intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ TÀI " TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, SINH HỌC 11 (THPT) "

Chia sẻ: Dinh Thanh Nga | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:67

417
lượt xem
107
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những hiểm họa suy thoái môi trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống của loài người. Theo các báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia và toàn cầu cho thấy: môi trường nước, không khí, đất đai, môi trường làng nghề, môi trường các khu công nghiệp,…bị ô nhiễm nghiêm trọng; các hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu, thiên tai, bão lũ, hạn hán,…diễn ra bất thường và rất nặng nề; các nguồn TNTN bị khai thác quá mức, thiếu quy hoạch,…Chính vì vậy BVMT là vấn đề sống còn của mỗi quốc gia và toàn...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ TÀI " TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, SINH HỌC 11 (THPT) "

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ KHOA NÔNG LÂM TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, SINH HỌC 11 (THPT) ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chuyên ngành: Lý luận và PPDH Sinh học Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2009- 2013 Người hướng dẫn: Th.s. Phạm Thị Hương Thảo S inh viên th ự c hi ệ n: Ph ạm Th ị Thu Thu ỷ N guy ễn Th ị H ồng Lê Đ inh Th ị Thanh Nga NINH BÌNH, 2012
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ KHOA NÔNG LÂM TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, SINH HỌC 11 (THPT) Người hướng dẫn khoa học:Ths. Phạm Thị Hương Thảo Sinh viên th ự c hi ệ n: Ph ạ m Th ị Thu Thu ỷ N guy ễn Th ị H ồng Lê Đ inh Th ị Thanh Nga N INH BÌNH, 2012 2
  3. LỜI CẢM ƠN! Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc chúng em xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô giáo, tới các anh ch ị khóa trên và tới các bạn sinh viên đã hướng dẫn và giúp đỡ cho nhóm chúng em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này. Trước tiên chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s. Phạm Thị Hương Thảo đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kinh nhiệm quí báu cho nhóm chúng em trong suốt quá trình nghiên cứu và làm đề tài. Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo trường Đại Học Hoa Lư, các giảng viên khoa Nông Lâm đã tạo điều kiện thuận lợi và động viên chúng em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, nhóm đề tài xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những người đã quan tâm giúp đỡ và động viên, khuyến khích chúng em trong thời gian qua để nhóm em hoàn thiện đề tài. Dù đã cố gắng hoàn thành đề tài song do năng lực của bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc chắn đề tài nghiên cứu của chúng em không tránh khỏi thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của Thầy Cô giáo cùng toàn thể bạn đọc quan tâm để chúng em hoàn thiện hơn nữa đề tài nghiên cứu của mình. Ninh Bình, ngày 25 tháng 12 năm 2012 Nhóm tác giả Phạm Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Hồng Lê Đinh Thị Thanh Nga 3
  4. CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI TỪ, CỤM TỪ TỪ VIẾT TẮT STT Bảo vệ môi trường 1 BVMT Cao đẳng 2 CĐ Đại học 3 ĐH Giáo dục và đào tạo 4 GD&ĐT Giáo dục bảo vệ môi trường 5 GDBVMT 6 Giáo viên GV Học sinh 7 HS Môi trường 8 MT Trung cấp chuyên nghiệp 9 TCCN Trung học cơ sở 10 THCS Trung học phổ thông 11 THPT Trung cấp chuên nghiệp 12 TNTN 4
  5. P H Ầ N 1: M Ở Đ Ầ U 1.1. Lí do ch ọ n đ ề tài 1.1.1 Xu ấ t phát t ừ th ự c tr ạ ng môi tr ườ ng hi ệ n nay: Nh ữ ng hi ể m h ọ a suy thoái môi tr ườ ng đang ngày càng đe d ọ a c u ộ c s ố ng c ủ a loài ng ườ i. T heo các báo cáo hi ệ n tr ạ ng môi tr ườ ng q u ố c gia và toàn c ầ u cho th ấ y: môi tr ườ ng n ướ c, không khí, đ ất đai, m ôi tr ườ ng làng ngh ề , môi tr ườ ng các khu công nghi ệ p,…b ị ô nhi ễm n ghiêm tr ọ ng; các hi ệ n t ượ ng bi ế n đ ổ i khí h ậ u toàn c ầ u, thiên tai, b ão lũ, h ạ n hán,…di ễ n ra b ấ t th ườ ng và r ấ t n ặ ng n ề ; các ngu ồn T NTN b ị khai thác quá m ứ c, thi ế u quy ho ạ ch,…Chính vì v ậ y BVMT l à v ấ n đ ề s ố ng còn c ủ a m ỗ i qu ố c gia và toàn c ầ u. Nguyên nhân c ơ b ả n gây suy thoái môi tr ườ ng là do s ự thi ếu h i ể u bi ế t, thi ế u ý th ứ c c ủ a con ng ườ i. GDBVMT là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu BVMT và phát triển bền vững đất nước.Thông qua giáo dục, từng người và cộng đồng được trang bị kiến thức về môi trường, ý thức BVMT, năng lực phát hiện và xử lý các vấn đ ề môi trường .Trong đó giáo dục ý thức BVMT cho học sinh là vấn đ ề quan trọng nhất vì các em đang ngồi trên ghế nhà trường hôm nay sẽ tiếp tục có trách nhiệm BVMT sống cho chính bản thân mình cũng như toàn nhân loại. Trong công tác này, các thầy cô giáo có vai trò vô cùng quan trọng khi triển khai công tác GDBVMT sao cho không chỉ phù hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương mà còn phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. 1.1.2. Xuất phát từ thực trạng tích hợp GDBVMT trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông. V ấ n đ ề giáo GDBVMT cho h ọ c sinh là m ộ t v ấ n đ ề c ấ p thi ế t và c ầ n đ ượ c gi ả i quy ế t. Vi ệ c hình thành cho HS tình yêu thiên nhiên, y êu quê h ươ ng đ ấ t n ướ c, tôn tr ọ ng thiên nhiên, tôn tr ọng di s ản văn h óa, có thái đ ộ thân thi ệ n v ớ i môi tr ườ ng, quan tâm th ườ ng xuyên đ ế n môi tr ườ ng s ố ng c ủ a cá nhân, gia đình và c ộ ng đ ồ ng, b ảo v ệ r ừ ng, đ ấ t đai,… ủ ng h ộ và ch ủ đ ộ ng tham gia các ho ạ t đ ộ ng BVMT, p hê phán hành vi có h ạ i cho môi tr ườ ng ,…ph ụ thu ộ c r ấ t nhi ề u vào n ộ i dung và cách th ứ c giáo d ụ c trong nhà tr ườ ng cu ̃ ng nh ư ngoa ̀ i xa ̃ h ô ̣ i. GDBVMT c ầ n đ ượ c đ ư a vào ch ươ ng trình giáo d ụ c ph ổ thông n h ằ m b ồ i d ưỡ ng tình yêu thiên nhiên, b ồ i d ưỡ ng nh ữ ng c ả m xúc, xây d ự ng tính thi ệ n trong m ỗ i con ng ườ i, hình thành thói quen, kĩ năng B VMT. T uy nhiên vì nh ữ ng lí do khách quan v ề dung l ượ ng ki ế n th ứ c v à s ố l ượ ng các môn h ọ c trong tr ườ ng ph ổ thông hi ệ n nay nên ch ưa 5
  6. c ó môn h ọ c riêng v ề môi tr ườ ng nh ằ m m ụ c đích giáo d ục nâng cao ý t h ứ c BVMT s ố ng c ủ a h ọ c sinh THPT. Trong ch ươ ng trình Sinh h ọ c 11, h ọ c sinh đ ượ c nghiên c ứ u, tìm h i ể u v ề các quá trình sinh lí ở c ơ th ể th ự c v ậ t và đ ộ ng v ậ t. Các quá t rình đó có liên quan tr ự c ti ế p đ ế n m ố i quan h ệ gi ữ a sinh v ậ t và môi t r ườ ng, qua đó giáo viên có th ể v ừ a thông qua vi ệ c cung c ấp ki ến t h ứ c trong sách giáo khoa k ế t h ợ p l ồ ng ghép GDBVMT qua các ti ết n ghiên c ứ u lí thuy ế t và t ổ ch ứ c m ộ t s ố ho ạ t đ ộ ng ngo ạ i khóa đ ể n âng cao hi ể u bi ế t và ý th ứ c c ủ a h ọ c sinh trong BVMT. Tuy nhiên, qua tìm hi ể u th ự c t ế chúng tôi nh ậ n th ấy vi ệc l ồng g hép n ộ i dung GDMT trong các môn h ọ c nói chung và môn Sinh h ọc n ói riêng ở các tr ườ ng THPT cũng còn nhi ề u h ạ n ch ế nh ư: vi ệc ti ến h ành các ho ạ t đ ộ ng ngo ạ i khóa còn g ặ p nhi ề u khó khăn; h ọc sinh còn t hi ế u ki ế n th ứ c th ự c t ế , trong th ờ i gian m ộ t ti ế t h ọ c khó có th ể l ồng g hép, m ở r ộ ng nhi ề u ki ế n th ứ c bên ngoài... Xu ấ t phát t ừ nh ữ ng lí do trên, chúng tôi ch ọ n nghiên c ứu đ ề tài: " Tích h ợ p giáo d ụ c b ả o v ệ môi tr ườ ng trong d ạ y h ọc n ộ i dung s inh h ọ c c ơ th ể th ự c v ậ t, Sinh h ọ c 11(THPT)". 1. 2. M ụ c đích nghiên c ứ u Tích h ợ p n ộ i dung GDBVMT trong d ạ y h ọ c Sinh h ọ c 11(THPT) n h ằ m nâng cao ch ấ t l ượ ng d ạ y h ọ c Sinh h ọ c 11 - THPT t ừ đó có ý t h ứ c BVMT c ủ a h ọ c sinh THPT và góp ph ầ n nâng cao hi ể u bi ết tăng t hêm tính h ấ p d ẫ n, ý nghĩa c ủ a ph ầ n sinh h ọ c c ơ th ể ở l ớ p 11. 1. 3. Gi ả thuy ế t khoa h ọ c N ế u các n ộ i dung GDMT đ ượ c tích h ợ p theo đúng nguyên t ắ c, y êu c ầ u đ ố i v ớ i vi ệ c xây d ự ng bài gi ả ng tích h ợ p l ồ ng ghép s ẽ góp p h ầ n nâng cao hi ệ u qu ả c ủ a GDMT và hi ệ u qu ả d ạ y h ọ c Sinh h ọ c 1 1(THPT). 1. 4. Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u 1. 4.1. Nghiên c ứ u c ơ s ở lí thuy ế t v ề các hình th ứ c tích h ợ p và p h ươ ng pháp tích h ợ p GDBVMT. 1. 4.2. Thi ế t k ế ch ươ ng trình tích h ợ p n ộ i dung BVMT trong môn Sinh h ọ c 11 - THPT 1. 4.3. Thi ế t k ế m ộ t s ố bài gi ả ng trong ch ươ ng trình Sinh h ọ c 11 – T HPT có tích h ợ p n ộ i dung GDBVMT. 1. 5. Ph ươ ng pháp nghiên c ứ u 1. 5.1. Ph ươ ng pháp nghiên c ứ u lí thuy ế t 6
  7. - P h ươ ng pháp thu th ậ p thông tin: Thu th ậ p thông tin t ừ t ạ p c hí, tác ph ẩ m khoa h ọ c, tài li ệ u l ư u tr ữ , internet và thông tin đ ại c húng có liên quan đ ế n n ộ i dung nghiên c ứ u. - Ph ươ ng pháp nghiên c ứ u tài li ệ u: Nghiên c ứ u các tài li ệ u liên q uan đ ế n các v ấ n đ ề d ạ y h ọ c l ồ ng ghép tích h ợ p n ộ i dung GDBVMT; C ác tài l i ệ u đ ổ i m ớ i ph ươ ng pháp d ạ y h ọ c. Nghiên c ứ u ch ươ ng trình g iáo d ụ c ph ổ thông môn Sinh h ọ c, nghiên c ứ u n ộ i dung ch ươ ng trình S inh h ọ c 11(THPT) và các tài li ệ u có liên quan làm c ơ s ở cho vi ệc t ích h ợ p n ộ i dung GDBVMT trong d ạ y h ọ c Sinh h ọ c 11 (THPT). - Ph ươ ng pháp phân tích, t ổ ng h ợ p. 1. 5.2 . P h ươ ng pháp nghiên c ứ u th ự c ti ễ n: - Ph ươ ng pháp trò chuy ệ n ph ỏ ng v ấ n. - Ph ươ ng pháp đi ề u tra. - Ph ươ ng pháp quan sát. 1. 5.3. Ph ươ ng pháp x ử lí s ố li ệ u - S ử d ụ ng toán th ố ng kê. 7
  8. P H Ầ N 2: T Ổ NG QUAN V Ấ N Đ Ề NGHIÊN C Ứ U 2.1. L ị ch s ử nghiên c ứ u v ấ n đ ề Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học nói chung và trong dạy học Sinh học nói riêng là một trong những nội dung từ lâu đã đ ược Bộ giáo dục hết sức chú trọng. Đã có một số công trình nghiên cứu về tích hợp giáo dục môi trường ở các cấp học trong nhiều môn học như Địa lí, Hóa học, Sinh học, Tự nhiên xã hội… Trong t h ờ i gian qua, công tác đ ư a các n ộ i dung BVMT vào h ệ t h ố ng giáo d ụ c qu ố c dân đã đ ạ t đ ượ c nh ữ ng k ế t qu ả nh ấ t đ ị nh. N ộ i d ung GDBVMT đ ượ c tri ể n khai ở t ấ t c ả các c ơ s ở giáo d ục trong t oàn qu ố c, t ừ M ầ m non đ ế n sau Đ ạ i h ọ c. + V ớ i giáo d ụ c M ầ m non, đã biên so ạ n đ ượ c 10 t ài li ệ u tích h ợ p giáo d ụ c BVMT cho giáo viên nh ằ m hình thành hành vi thân t hi ệ n v ớ i môi tr ườ ng. N ộ i dung c ủ a giáo d ụ c BVMT dành cho tr ẻ m ầ m non luôn th ể hi ệ n thông qua các ho ạ t đ ộ ng vui ch ơ i, tìm hi ểu m ôi tr ườ ng xung quanh, sinh ho ạ t hàng ngày và các ho ạ t đ ộng đ ặ c t hù c ủ a l ứ a tu ổ i. + N ộ i dung GDBVMT ở c ấ p ph ổ thông đ ượ c ti ế n hành theo p h ươ ng th ứ c tích h ợ p vào các môn h ọ c và các ho ạ t đ ộ ng giáo d ục. G DBVMT đ ượ c tích h ợ p vào các môn L ị ch s ử , Đ ị a lý, Khoa h ọ c T ự n hiên - Xã h ộ i, Ti ế ng vi ệ t, M ỹ thu ậ t, Đ ạ o đ ứ c, Sinh h ọ c, V ậ t lý... v à ho ạ t đ ộ ng ngoài gi ờ lên l ớ p. + Đ ặ c bi ệ t, v ớ i 282 tr ườ ng trung c ấ p chuyên nghi ệ p (TCCN) t rong c ả n ướ c, đ ể đáp ứ ng đ ượ c yêu c ầ u c ủ a n ộ i dung GDBVMT t rong h ệ th ố ng các tr ườ ng TCCN, B ộ đã biên so ạ n 5 tài li ệ u ( GDBVMT trong các tr ườ ng TCCN, Lao đ ộ ng ngh ề nghi ệ p và môi 8
  9. t r ườ ng, BVMT trong các tr ườ ng Trung c ấ p kh ố i k ỹ thu ậ t công ngh ệ, B VMT trong các tr ườ ng Trung c ấ p kh ố i văn hóa, y t ế và du l ịch...). + C ác S ở GD&ĐT, tr ườ ng Đ ạ i h ọ c (ĐH), Cao đ ẳ ng (CĐ) đã c h ủ đ ộ ng tích h ợ p, l ồ ng ghép các n ộ i dung GDBVMT vào ch ươ ng t rình và sách giáo khoa m ớ i, đ ả m b ả o tính b ền v ững và kh ả thi trong đ i ề u ki ệ n nhà tr ườ ng. Bên c ạ nh đó, B ộ đã t ổ ch ứ c t ậ p hu ấ n cho 700 giáo viên m ầ m n on, 800 giáo viên ti ể u h ọ c, 800 giáo viên THCS và 800 THPT v ề p h ươ ng pháp tích h ợ p/l ồ ng ghép các n ộ i dung BVMT vào các môn h ọ c c ủ a các c ấ p h ọ c. Đ ặ c bi ệ t, B ộ còn th ự c hi ệ n ch ươ ng trình b ồ i d ưỡ ng giáo d ụ c BVMT cho giáo viên ph ổ thông trên kênh VTV2 Đài Truy ề n hình Vi ệ t Nam. Ngoài ra, B ộ còn t ổ ch ứ c t ậ p hu ấ n cho trên 1 n ghìn sinh viên các tr ườ ng CĐ, ĐH s ư ph ạ m khu v ực các t ỉ nh mi ền n úi phía B ắ c và g ầ n 1 nghìn sinh viên khu v ực các t ỉ nh Tây Nguyên v ề c ác ho ạ t đ ộ ng giáo d ụ c BVMT nh ằ m trang b ị ki ế n thúc, k ỹ năng h ành đ ộ ng v ề BVMT ngay t ừ khi các em còn ng ồ i trên gh ế nhà t r ườ ng. [7]. Giáo d ụ c b ả o v ệ môi tr ườ ng cho h ọ c sinh là m ộ t đ ề tài đã đ ượ c n hi ề u tác gi ả nghiên c ứ u, tiêu bi ể u nh ư : - P han Th ị M ỹ Dung. Kinh nghi ệ m tích h ợ p giáo d ụ c môi tr ườ ng t rong d ạ y h ọ c v ậ t lý. - Chu Ng ọ c Lâm. Kinh nghi ệ m tích h ợ p ki ế n th ứ c giáo d ụ c b ảo v ệ m ôi tr ườ ng trong ti ế t d ạ y Sinh h ọ c 9. - Tr ầ n Th ị Nguy ệ t. Sáng ki ế n kinh nghi ệ m l ồ ng ghép GDBVMT t hông qua các ti ế t ho ạ t đ ộ ng ngo ạ i khóa. Tr ườ ng THCS Quang Trung. - Hoàng Thị Thu Nhã - Luận văn Thạc sĩ: Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học sinh học ở trường phổ thông. - Phạm Thanh Toàn. Tài liệu để dạy - học lồng ghếp, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mội trường địa phương tỉnh Ninh Bình trong các môn học ở trường phổ thông, 2010. 2.2. Cơ sở lí luận. 2.2.1. Quan ni ệ m tích h ợ p Tích h ợ p là m ộ t khái ni ệ m r ộ ng, không ch ỉ dùng trong lĩnh v ực l í lu ậ n d ạ y h ọ c. Tích h ợ p (Ti ế ng Anh, ti ế ng Đ ứ c: Integration) có n gu ồ n g ố c t ừ ti ế ng La- tinh: Integration v ớ i nghĩa: xác l ập cái chung, c ái toàn th ể , cái th ố ng nh ấ t trên c ơ s ở nh ữ ng b ộ ph ậ n riêng l ẻ. 9
  10. T heo t ừ đi ể n Ti ế ng Anh -Anh (Oxford Advanced Learner ’s D ictionary), t ừ Intergrate có nghĩa là k ế t h ợ p nh ững ph ầ n, nh ững b ộ p h ậ n v ớ i nhau trong m ộ t t ổ ng th ể . Nh ữ ng ph ầ n, nh ữ ng b ộ ph ậ n này c ó th ể khác nhau nh ư ng tích h ợ p v ớ i nhau . [8] Tích h ợ p là m ộ t khái ni ệ m đ ượ c s ử d ụ ng trong nhi ề u lĩnh v ực. Trong lĩnh v ự c khoa h ọ c giáo d ụ c , khái ni ệ m tích h ợ p xu ấ t hi ện t ừ t h ờ i kì khai sáng, dùng đ ể ch ỉ m ộ t quan ni ệ m giáo d ục toàn di ện con n g ườ i, ch ố ng l ạ i hi ệ n t ượ ng làm cho con ng ườ i phát tri ể n thi ế u hài h òa, cân đ ố i. Tích h ợ p còn có nghĩa là thành l ậ p m ộ t lo ạ i hình nhà t r ườ ng m ớ i, bao g ồ m các thu ộ c tính tr ộ i c ủ a các lo ạ i hình nhà t r ườ ng v ố n có. Trong d ạ y h ọ c các b ộ môn, tích h ợ p đ ượ c hi ể u là s ự k ế t h ợ p, t ổ h ợ p các n ộ i dung t ừ các môn h ọ c, lĩnh v ự c h ọ c t ậ p khác nhau ( Theo cách hi ể u truy ề n th ố ng t ừ tr ướ c t ớ i nay) thành m ộ t “môn h ọc” m ớ i ho ặ c l ồ ng ghép các n ộ i dung c ầ n thi ế t vào nh ữ ng n ộ i dung v ốn c ó c ủ a môn h ọ c, ví d ụ : l ồ ng ghép n ộ i dung giáo d ụ c dân s ố, GDMT, g iáo d ụ c an toàn giao thông trong các môn h ọ c Đ ạo đ ức, Ti ếng Vi ệt h ay T ự nhiên và xã h ộ i… xây d ự ng môn h ọ c tích h ợ p t ừ các môn h ọc t ruy ề n th ố ng. Tích h ợ p là m ộ t trong nh ữ ng quan đi ể m giáo d ụ c đã tr ở thành x u th ế trong vi ệ c xác đ ị nh n ộ i dung d ạ y h ọ c trong tr ườ ng ph ổ thông v à trong xây d ự ng ch ươ ng trình môn h ọ c ở nhi ề u n ướ c trên th ế gi ớ i. Q uan đi ể m tích h ợ p đ ượ c xây d ự ng trên c ơ s ở nh ữ ng quan ni ệ m tích c ự c v ề quá trình h ọ c t ậ p và quá trình d ạ y h ọ c. Tích h ợ p n ộ i dung GDBVMT vào d ạ y h ọ c là s ự k ế t h ợ p m ộ t c ách có h ệ th ố ng các ki ế n th ứ c GDMT và ki ế n th ứ c môn h ọ c thành n ộ i dung th ố ng nh ấ t, g ắ n bó ch ặ t ch ẽ v ớ i nhau d ự a trên nh ữ ng m ố i l iên h ệ v ề lí lu ậ n và th ự c ti ễ n đ ượ c đ ề c ậ p trong bài h ọ c. [3] S ự tích h ợ p ki ế n th ứ c GDMT vào môn h ọ c, đ ố i v ớ i môn Sinh h ọ c có th ể phân thành 2 d ạ ng khác nhau: - D ạ ng l ồ ng ghép : K i ế n th ứ c GDMT đã có trong ch ươ ng trình v à SGK. - D ạ ng liên h ệ : C ác ki ế n th ứ c GDMT không đ ượ c đ ư a vào c h ươ ng trình và SGK, nh ư ng d ự a vào n ộ i dung bài h ọ c, GV có th ể b ổ s ung ki ế n th ứ c GDMT có liên quan v ớ i bài h ọ c qua gi ờ gi ảng trên l ớ p. 2.2.2. Các m ứ c đ ộ tích h ợ p GDBVMT trong d ạ y h ọ c Sinh h ọc. 10
  11. - M ứ c đ ộ toàn ph ầ n : M ụ c tiêu và n ộ i dung c ủ a bài h ọ c ho ặ c c ủ a ch ươ ng phù h ợ p hoàn toàn v ớ i m ụ c tiêu và n ộ i dung c ủ a đ ổ i m ớ i G DBVMT - M ứ c đ ộ b ộ ph ậ n: Ch ỉ m ộ t ph ầ n bài h ọ c có m ụ c tiêu và n ộ i d ung GDBVMT - M ứ c đ ộ liên h ệ : Các ki ế n th ứ c GDMT không đ ượ c đ ư a vào c h ươ ng trình SGK nh ư ng d ự a vào n ộ i dung bài h ọ c, giáo viên có th ể b ổ s ung ki ế n th ứ c GDMT m ộ t cách có logic liên quan v ớ i bài h ọc qua g i ờ gi ả ng trên l ớ p. 2.2.3. Nguyên t ắ c tích h ợ p. - Ph ả i đ ả m b ả o tính đ ặ c tr ư ng và tính h ệ th ố ng c ủ a b ộ môn, t ránh m ọ i s ự g ượ ng ép, đ ồ ng th ờ i không làm n ặ ng n ề thêm các ki ến t h ứ c s ẵ n có. Xem xét và ch ọ n l ọ c nh ữ ng n ộ i dung có th ể l ồ ng ghép n ộ i dung GDBVMT m ộ t cách thu ậ n l ợ i nh ấ t và đem l ạ i hi ệ u qu ả cao n h ấ t nh ư ng v ẫ n t ự nhiên và nh ẹ nhàng. - Ph ả i d ự a trên căn c ứ v ữ ng ch ắ c. - Ph ả i dùng ph ươ ng pháp huy đ ộ ng nhi ề u ng ườ i tham gia và có t ính th ự c t ế , d ự a trên s ự phân tích, đòi h ỏ i óc phán xét. - Ph ả i d ự a trên n ề n t ả ng đ ờ i s ố ng c ộ ng đ ồ ng ở đ ị a ph ươ ng, d ự a trên tinh th ầ n h ợ p tác. 2.2.4. Các hình th ứ c GDBVMT qua môn Sinh h ọ c 2.2.4.1. Hình th ứ c d ạ y h ọ c n ộ i khóa: B ao g ồ m hình th ứ c d ạ y h ọ c trên l ớ p và ngoài l ớ p (các bài th ực h ành tìm hi ể u v ề môi tr ườ ng, thiên nhiên, …) 2.2.4.2. Hình th ứ c d ạ y h ọ c ngo ạ i khóa : - T ổ c h ứ c nói chuy ệ n giao l ư u v ề môi tr ườ ng. - T ổ ch ứ c thi tìm hi ể u môi tr ườ ng đ ị a ph ươ ng, đ ố vui v ề môi t r ườ ng. - T ổ ch ứ c xem phim v ề môi tr ườ ng. - T ổ c h ứ c nghiên c ứ u môi tr ườ ng đ ị a ph ươ ng. - T ổ c h ứ c tham quan v ề môi tr ườ ng. - T ổ ch ứ c ho ạ t đ ộ ng BVMT tr ườ ng h ọ c và môi tr ườ ng đ ị a p h ươ ng theo ch ế đ ộ th ườ ng xuyên hay đ ị nh kì. 2.2.5. Ph ươ ng pháp d ạ y h ọ c tích h ợ p GDBVMT trong môn Sinh h ọ c.  Nhóm ph ươ ng pháp dùng l ờ i : 11
  12. - P h ươ ng pháp thuy ế t trình : S ử d ụ ng ph ươ ng pháp này đ ể mô t ả s ự v ậ t, hi ệ n t ượ ng c ủ a môi tr ườ ng. - Ph ươ ng pháp gi ả ng gi ả i: Th ườ ng s ử d ụ ng khi gi ả i thích các v ấ n đ ề . giáo viên nêu ra các d ẫ n ch ứ ng đ ể làm rõ nh ữ ng ki ế n th ức m ớ i và khó v ề môi tr ườ ng. - P h ươ ng pháp v ấ n đáp: Giáo viên đ ư a ra câu h ỏ i, h ọ c sinh tr ả l ờ i, cũng có khi h ọ c sinh h ỏ i, giáo viên tr ả l ờ i ho ặ c gi ữ a h ọc sinh và h ọ c sinh.  Ph ươ ng pháp tr ự c quan : - S ử d ụ ng các ph ươ ng ti ệ n tr ự c quan nh ư : Tranh ả nh, băng h ình video, phim ả nh đó là nh ữ ng ph ươ ng ti ệ n r ấ t h ữ u ích cho vi ệ c g i ả ng d ạ y, gây h ứ ng thú và ấ n t ượ ng sâu s ắ c cho h ọ c sinh.  Ph ươ ng pháp d ạ y h ọ c h ợ p tác trong nhóm nh ỏ : L ớ p đ ượ c chia thành các nhóm nh ỏ . Các nhóm đ ượ c giao cùng n hi ệ m v ụ ho ặ c các nhi ệ m v ụ khác nhau.  Ph ươ ng pháp d ạ y h ọ c đ ặ t v ấ n đ ề và gi ả i quy ế t v ấ n đ ề : - T ạ o tình hu ố ng, nêu v ấ n đ ề - G i ả i quy ế t v ấ n đ ề - K ế t lu ậ n - B i ệ n pháp  Kĩ thu ậ t đ ộ ng não: Đ ộ ng não là m ộ t kĩ thu ậ t giúp cho ng ườ i h ọ c trong m ộ t th ờ i g ian ng ắ n n ả y sinh đ ượ c nhi ề u ý t ưở ng, nhi ề u gi ả đ ị nh v ề v ấ n đ ề n ào đó. Giáo viên nêu v ấ n đ ề c ầ n tìm hi ể u tr ướ c l ớ p ho ặ c nhóm.  Kĩ thu ậ t giao cho h ọ c sinh làm các bài t ậ p th ự c hành ở n hà: Các bài t ậ p giúp cho h ọ c sinh v ậ n d ụ ng các ki ế n th ứ c đã h ọc v ào th ự c ti ễ n. Vì v ậ y, hình thành cho h ọ c sinh kĩ năng h ọc t ậ p, kĩ n ăng BVMT  Ph ươ ng pháp thí nghi ệ m: Ph ươ ng pháp này nh ằ m minh h ọ a cho nh ữ ng ki ế n th ứ c đã h ọ c h o ặ c tìm l ờ i gi ả i đáp cho m ộ t v ấ n đ ề nào đó đã đ ặ t ra. [15] 2.3. C ơ s ở th ự c ti ễ n 2.3.1. T ổ ng quan tình hình giáo d ụ c môi tr ườ ng Giáo d ụ c môi tr ườ ng trong d ạ y h ọ c là m ộ t n ộ i dung quan tr ọ ng và c ó ý nghĩa th ự c ti ễ n l ớ n. Thông qua các môn h ọ c, n ế u n ộ i dung này 12
  13. đ ượ c tích h ợ p đ ư a vào trong gi ả ng d ạ y có th ể giúp h ọ c sinh nh ậ n t h ứ c đúng đ ắ n vai trò c ủ a mình trong vi ệ c nâng cao ý th ức trách n hi ệ m b ả n thân đ ố i v ớ i môi tr ườ ng. Nh ờ đó mà bài gi ả ng c ủa giáo v iên s ẽ tr ở nên h ấ p d ẫ n h ơ n, th ự c t ế h ơ n, còn h ọ c sinh s ẽ h ứng thú h ơ n và ch ủ đ ộ ng h ơ n trong vi ệ c lĩnh h ộ i ki ế n th ứ c. Tuy nhiên c ông tác "Đ ư a các n ộ i dung BVMT vào h ệ th ố ng giáo d ụ c qu ố c dân" còn có nh ữ ng h ạ n ch ế nh ư ti ế n đ ộ t ổ ch ứ c tri ể n khai c òn ch ậ m so v ớ i k ế ho ạ ch đ ặ t ra. M ộ t b ộ ph ậ n l ớ n giáo viên M ầ m n on, Ti ể u h ọ c, THCS, THPT ở các S ở GD&ĐT ch ư a đ ượ c t ậ p hu ấ n p h ươ ng pháp tích h ợ p/l ồ ng ghép đ ư a các n ộ i dung BVMT vào các m ôn h ọ c, vì v ậ y còn có nhi ề u khó khăn trong vi ệc tri ể n khai các h o ạ t đ ộ ng GDBVMT, đ ặ c bi ệ t là các vùng sâu, vùng xa, vùng khó k hăn. H ệ th ố ng tài li ệ u ph ụ c v ụ gi ả ng d ạ y, h ọ c t ậ p v ề GDBVMT đã đ ượ c biên so ạ n nh ư ng s ố l ượ ng còn h ạ n ch ế và ch ư a đ ượ c cung c ấ p đ ế n các tr ườ ng, các giáo viên. Công tác đào t ạ o, b ồ i d ưỡ ng đ ộ i ngũ c án b ộ v ề môi tr ườ ng ch ư a đáp ứ ng yêu c ầ u ngu ồ n nhân l ự c c ủ a s ự p hát tri ể n kinh t ế - xã h ộ i c ủ a đ ấ t n ướ c. Kinh phí s ự nghi ệp môi t r ườ ng hàng năm c ấ p cho ngành GD&ĐT còn h ạ n ch ế , vì v ậ y công t ác GDBVMT g ặ p nhi ề u khó khăn, đ ặ c bi ệ t là các tr ườ ng h ọ c ở các v ùng sâu, vùng xa, vùng biên gi ớ i và h ả i đ ả o... M ặ t khác , Theo Th ứ tr ưở ng B ộ GD-ĐT Nguy ễ n Vinh Hi ể n yêu c ầ u, vi ệ c tích h ợ p n ộ i dung giáo d ụ c v ề đa d ạ ng sinh h ọ c và b ả o t ồn t hiên nhiên, v ề s ử d ụ ng năng l ượ ng ti ế t ki ệ m và hi ệ u qu ả , v ề b ả o v ệ m ôi tr ườ ng s ẽ đ ượ c l ồ ng ghép v ào bài h ọ c m ộ t cách t ự nhiên, p hù h ợ p, vi ệ c tích h ợ p ph ả i t ạ o ra bài h ọ c s ố ng đ ộ ng, h ấ p d ẫ n, g ắ n v ớ i th ự c ti ễ n h ơ n nh ư ng không gây quá t ả i. Khó có th ể ki ể m tra h i ệ u qu ả tri ể n khai trong m ỗ i tr ườ ng, m ỗ i l ớ p b ở i n ộ i dung này k hông đ ượ c đánh giá, cho đi ể m. Đi ề u này đang ph ụ thu ộ c vào ý th ức c ủ a m ỗ i ng ườ i trong m ụ c đích chung là b ả o v ệ môi tr ườ ng khi tác h ạ i c ủ a bi ế n đ ổ i khí h ậ u, ô nhi ễ m môi tr ườ ng đang ả nh h ưở ng tr ực t i ế p đ ế n cu ộ c s ố ng hàng ngày. Tuy nhiên, đây không ph ả i là vi ệc làm d ễ v ì ngay c ả giáo viên cũng không ph ả i ai cũng có ý th ức rõ v ề vi ệc c ầ n thi ế t ph ả i gi ả ng d ạ y cho h ọ c sinh v ề b ả o v ệ môi tr ườ ng khi t rên l ớ p ph ả i t ậ p trung d ạ y các môn chính. Bên c ạ nh đó, vi ệ c thi ế u t hông tin th ự c t ế cũng khi ế n các bài gi ả ng c ủ a giáo viên kém s ống đ ộ ng, không đem l ạ i hi ệ u qu ả gi ả ng d ạ y [ 13 ]. 13
  14. N hìn chung, hi ệ n nay ho ạ t đ ộ ng GDBVMT trong tr ườ ng h ọ c đã g óp ph ầ n nâng cao ý th ứ c BVMT c ủ a h ọ c sinh, sinh viên. Các ho ạ t đ ộ ng c ủ a nhà tr ườ ng trong vi ệ c BVMT đã có s ứ c lan t ỏ a, thu hút s ự t ham gia c ủ a c ộ ng đ ồ ng. 2.3.3. Th ự c tr ạ ng d ạ y h ọ c tích h ợ p n ộ i dung GDBVMT trong d ạy h ọ c Sinh h ọ c 11(THPT). Trong quá trình d ạ y h ọ c Sinh h ọ c, chúng tôi ch ắ c r ằ ng các giáo v iên đã đ ề c ậ p đ ế n các bi ệ n pháp G DBVMT. Tuy nhiên vi ệ c làm này c òn ch ư a th ườ ng xuyên, đôi khi còn mang tính sách v ở , thi ế u s ự g ần g ũi v ớ i đ ờ i s ố ng th ự c t ế h ọ c sinh, do nhi ề u nguyên nhân nh ư: + Do đi ề u ki ệ n ph ụ c v ụ d ạ y h ọ c, c ơ s ở v ậ t ch ấ t trang thi ế t b ị c òn thi ế u. Tài li ệ u, sách báo cho giáo viên và h ọ c sinh tham kh ảo c h ư a đ ượ c phong phú, ch ư a đáp ứ ng đ ượ c nhu c ầ u và ch ư a h ấ p d ẫ n đ ượ c h ọ c sinh. + Kĩ năng s ử d ụ ng các ph ươ ng ti ệ n ph ụ c v ụ vi ệ c d ạ y h ọ c hi ệ n đ ạ i c ủ a giáo viên còn h ạ n ch ế . Nh ư vi ệ c s ử d ụ ng máy vi tính đ ể c hu ẩ n b ị bài, c ậ p nh ậ t l ư u tr ữ thông tin; s ử d ụ ng máy chi ế u P rojecter đ ể gi ả ng d ạ y, s ư u t ầ m các t ư li ệ u đi ệ n t ử , tranh ả nh, phim l iên quan đ ế n môi tr ườ ng... + T h ờ i l ượ ng c ủ a m ộ t ti ế t h ọ c h ạ n ch ế (45 phút) do đó giáo v iên gi ả ng d ạ y không đ ủ th ờ i gian đi sâu vào vi ệ c tích h ợ p n ộ i dung B VMT. + Ph ầ n m ở r ộ ng liên h ệ BVMT luôn đ ượ c coi là ph ầ n ph ụ nên d ễ b ị b ỏ q ua. + H ọ c sinh ít có ki ế n th ứ c th ự c t ế d ẫ n đ ế n vi ệ c liên h ệ cho c ác em là r ấ t khó khăn... Trong khi đó, Sinh h ọ c là môn h ọ c mang tính th ự c ti ễ n cao, c húng ta hoàn toàn có th ể v ừ a đ ư a ra các bi ệ n pháp GDBVMT liên q uan đ ế n t ừ ng n ộ i dung trong các bài h ọ c c ụ th ể l ạ i v ừ a g ầ n gũi v ớ i s ự h i ể u bi ế t c ủ a h ọ c sinh. Và đi ề u này cũng s ẽ có tác d ụ ng kích t hích tính tò mò, sáng t ạ o, h ứ ng thú h ọ c t ậ p, m ở r ộ ng s ự hi ểu bi ết c ủ a h ọ c sinh, đ ặ c bi ệ t là h ướ ng s ự quan tâm c ủ a các em t ớ i môi t r ườ ng đ ể t ừ đó bi ế t cách BVMT. 14
  15. PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học nội dung sinh h ọc c ơ th ể thực vật, Sinh học 11-THPT. Trong chương trình sinh học 11, nội dung sinh học cơ thể thực vật gồm 23 bài với 18 bài lý thuyết và 5 bài thực hành. Trong đó có 12 bài có nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ở mức độ cả bài và một phần, cụ thể: Đ ị a ch ỉ tích N ộ i dung GDMT Bi ệ n pháp Bài hợp Bài 1: S ự - Vai trò c ủ a n ướ c - H ọ c sinh liên h ệ 1.Hình thái hấp th ụ của rễ đ ố i v ớ i đ ờ i s ố ng v ớ i th ự c tr ạ ng ô n ướ c 2.R ễ cây phát t h ự c v ậ t. n hi ễ m môi tr ườ ng và muối t ri ể n nhanh b ề - Ô nhi ễ m môi ở đ ị a ph ươ ng, tìm k hoáng ở m ặ t h ấ p th ụ t r ườ ng đất và r a nguyên nhân và rễ n ướ c, tổn m ộ t s ố bi ệ n pháp gây t h ươ ng lông hút ở k h ắ c ph ụ c. r ễ c ây, ả nh h ưở ng đ ế n s ự hút n ướ c v à khoáng c ủ a th ự c v ậ t. - Tham gia b ả o v ệ m ôi tr ườ ng đ ấ t và n ướ c. - Chăm sóc, t ướ i n ướ c, bón phân h ợ p lí. - Có ý th ứ c b ả o v ệ m ôi tr ườ ng đ ấ t và n ướ c 15
  16. 3: III. Các tác - N ướ c có vai trò - Liên h ệ th ự c B ài T hoát h ơ i n hân ả nh q uan tr ọ ng đ ố i v ớ i t r ạ ng môi tr ườ ng n ướ c h ưở ng đ ế n đ ờ i s ố ng th ự c v ậ t. n ướ c, r ừ ng, cây q uá trình thoát - S ự thoát h ơ i x anh ở các khu đô h ơ i n ướ c n ướ c, cung c ấ p t h ị hi ệ n nay. n guyên li ệ u cho q uang h ợ p, gi ả m n hi ệ t độ môi t r ườ ng xung q uanh, tăng đ ộ ẩ m, đ i ề u hoà không khí t rong lành … - Giáo d ụ c hình t hành ý th ứ c b ả o v ệ c ây xanh, b ả o v ệ r ừ ng, b ả o v ệ n gu ồ n n ướ c, tr ồ ng ở v ườ n c ây t r ườ ng, n ơ i ở , n ơ i c ông c ộ ng. - S ử d ụ ng h ợ p lí, t i ế t ki ệ m ngu ồ n t ài nguyên n ướ c, r ừ ng. - L iên h ệ th ự c Bài 4: Vai III.2. Phân bón - Bón phân cho cây của c ho cây tr ồ ng t r ồ ng không h ợ p lí t r ạ ng sử d ụ ng t rò dư th ừ a, p hân hoá h ọ c hi ệ n c ác g ây n guyên t ố n hi ễ m đ ộ c nông n ay. s ả n, ô nhi ễ m môi k hoáng V. Phân bón t r ườ ng đ ấ t, n ướ c, Bài 6: v ớ i năng su ấ t ả nh D inh k hông khí c ây tr ồ ng và d ưỡ ng h ưở ng đ ế n s ứ c m ôi tr ườ ng n it ơ ở k ho ẻ của con thực vật ( n g ườ i và đ ộ ng v ậ t, t i ế p theo) g i ả m năng su ấ t, c h ấ t l ượ ng cây 16
  17. t r ồ ng. - Hình thành thói q uen s ử d ụ ng phân b ón d ự a trên c ơ s ở học k hoa tránh th ấ t l ãng phí, t hoát. 7: C ả bài -Ti ế n - Giáo d ụ c v ề ý Bài hành thí Thực n ghi ệ m xác đ ị nh n ghĩa c ủ a s ự thoát s ứ c thoát h ơ i n ướ c h ơ i n ướ c v ớ i môi h ành: thí n ghi ệ m ở m ộ t s ố lá cây, t r ườ ng, con ng ườ i t hoát h ơ i c ung c ấ p thêm m ộ t v à b ả n thân sinh n ướ c s ố t hông tin v ề s ự v ậ t, cung c ấ p đ ầ y và t hoát h ơ i n ướ c c ủ a đ ủ , h ợ p lý n ướ c t hí n ghi ệ m m ộ t s ố loài th ự c c ho th ự c v ậ t: v ề v ai trò v ậ t. + L ươ ng n ướ c bay c ủ a phân - Tr ồ ng cây trong h ơ i đi chi ế m 99,2- d ung dich: có th ể 99,9 t ổ ng l ượ ng b ón t r ồ ng rau s ạ ch. n ướ c hút vào. H ạ n ch ế vi ệ c s ử +S ự thoát h ơ i đã d ụ ng phân bón hoá g i ả i phóng vào khí h ọ c không h ợ p lí, q uy ể n m ộ t l ượ ng t i ế t ki ệ m đ ấ t, làm n ướ c kh ổ ng l ồ , đ ẹ p c ả nh quan môi đ i ề u này đã đ ả m t r ườ ng. b ả o các ho ạ t đ ộ ng - Có ý th ứ c tr ồ ng s inh lý khác c ủ a v à b ả o v ệ cây thực v ậ t: vận c huy ể n x anh. dinh d ưỡ ng, quang h ợ p,.. và góp ph ầ n đ i ề u hoà nhi ệ t đ ộ m ôi tr ườ ng. - Đi ề u hoà không - Tích h ợ p nguyên Bài 8: I. Khái quát v ề q uang h ợ p k hí góp ph ầ n ngăn n hân d ẫ n đ ế n suy Q uang hợp ở ở thực vật c h ặ n hi ệ u ứ ng nhà g i ả m tài nguyên thực vật r ừ ng,tăng hi ệ u ứ ng k ính. 17
  18. - C huy ể n hóa năng nhà kính. l ượ ng, t ạ o ngu ồ n h ữ u c ơ cung c ấ p c ho toàn b ộ sinh g i ớ i, góp ph ầ n gi ữ c ân b ằ ng sinh thái. - Giáo d ụ c ý th ứ c b ả o v ệ r ừ ng, khai t hác tài nguyên r ừ ng h ợ p lí tránh n guy c ơ b ị c ạ n k i ệ t, ả nh h ưở ng đ ế n môi sinh. 10: C ả bài Quang h ợ p ở cây - L iên h ệ hi ệ n Bài Ảnh x anh có quan h ệ t ượ ng ô nhi ễ m môi h ưở ng c h ặ t ch ẽ v ớ i môi t r ườ ng không khí, của t r ườ ng. đ ấ t, n ướ c… hi ệ n các Môi tố t r ườ ng ô nhi ễ m n ay và s ự ả nh n hân n go ạ i ( h àm l ượ ng CO 2 h ưở ng c ủ a các y ế u c ả nh đ ế n t ăng quá ng ưỡ ng, t ố đ ó đ ế n quang q uang h ợ p …) gây ứ c ch ế h ợ p c ủ a cây xanh: + Mức phát tán CO2 : q uang h ợ p. hằng năm hoạt động - HS ý thức được tầm của nền công nghiệp quan trọng của thực bổ sung khoảng trên 5 vật, bảo vệ rừng. tỷ tấn CO2 vào khí quyển + HS bi ế t cách + Hiện nay, có đ i ề u khi ể n các y ế u khoảng 500 km3 nước t ố n go ạ i c ả nh đ ể thải sau khi dùng song đ ả m b ả o quang ra sông hồ và biển, h ợ p c ủ a cây xanh: lượng nước thải này Bố trí mật độ, xen đều chứa hoá chất canh gối vụ, trồng cây độc hại, vi khuẩn gây trong nhà kính, trồng bệnh. cây dưới ánh sáng + Ở Việt Nam các đèn… nhà máy sản xuất phân bón đã làm lượng lưu huỳnh tích tụ trong đất trên cánh 18
  19. đồng gần nhà máy cao hơn 10-20 lần so với những vùng không có nhà máy. + Có trên 50% lượng đạm, 50% lượng kali, xấp xỉ 80% lượng lân dư thừa, trực tiếp hay gián tiếp gây ô nhiễm môi trường đất. + Hằng năm có gần 70.000 km2 đất canh tác bị hoang mạc hoá. Toàn thế giới có khoảng 25 tỷ tấn đất đang bị cuốn trôi ra biển cả hằng năm. + Trong điều kiện sinh trưởng bình thường, cây đồng hoá trung bình từ 120-250 kg CO2/ha/ngày. + Hằng năm cây xanh cố định khoảng 100 tỷ tấn CO2 tạo thành chất 500 kg khô/ha/ngày , thực vật nói chung cố định khoảng 4-9.1013 kg. + Hiện nay, hằng - Cung c ấ p n ướ c, B ài 11: II. Tăng năng năm, ở Việt Nam sử s u ấ t cây tr ồ ng Q uang p hân bón, chăm sóc dụng khoảng 15.000- hợp t hông qua s ự h ợ p lí t ạ o đi ề u và 25.000 tấn thuốc trừ n ăng su ấ t điều khi ể n k i ệ n cho cây h ấ p dịch hại và thuốc bảo c ây tr ồ ng q uang h ợ p t h ụ và chuy ể n hoá vệ thực vật.Tuy số n ăng l ượ ng t ố t, lượng hoá chất BVTV g óp ph ầ n b ả o v ệ rất lớn nhưng ước tính có đến 90% m ôi tr ườ ng. không đạt được mục - HS hi ể u bi ế t đích tiêu diệt sâu hại n h ữ ng tác h ạ i do mà là gây nhiễm độc l ạ m d ụ ng phân đất, nước, không khí 19
  20. và nông sản b ón, thu ố c b ả o v ệ + Lượng phân bón sử h óa h ọ c trong s ả n dụng tuy lớn nhưng xuất nông thực chất thực vật chỉ n ghi ệ pvi ệ c sản hấp thụ khoảng 50-60 x u ấ t, ý th ứ c đ ượ c % số còn lại sẽ phân v i ệ c b ả o v ệ ngu ồ n tán vào các nguồn khác. đ ấ t, n ướ c, không + Theo Pemelet (1971) k hí,…, phát tri ể n để chống lại 1000 mộ t nền nông loài sâu hại thuốc n ghi ệ p b ề n v ữ ng BVTV đã tác động đến khoảng 100.000 loài động-thực vật khác nhau không thuộc đối tượng phòng trừ mà lại rất cần cho con người. 12: IV.2. M ố i quan - Hô h ấ p ch ị u ả nh - Liên h ệ các Bài Hô hấp h ệ g i ữ a hô h ưở ng c ủ a các y ế u n guyên nhân gây ô h ấ p và môi t ố m ôi tr ườ ng: O 2 , n hi ễ m môi tr ườ ng t r ườ ng nhi ệ t độ, ứ c c h ế hô h ấ p c ủ a H 2 O, C O 2 ... c ây (giao thông, - B ả o v ệ môi c ông nghi ệ p,..) t r ườ ng để cây x anh hô h ấ p t ố t. 23: III. Vai trò c ủ a - T ướ i n ướ c, bón - L iên h ệ vi ệ c s ử Bài H ườ ng h ướ ng đ ộ ng p hân h ợ p lí, t ạ o d ụ ng hoá ch ấ t b ả o đ ộ ng t rong đ ờ i s ố ng đ i ề u ki ệ n cho b ộ v ệ t h ự c v ậ t, vi ệ c thực vật r ễ p hát tri ể n, b ả o s ử l ý ch ấ t th ả i v ệ m ôi tr ườ ng đ ấ t. s inh ho ạ t, ch ấ t - Tr ồ ng cây v ớ i t h ả i công nghi ệ p m ậ t đ ộ phù h ợ p. h i ệ n nay. - Không l ạ m d ụ ng c ác hoá ch ấ t đ ộ c h ạ i v ớ i cây tr ồ ng. H ạ n ch ế th ả i ch ấ t đ ộ c h ạ i vào môi 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2