. Ước tính khối lượng<br /> chất thải rắn chăn nuôi 8<br /> phân theo vùng<br /> 4<br /> Nguồn: Cục Chăn nuôi,<br /> Bộ NN&PTNT, 2014 0<br /> ĐBSH TDMNPB Bắc Trung Tây Nguyên Đông Nam ĐBSCL<br /> Bộ & DHMT Bộ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Khung 2.7. Chất thải chăn nuôi tại tỉnh Thái Nguyên và Thái Bình<br /> Tại Thái Nguyên: toàn tỉnh có 274 trang trại, gia trại lợn, thì khoảng 90% có quy mô<br /> chăn nuôi dưới 1.000 con/năm; 10% còn lại quy mô chăn nuôi trên 1.000 con/năm.<br /> Chất thải từ các trang trại, gia trại này hầu hết được xử lý bằng hệ thống biogas nên chỉ<br /> giải quyết được vấn đề thu hồi khí sinh học để tận thu làm nhiên liệu, còn mức độ giảm<br /> thiểu ô nhiễm không đáng kể, do vậy, không giải quyết được vấn đề ô nhiễm nước và<br /> mùi hôi thối.<br /> Tại Thái Bình: toàn tỉnh có trên 1.000 trang trại, 14.000 gia trại chăn nuôi gia súc,<br /> gia cầm. Mỗi ngày, lĩnh vực chăn nuôi của tỉnh thải ra môi trường 477 tấn chất thải<br /> chăn nuôi.<br /> Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Thái Nguyên, 2014; Chi cục BVMT tỉnh Thái Bình, 2014<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 35<br /> BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014<br /> MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN<br /> <br /> <br /> <br /> Các khí thải gây mùi hôi cũng là<br /> một trong những nguồn gây ô nhiễm môi<br /> CH4<br /> trường từ hoạt động chăn nuôi đáng quan 37%<br /> NOx, H2S,<br /> tâm. Các chất khí này là sản phẩm của NH3...<br /> 54%<br /> quá trình phân giải kỵ khí các hợp chất CO2<br /> hữu cơ có nguồn gốc từ protein, lipid và 9%<br /> <br /> carbonhydrat.<br /> Để xử lý chất thải trong chăn nuôi,<br /> công nghệ biogas đã được sử dụng khá<br /> rộng rãi. Theo kết quả điều tra của Bộ Biểu đồ 2.6. Tỷ lệ các khí thải chính phát sinh<br /> NN&PTNT năm 2013 tại 54 tỉnh thành trên từ hoạt động chăn nuôi<br /> <br /> cả nước, hiện có 3.950 trang trại trên tổng Nguồn: TCMT, Bộ TN&MT, 2013<br /> số 12.427 trang trại được điều tra có xây<br /> dựng hầm biogas, chiếm 31,79%, trong<br /> Trâu<br /> đó có 196 trang trại xây dựng công trình 12%<br /> có thể tích trên 300 m3. Phần lớn các bể Lợn<br /> 38%<br /> biogas được xây dựng với quy mô nhỏ, chỉ Bò<br /> đủ phục vụ sinh hoạt cho các hộ gia đình 50%<br /> <br /> nông thôn. Những bể biogas này đã bước<br /> đầu phát huy được tác dụng trong việc<br /> bảo vệ môi trường, tạo khí đốt phục vụ đời<br /> sống. Tuy nhiên, công nghệ biogas cũng<br /> đã bộc lộ những nhược điểm, đó là tiêu Biểu đồ 2.7. Tỷ lệ gia súc mắc bệnh lở mồm<br /> hao quá nhiều nước, vi khuẩn gây bệnh long móng trên cả nước năm 2013<br /> chưa được khống chế hiệu quả gây nguy Nguồn: Cục Thú y, Bộ NN&PTNT, 2013<br /> cơ cao về bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là<br /> đối với chăn nuôi lợn. Con<br /> <br /> Trong những năm gần đây, tình hình 1.200<br /> <br /> dịch bệnh trên gia súc, gia cầm có xu 1.000<br /> <br /> hướng ngày càng tăng và diễn ra trên diện 800<br /> <br /> rộng. Theo Cục Thú y - Bộ NN&PTNT, năm 600<br /> <br /> 2013, dịch bệnh lở mồm long móng xảy ra 400<br /> tại 145 xã của 44 huyện thuộc 9 tỉnh là 200<br /> Bắc Ninh, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Quảng 0<br /> Trâu Bò Lợn<br /> Trị, Sơn La, Thanh Hóa, Long An, Nghệ<br /> An và Phú Yên. Số lượng gia súc mắc bệnh<br /> trên 5.600 con, trong đó số lượng gia súc Biểu đồ 2.8. Số lượng gia súc bị tiêu hủy<br /> tiêu hủy gần 1.200 con (Biểu đồ 2.7 và do mắc bệnh lở mồm long móng năm 2013<br /> Biểu đồ 2.8) Nguồn: Cục Thú y, Bộ NN&PTNT, 2013<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 36<br /> Söùc eùp ñoái vôùi moâi tröôøng noâng thoân Chöông 2<br /> <br /> <br /> Cũng theo Cục Thú y - Bộ NN&PTNT, năm<br /> 2013, dịch cúm gia cầm H5N1 đã xảy ra tại 50 Khung 2.8. Tình hình dịch<br /> xã, phường của 23 huyện, quận thuộc 7 tỉnh gồm lở mồm long móng và cúm gia<br /> cầm 6 tháng đầu năm 2014<br /> Điện Biên, Hòa Bình, Kiên Giang, Khánh Hòa, Tây<br /> Ninh, Tiền Giang và Vĩnh Long với gần 60.000 Trong 7 tháng đầu năm<br /> con gia cầm mắc bệnh (gà chiếm 16,25%, vịt là 2014, đối với dịch lở mồm<br /> 83,43%, ngan 0,32%); tổng số gia cầm chết và long móng, cả nước đã xuất<br /> tiêu hủy trên 79.500 con (gà chiếm 18,12%, vịt hiện 54 ổ dịch tại 54 xã thuộc<br /> 81,64%, ngan là 0,26%). Hiện nay, hình thức tiêu 22 huyện, thị xã của 10 tỉnh<br /> hủy gia súc, gia cầm mắc bệnh chủ yếu là chôn gồm Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc<br /> lấp và khử trùng tiêu độc. Tuy nhiên, công tác này Kạn, Sơn La, Nghệ An, Hà<br /> nếu không đảm bảo kỹ thuật sẽ gây ô nhiễm môi Tĩnh, Quảng Trị, Phú Yên,<br /> trường đất, nước và không khí. Kon Tum và Yên Bái làm<br /> Để hướng tới mô hình chăn nuôi an toàn 2.421 con gia súc mắc bệnh<br /> sinh học, bền vững thì hình thức chăn nuôi nông (gồm 1.393 con trâu, 952 con<br /> hộ cần được phát triển chặt chẽ, từng bước tiến bò, 102 con lợn và 24 con dê);<br /> lên chăn nuôi trang trại với quy trình kỹ thuật tiến số gia súc chết và tiêu hủy là<br /> bộ, đặc biệt phát huy vật nuôi lợi thế quốc gia, lợi 71 con (gồm 14 con trâu, 10<br /> thế theo từng vùng, hình thành hệ thống phòng con bò, 47 con lợn).<br /> chống dịch bệnh ổn định hơn trong lâu dài... Đây Trong 3 tháng đầu năm<br /> chính là giải pháp lâu dài và hiệu quả đối với 2014, dịch cúm gia cầm đã<br /> việc giảm áp lực ô nhiễm trong chăn nuôi lên môi xảy ra tại 155 xã, phường của<br /> trường nông thôn. 90 huyện, thị xã thuộc 33<br /> tỉnh, thành phố (Lào Cai, Nam<br /> 2.4. SỨC ÉP TỪ HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG Định, Phú Thọ, Hà Giang,<br /> VÀ CHẾ BIẾN THỦY SẢN Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng<br /> Trong xu thế phát triển nền kinh tế hướng Yên, Thanh Hóa, Nghệ An,<br /> tới xuất khẩu, ngành nuôi trồng và chế biến thủy Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng<br /> sản đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ từ đánh bắt Nam, Quảng Ngãi, Bình Định,<br /> sang nuôi trồng. Với lợi thế ven biển, hoạt động Phú Yên, Khánh Hoà, Đắk Lắk,<br /> nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh ở vùng Bắc Kon Tum, Gia Lai, Ninh Thuận,<br /> Trung Bộ, DHMT, vùng biển Nam Trung Bộ và Bình Thuận, Bà Rịa-VũngTàu,<br /> đặc biệt phát triển mạnh ở khu vực ĐBSCL. Thực Tây Ninh, Đồng Nai, Bình<br /> tế thời gian qua cho thấy, hoạt động nuôi trồng và Dương, Bến Tre, Long An, Cần<br /> chế biến thủy sản đã gây nhiều tác động đến môi Thơ, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bạc<br /> trường nông thôn. Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau). Số<br /> gia cầm mắc bệnh và tiêu hủy<br /> Các chất thải trong quá trình nuôi trồng thủy<br /> là 211.573 con (gà chiếm 36%<br /> sản gồm: nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân và vịt chiếm 64%).<br /> hủy, hóa chất và thuốc kháng sinh, chất Diatomit,<br /> Dolomit, lưu huỳnh lắng đọng, các chất độc hại có Nguồn: Cục Thú y,<br /> trong đất phèn. Đặc biệt, lớp bùn thải hình thành Bộ NN&PTNT, 2014<br /> trong quá trình vệ sinh và nạo vét ao nuôi, trong<br /> <br /> <br /> <br /> 37<br /> BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014<br /> MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN<br /> <br /> <br /> <br /> Bảng 2.6. Thành phần bùn thải nuôi tôm công nghiệp ở ĐBSCL<br /> <br /> Đơn vị: mg/kg<br /> <br /> Si Ca K Fe H2S N- NH3 N-NO3 N-NO2 PO4<br /> <br /> 27.842 13.256 5.642 11.210 8,3 36,1 0,3 0,1 1,8<br /> <br /> Nguồn: Phạm Đình Đôn, Tạp chí Môi trường số 6/2014<br /> <br /> tình trạng ngập nước yếm khí tạo thành Bảng 2.7. Ước tính tải lượng Nitơ<br /> các sản phẩm phân hủy độc hại như H2S, và Phốt pho phát sinh trong<br /> NH3, CH4, CH3SH..., tác động xấu đến hoạt động nuôi tôm<br /> môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến Đơn vị: Tấn/năm<br /> chất lượng thủy sản nuôi trồng.<br /> Năm Nitơ Phốt pho<br /> Nước thải nuôi trồng thủy sản có chứa<br /> hàm lượng các chất hữu cơ, các chất dinh 2007 84.900 27.400<br /> dưỡng, chất rắn lơ lửng cao, khiến nước có 2008 84.600 27.300<br /> màu và mùi rất khó chịu. Nước bị ô nhiễm 2009 83.700 27.000<br /> không chỉ làm gia tăng nguồn bệnh cho 2010 84.600 27.300<br /> thủy sản mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến<br /> 2011 83.500 27.000<br /> sức khỏe con người.<br /> 2012 83.000 26.900<br /> Chất thải tạo ra trong quá trình chế<br /> biến thủy sản gồm: nước thải từ rửa, sơ chế Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Bộ NN&PTNT, 2013<br /> nguyên liệu, chế biến sản phẩm, nước vệ<br /> sinh nhà xưởng sản xuất, nước rửa máy<br /> móc thiết bị, dụng cụ sản xuất trong các<br /> phân xưởng; CTR từ công nghiệp chế biến Thực phẩm Giấy Ni lông, nhựa<br /> <br /> thủy sản như các phụ phẩm đầu xương nội<br /> 16%<br /> tạng cá, đầu vỏ tôm..., các loại giấy vụn,<br /> bao bì các-tông; chất thải sinh hoạt của 5%<br /> <br /> công nhân; CTNH từ thùng đựng hóa chất;<br /> các loại thuốc khử trùng Chlorine, hóa<br /> chất cơ bản, chế phẩm hóa học... 79%<br /> <br /> Những chất thải phát sinh trong các<br /> công đoạn sản xuất chế biến thủy sản<br /> làm phân hủy chất hữu cơ như H2S, NH3,<br /> CH3SH, dung môi hữu cơ bay hơi, chất khử<br /> trùng... lại thường chỉ được thu gom như Biểu đồ 2.9. Tỷ lệ các loại chất thải sinh hoạt<br /> rác thải sinh hoạt hoặc thải thẳng ra môi trong nuôi trồng và chế biến thủy sản<br /> trường thay vì xử lý bằng các biện pháp<br /> Nguồn: Cục KSON, TCMT, 2014<br /> hợp vệ sinh. Chính điều này đã nên đã tạo<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 38<br /> Söùc eùp ñoái vôùi moâi tröôøng noâng thoân Chöông 2<br /> <br /> <br /> ra mùi hôi khó chịu, ảnh hưởng nhiều đến<br /> môi trường không khí và sức khỏe người Khung 2.9. Ô nhiễm môi trường<br /> dân nông thôn. từ nuôi cá da trơn tại tỉnh Bến Tre<br /> Những địa phương phát triển nuôi Đối với “phong trào“ nuôi cá da<br /> trồng thủy sản bằng lồng, bè ở vịnh Hạ trơn, cách đây ba năm, Bến Tre chỉ<br /> Long, Bái Tử Long hay nuôi cá tra, cá ba có từ 5 - 10 ha nhưng đến thời điểm<br /> sa với mật độ nuôi cao ở Đồng bằng sông này đã phát triển hơn 450 ha, trong<br /> Cửu Long... là những nơi có môi trường bị đó 170 ha đã thả con giống, trong khi<br /> ô nhiễm lên tới mức báo động. Nguyên tỉnh chưa có qui hoạch. Người dân<br /> nhân là do thức ăn dư thừa với hàm lượng nuôi cả trong vùng dự án ngọt hóa<br /> chất dinh dưỡng cao, không tiêu hủy hết sông Ba Lai, đã được làm cống, đập ở<br /> cộng với sản phẩm bài tiết từ đàn cá nuôi, hạ lưu, khiến UBND tỉnh phải ra chỉ<br /> dẫn tới ô nhiễm hữu cơ, tác động tới hệ thị cấm đào ao nuôi thêm và diện tích<br /> sinh thái và làm suy giảm chất lượng nước ao nuôi không vượt quá 0,5 ha, đồng<br /> trong khu vực. thời phải có ao chứa bùn, chất thải<br /> Khi kết thúc một đợt nuôi trồng thủy rắn... Ngoài sông Ba Lai, các sông<br /> sản, ngoài việc xả nước thải ra biển, nhiều Hàm Luông, Cổ Chiên, sông Tiền đều<br /> hộ còn thải trực tiếp nước thải và bùn ao có bè và ao nuôi cá da trơn, có nguy<br /> ngay trên khu vực đất cát cạnh bờ đầm cơ gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn<br /> nuôi, gây ô nhiễm và mặn hoá nguồn nước nước sinh hoạt của người dân. Hiện<br /> ngầm. Bên cạnh đó, việc lạm dụng quá tượng vứt xác cá chết ra sông đã xảy<br /> mức nước ngầm cho nuôi tôm trên cát sẽ ra, còn xả chất thải trực tiếp ra sông,<br /> dẫn đến tình trạng sụt lún địa tầng khu trong quá trình nuôi, thì các ngành<br /> vực, nước ngầm bị cạn kiệt gây mất cân chức năng càng khó kiểm tra.<br /> bằng áp lực tạo điều kiện cho nước mặn<br /> xâm nhập từ biển vào, thậm chí còn gây Nguồn: Tổng hợp vấn đề môi trường bức xúc<br /> mặn hoá nước ngầm ở tầng sâu hơn. của cử tri và đại biểu HĐND, tại kỳ họp thứ<br /> 11, HĐND khóa VIII, tỉnh Bến Tre , 2015<br /> Cùng với những áp lực lên môi trường<br /> nêu trên, hoạt động nuôi trồng thủy sản<br /> còn gây sức ép lớn đến rừng ngập mặn ven lâu dần có thể dẫn đến việc mất hay phá<br /> biển. Theo các kết quả điều tra, một trong vỡ các hệ sinh thái và các sinh cảnh tự<br /> những nguyên nhân làm giảm diện tích nhiên, làm suy giảm ĐDSH.<br /> rừng ngập mặn là do bị chuyển đổi để làm Gần đây, tình trạng du nhập các<br /> đầm nuôi tôm. Các bãi triều tự nhiên rộng giống mới và các loài sinh vật ngoại lai ảnh<br /> lớn ở các vùng cửa sông châu thổ Bắc Bộ hưởng đến nguồn gen bản địa cũng là một<br /> và Nam Bộ bị tận dụng, thu hẹp và chuyển sức ép không nhỏ lên môi trường nông thôn.<br /> mục đích sử dụng để thành các bãi nuôi Chúng cạnh tranh thức ăn, nước, không<br /> ngao, nuôi tôm... Tác hại trước mắt là hiện khí..., ngăn cản sự phát triển của các sinh<br /> tượng xâm nhập mặn sâu vào nội đồng, vật khác sống trong cùng môi trường, làm<br /> làm giảm lượng phù sa bồi đắp cho các bãi thay đổi môi trường sống. Sự xuất hiện của<br /> triều, mất đi bình phong bảo vệ đê biển, sinh vật ngoại lai có thể làm biến đổi hay<br /> <br /> <br /> <br /> 39<br /> BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014<br /> MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN<br /> <br /> <br /> <br /> Bảng 2.8. Danh mục một số loài ngoại lai xâm hại đã biết<br /> <br /> STT Tên Việt Nam Tên khoa học<br /> <br /> Động vật không xương sống<br /> 1 Bọ cánh cứng hại lá dừa Brontispa longissima<br /> 2 Ốc bươu vàng Pomacea canaliculata<br /> 3 Ốc bươu vàng miệng tròn Pomacea bridgesii<br /> 4 Ốc sên châu Phi Achatina fulica<br /> 5 Tôm càng đỏ Cherax quadricarinatus<br /> Cá<br /> 1 Cá ăn muỗi Gambusia affinis<br /> 2 Cá hổ Pygocentrus nattereri<br /> 3 Cá tỳ bà (cá dọn bể) Hypostomus punctatus<br /> 4 Cá tỳ bà lớn (cá dọn bể lớn) Pterygoplichthys pardalis<br /> 5 Cá vược miệng bé Micropterus dolomieu<br /> 6 Cá vược miệng rộng Micropterus salmoides<br /> Lưỡng cư - Bò sát<br /> 1 Cá sấu Cu-ba Crocodylus rhombifer<br /> 2 Rùa tai đỏ Trachemys scripta<br /> <br /> Nguồn: Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26 tháng 9 năm 2013<br /> giữa Bộ TN&MT và Bộ NN&PTNT về việc quy định tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại và danh sách<br /> loài ngoại lai xâm hại<br /> <br /> phá hủy vĩnh viễn quần thể động thực vật Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển<br /> bản địa. Theo số liệu của Bộ NN&PTNT, nông thôn, hiện cả nước có gần 5.000<br /> có nhiều loài động vật thủy sinh được nhập nhà máy chế biến nông sản thực phẩm<br /> khẩu với mục đích nuôi trồng thủy sản đã với quy mô công nghiệp, còn lại là các<br /> trở thành những loài ngoại lai xâm hại. cơ sở chế biến nông sản thực phẩm do tư<br /> (Bảng 2.8) nhân làm chủ. Hầu hết các đơn vị chế<br /> Ngăn ngừa và kiểm soát sinh vật biến đều được xây dựng gắn với vùng<br /> ngoại lai xâm hại chính là giảm sức ép nguyên liệu tập trung: ở phía Bắc, chủ<br /> lên môi trường nhằm bảo tồn đa dạng sinh yếu là các hoạt động chế biến chè, lúa,<br /> học, góp phần phát triển bền vững. cây dược liệu, dứa; Tây Nguyên chế biến<br /> sản phẩm từ cây công nghiệp và lâm<br /> 2.5. SỨC ÉP TỪ HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN<br /> NÔNG SẢN THỰC PHẨM<br /> sản; ở phía Nam chế biến thủy sản, làm<br /> đồ thủ công mỹ nghệ… Tuy nhiên, hầu<br /> Trong những năm gần đây, công hết các cơ sở chế biến nông sản hiện<br /> nghiệp chế biến nông sản thực phẩm nay đều có quy mô nhỏ, phân tán, phát<br /> ở nước ta đã có những bước phát triển triển tự phát, sử dụng thiết bị công nghệ<br /> tích cực với các cơ sở chế biến thuộc các lạc hậu ví dụ như trong ngành cà phê,<br /> thành phần kinh tế với các quy mô lớn - tỷ lệ sơ chế thủ công, công nghệ lạc hậu<br /> nhỏ khác nhau. còn chiếm trên 70%; trong ngành chế<br /> <br /> <br /> <br /> 40<br /> Söùc eùp ñoái vôùi moâi tröôøng noâng thoân Chöông 2<br /> <br /> <br /> biến chè, nhiều nhà máy vẫn dùng thiết tấn lá dứa; 1 tấn dứa đưa vào chế biến<br /> bị quá cũ của Liên Xô và Trung Quốc... theo quy trình chế biến dứa đông lạnh<br /> Đây chính là nguyên nhân gây ô nhiễm cho 0,25 tấn chính phẩm và 0,75 tấn phụ<br /> và tạo sức ép lên môi trường nông thôn. phẩm, tức là cứ 4kg dứa nguyên liệu cho<br /> Hàng năm, các nhà máy chế biến 1kg thành phẩm; 1 tấn dứa đưa vào chế<br /> nông sản thực phẩm thải vào môi trường biến theo quy trình đóng hộp được 0,35<br /> khối lượng lớn các chất thải ở cả 3 dạng tấn chính phẩm và 0,65 tấn phụ phẩm...<br /> khí, lỏng, rắn thông qua quá trình sản Các phế phẩm nêu trên không được thu<br /> xuất tiêu thụ năng lượng, tiêu thụ nước và gom, xử lý làm ô nhiễm môi trường đất,<br /> các chất bị loại bỏ trong quá trình chế nước, đặc biệt phát tán mùi hôi thối ra môi<br /> biến, đóng gói. Đặc trưng chất thải của trường xung quanh.<br /> các cơ sở chế biến nông sản thực thẩm Tận dụng hiệu quả các phế phụ<br /> là chất hữu cơ, bốc mùi hôi... ảnh hưởng phẩm trong chế biến nông sản thực<br /> trực tiếp không chỉ đến môi trường sinh phẩm như trấu, cám, mật rỉ, bã mía,<br /> thái, hoạt động sản xuất nông nghiệp mà<br /> nội tạng, mỡ cá; áp dụng khoa học công<br /> qua đó còn ảnh hưởng đến sinh hoạt của<br /> nghệ và tiến bộ kỹ thuật vào khâu sản<br /> người dân khu vực nông thôn.<br /> xuất cũng như đầu tư, xử lý chất thải; áp<br /> Ở các vùng trồng điều, mía, cà phê dụng sản xuất sạch hơn; tiết kiệm năng<br /> như Tây Nguyên, tính riêng trong sản xuất lượng chính là góp phần lớn bảo vệ môi<br /> đường, mỗi năm dư thừa khoảng 1,0 triệu trường nông thôn.<br /> tấn bã mía và 600.000 tấn mật rỉ, chế<br /> biến điều mỗi năm có khoảng 400.000 2.6. SỨC ÉP TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA<br /> tấn vỏ thô... nhưng chưa có hoặc có rất LÀNG NGHỀ<br /> ít hệ thống phát điện bằng bã mía hay Hiện nay, kinh tế làng nghề phát<br /> sản xuất nhiên liệu sinh học từ mật rỉ... Ở triển mạnh, nhưng cơ bản vẫn mang tính<br /> các vùng trồng dứa như ĐBSCL hay một tự phát, nhỏ lẻ; thiết bị thủ công, đơn giản;<br /> số địa phương phía Bắc như Thanh Hóa, công nghệ lạc hậu, mặt bằng sản xuất nhỏ<br /> Hòa Bình, hàng năm loại phụ phẩm dứa hẹp cộng thêm ý thức người dân làng nghề<br /> bao gồm chồi, ngọn của quả dứa, vỏ cứng trong việc bảo vệ môi trường sinh thái và<br /> ngoài, những vụn nát trong quá trình chế bảo vệ sức khoẻ con người còn hạn chế.<br /> biến dứa, bã dứa ép và toàn bộ lá của cây Chính những yếu tố nêu trên đã tạo sức<br /> dứa ở các nông trường và các cơ sở chế ép không nhỏ đến chất lượng môi trường<br /> biến dứa rất lớn. Ước tính 1ha dứa phá đi sống của chính làng nghề và cộng đồng<br /> để trồng lại sau 2 vụ thu quả sẽ để lại 50 xung quanh.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 41<br /> BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014<br /> MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN<br /> <br /> <br /> <br /> Trung bình mỗi ngày, hoạt động sản ứng được nhu cầu phát triển sản xuất, chất<br /> xuất trong các làng nghề thải ra từ 300 thải không được thu gom và xử lý, dẫn<br /> đến 500 tấn bã, hơn 15.000 m3 nước đến nhiều làng nghề bị ô nhiễm nghiêm<br /> thải, hàng trăm tấn CTR chứa các chất tẩy trọng, cảnh quan thiên nhiên bị phá vỡ để<br /> rửa hóa học qua quá trình phân hủy tạo nhường chỗ cho mặt bằng sản xuất và các<br /> ra những mùi hôi thối. Phần lớn các làng khu tập kết chất thải.<br /> nghề có quy mô sản xuất nhỏ, mặt bằng Chất thải từ các làng nghề đặc trưng<br /> chật hẹp xen kẽ với khu dân cư, quy trình theo hoạt động sản xuất của mỗi loại hình<br /> sản xuất thô sơ, lạc hậu, chủ yếu tận dụng làng nghề (Bảng 2.9) và tác động đến môi<br /> sức lao động trình độ thấp, ít áp dụng các trường nước, không khí và đất trong khu<br /> tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, vực ở những mức độ khác nhau.<br /> gây lãng phí tài nguyên và phát sinh nhiều Các làng nghề đang có xu hướng bị ô<br /> chất gây ô nhiễm môi trường, tác động trực nhiễm nặng nề do nước thải từ làng nghề<br /> tiếp đến môi trường sống, điều kiện sinh chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi<br /> hoạt và sức khỏe của người dân. Bên cạnh và giết mổ, đặc biệt là nước thải từ khâu<br /> đó, kết cấu hạ tầng nông thôn như đường lọc tách bã, tách bột đen của quá trình sản<br /> xá, cống, rãnh thoát nước thải không đáp xuất tinh bột từ sắn, dong riềng.<br /> <br /> <br /> <br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2