intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ HI ỆU QUẢ KI NH TẾ CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC LÚA - CÁ VÀ LÚA ĐỘC CANH Ở VÙNG DỰ ÁN THỦY LỢI Ô MÔN - XÀ NO"

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

150
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học cần thơ trên tạp chí nghiên cứu khoa học đề tài: KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ HI ỆU QUẢ KI NH TẾ CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC LÚA - CÁ VÀ LÚA ĐỘC CANH Ở VÙNG DỰ ÁN THỦY LỢI Ô MÔN - XÀ NO...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học: "KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ HI ỆU QUẢ KI NH TẾ CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC LÚA - CÁ VÀ LÚA ĐỘC CANH Ở VÙNG DỰ ÁN THỦY LỢI Ô MÔN - XÀ NO"

  1. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 176-187 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ KHÍA CẠNH KỸ THUẬ T VÀ HI ỆU QUẢ KI NH TẾ CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC LÚA - CÁ VÀ LÚA ĐỘC CANH Ở VÙNG DỰ ÁN THỦY LỢI Ô MÔN - XÀ NO Nguyễn Th ị Thanh Nga1 & Lê Xuân Sinh2 ABS TRACT This study was conducted from October 2006 to April 2007 in the districts relating to O Mon-Xa No irrigation sub-project and belong to Can Tho City, Hau Giang and Kien Giang provinces. The result showed that the application of rice-fish farming techniques was still simple, water level on the platform was about 49.7cm, average stocking density was 0,49 fish/m2 a t the average size of 6.2 g/fish. Fourteen different species of fish were stocked in rice-fish system, but common carp and silver barb were the most common species, covering about 55% and 28.4% of the total number of fingerlings, respectively. Almost, fish were not fed during the stocking duration. Average fish yield was 0.64 ton/ha/year for 2 crop rice-1 fish system and that of 3 crop rice-1 fish was 0.70 ton. Average total cost for 2 crop rice-1 fish system was 15.07 million dongs which helped to bring about 24.71 million dongs of profit and a Benefit:Cost ratio of 2.7 times. These figures for 3 crop rice-1 fish were 23.52 million dongs, 26.23 million dongs, and 2.2times. The results of multiple regression analysis revealed that the farmers could improve the yield of fish and rice, as well as the profit of rice-fish systems if they applied a better level of investment and farming practices. Particularly, area of the systems was about 0.5–2 ha, 2 crops of rice with average amount of rice seed was 600 kg/ha, the stocking densities of fish was 1–2 fish/m 2, of which silver barb was about 20 –40% of total number of fingerlings and common carp was at the same number to double amount of silver barb, the water level on the platform was kept at 20–30 cm, fish was feed using by-products of agriculture at the quantity of 1–2 ton/ha/year, the quantity of fertilizers was 1–1.5 tones/ha/year, the costs of pestiside/herbicides was less than one million dongs, and fish yield after 8 months of stocking was more than 0.5 ton/ha. K ey words: Rice, fish, yield, costs, profit, affecting factors Title: Economic effici ency and technical aspects of rice - fish and mono-rice systems in O Mon -Xa No irrigation project TÓM TẮT Nghiên cứu này đ ược th ực hiện từ tháng 10/2006 tới tháng 4/2007 ở các huyện củ a vùng d ự án th ủ y lợi Ô Môn–Xà No thuộ c thành phố Cần Th ơ và hai tỉnh Hậu Giang, Kiên Giang. Kết quả n ghiên cứu cho thấ y: kỹ thuậ t canh tác mô hình lúa-cá còn đ ơn giản, m ực n ước bình quân trên trả ng khá cao (49,7cm). Có 14 loài cá đ ược th ả n uôi nh ưng trong đ ó cá chép và cá mè vinh là hai loài chiếm tỉ lệ cao nhấ t tương ứng với 55,5% và 28,4% tổ ng lượng cá giố ng. Mậ t độ thả nuôi rấ t th ấ p, trung bình 0,49 con/m 2 với cỡ g iống bình quân 6,2 g/con. Ph ần lớn các hộ đều không bổ sung th ức ă n cho cá trong th ời gian nuôi. Năng suấ t cá trung bình từ m ô hình 2 lúa-1 cá là 0,64 tấ n/ha và 3 lúa-1 cá là 0,70 tấn/ha. Bình quân 1 ha của mô hình 2 lúa-1 cá cần tổng chi phí 15,07 triệu đ ồ ng/năm giúp mang lạ i lợi nhu ận 24,71 triệu đồ ng/ha và hiệu quả chi phí 2,7 lần. Nh ững con số tương ứng của mô hình 3 lúa-1 cá là 23,52 triệu đồ ng, 26,23 triệu đ ồng và 2,2 lần. Phân tích tương quan đa biến cho thấ y: đ ể cả i thiện nă ng su ấ t cá và lúa cũng nh ư lợi nhu ận của mô hình thì ng ười nuôi cầ n phả i đ iều ch ỉnh các hoạ t độ ng kỹ thuậ t theo h ướng thuậ n lợi nh ấ t. Cụ th ể là: diện tích mô hình từ 0 ,5–2 ha, số vụ lúa là hai vụ /năm, lượng lúa giố ng trung bình 600 kg/ha/năm, m ực n ước bình quân trên trả ng từ 2 0–30 cm, mậ t độ cá th ả 1–2 con/m 2 , tỉ lệ cá mè vinh trong khoả ng 20–40% củ a tổng số cá giống, tỉ lệ cá chép gấ p 1–2 lần cá mè vinh, th ức ăn cho cá là 1–2 tấ n /ha/ năm, lượng phân bón cho lúa 1–1,5 tấ n/ha/n ăm, h ạn ch ế chi phí thu ố c và 1 T rung tâm Khuyến Ngư Kiên Giang. 2 B ộ môn Quản lý và Kinh tế nghề cá, Khoa Thủy S ản, Đại học C ần Thơ. 176
  2. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 176-187 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ nông d ược thấ p h ơn 1 triệu đ ồng/ha/n ăm, kích cỡ cá thu ho ạ ch lớn h ơn 300 g/con và n ăng suấ t cá ph ả i đạ t trên 0,5 tấn/ha sau 8 tháng nuôi. Từ khóa: Lúa, cá, n ăng su ất, chi phí, lợi nhu ận, yếu tố ảnh h ưởng 1 GIỚ I THIỆU Có 9 trong t ổng số 13 t ỉnh thành thuộc Đồng bằng sông Cử u Long (ĐBSCL) ch ịu ảnh hưởng củ a nước lũ hàng n ăm. Nước lũ cung cấp nguồn một lượng nước ngọt khổng lồ cùng với nguồn lợ i thủy sản t ự nhiên phong phú cho các ho ạt động thủy sản cũng như mang nhiều phù sa bồi đắp ruộng đồng và nhiều thuận lợi cũng như khó khăn trong nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, nước lũ cũng gây ra nhữ ng bất lợi r ất lớn đối vớ i các hoạt động sản xuất cũng như c ác sinh ho ạt, tài sản và tính mạng của nhân dân. Ô M ôn-Xà No là khu vự c của một tiểu dự án thuộc dự án thủy lợi ĐBSCL (M DWRP) nằm trên đị a bàn củ a ba t ỉnh: Thành phố Cần Thơ, t ỉnh Hậu Giang và t ỉnh Kiên Giang. Khu vự c dự án có t ổng diện tích 45.320 ha với dân số 236.000 người. Tiểu dự án này được đặt ra với mụ c tiêu kiểm soát lũ, nâng c ấp và cải thiện hệ t hống t ưới tiêu trong vùng. T ừ đó t ăng cường sản lượng nông sản, xóa đói gi ảm nghèo ở vùng nông thôn và cải thiện cuộ c sống cho nhân dân trong vùng dự án (Ban Quản Lý Dự Án Thủy Lợi Trung Ương, 1999). Kết quả nghiên cứ u của Vi ện Sinh Học Nhiệt Đới (2001) cho thấy t ổn thất về sản lượng cá trong tiểu dự án Ô M ôn-Xà No sau khi hệ t hống đê và cống v ận hành được ư ớc tính khoảng 3.875 t ấn (gi ảm 21% so vớ i năm 1998 là n ăm có đ ỉnh lũ c ao) và theo ư ớc tính của Viện trong năm 2003 thì t ổn thất là 7.920 t ấn (giả m 42,8% so với nă m 1998). Lê Xuân Sinh (2005) đã cho thấy t ốc độ giả m sút chung trong sản lượng khai thác thủy sản nội địa ở ĐBSCL đượ c người dân ở đ ây ư ớc lượng khoảng 10,5%/năm, đồng thời nhấn mạnh tác động bất lợi của các công trình thủy lợi đối với nguồn lợi thủy sản cũng như cộng đồng, nhất là nhữ ng hộ t ham gia khai thác thủy sản tự nhiên và thự c phẩm mang tính truy ền thống cho cộng đồng. Phát triển nuôi trồng thủy sản, nhất là mô hình lúa-cá, đượ c xem là gi ải pháp quan trọng để t ăng sản lượng cá nuôi nhằm bù đắp nhữ ng t ổn thất về t hủy sản do ảnh hưởng của việc thự c hiện tiểu dự án thủy lợi này. Vì vậy, việc phân tích hiệu quả kinh t ế-kỹ t huật của mô hình lúa-cá ở khu vự c Ô M ôn-Xà No là rất cần thiết. 2 NỘ I DUNG VÀ PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U 2.1 Nội dung nghiên cứu Đề t ài này được thự c hiện với các nội dung cơ bản sau đ ây: So sánh các ch ỉ t iêu kinh t ế - kỹ t huật chủ y ếu của các mô hình lúa cá và lúa đơn ở khu vự c Ô M ôn-Xà No. Phân tích các y ếu t ố chủ y ếu ảnh hưởng t ới năng suất và lợ i nhuận của lúa và cá trong các mô hình nghiên cứ u. Đề xuất một số giải pháp cơ bản phù hợp cho sự p hát triển của mô hình lúa-cá ở địa bàn nghiên cứ u và suy rộng cho toàn ĐBSCL. 2.2 Phươ ng pháp thu thập và phân tích số liệ u Nghiên cứ u này được thự c hiện t ại các đị a phương có liên quan đ ến tiểu dự án thủy lợi Ô M ôn-Xà No là Thành phố Cần Thơ, t ỉnh Hậu Giang và t ỉnh Kiên Giang t ừ t háng 10/2006 đến tháng 10/2007. Kết quả t ừ các nghiên cứ u trước đây về mô hình lúa-cá ở ĐBSCL, các báo cáo hàng năm của ngành thủy sản và nông nghiệp, niên giám thống kê củ a các xã, huy ện, t ỉnh có liên quan đến khu vự c dự án được tham khảo và đố i chi ếu. 177
  3. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 176-187 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ Nhằm thu thập thông tin về các hoạt động kinh t ế và nhận thứ c ở c ấp độ cộng đồng và nông hộ ở vùng nghiên cứ u, nhóm nghiên cứ u đã thự c hiện 14 cuộc đánh giá nhanh có sự t ham gia của người dân (PRA) t ại 14 ấp (7 nằm trong dự án, 7 n ằm ngoài vùng dự án) và số liệu phỏng vấn 200 nông hộ (canh tác lúa đ ơn và lúa-cá) b ằng bảng câu hỏi đã soạn sẵn đã được hiệu ch ỉnh sau khi phỏng vấn thử . Các phương pháp thống kê mô t ả v à so sánh đượ c sử dụng để p hân tích, đánh giá các chỉ t iêu nghiên cứ u. Phương pháp phân tích t ương quan đa biến (M ultiple Regresstion Analysis) cũng được áp dụng để xem xét tác động đồng thời của các bi ến độc lập ở mứ c có ý nghĩa thống kê đối vớ i các biến phụ t huộc (năng suất lúa, cá). 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân tích các chỉ tiêu kinh tế -kỹ thuật chủ yế u của mô hình lúa-cá 3.1.1 Đặc điểm thiế t k ế v à k ỹ thuật 2 Diện tích k ết hợp: mô hình có di ện tích trung bình 21.850 m như ng bi ến động t ương đối lớn (±16.803,1 m2), nhỏ nhất là 1.900 m2 và lớn nhất lên t ới 12.000 m2. Canh tác kết hợp lúa-cá được áp dụng với kỹ t huật đơn giản ở địa bàn nghiên cứ u. Mương bao: trung bình chiếm t ỷ lệ 14,2% t ổng diện tích mô hình, trong khoảng t ỉ lệ mương bao thông thường của các mô hình lúa-cá ở vùng ĐBSCL. Số hộ có diện tích mương bao t ừ 15–20% t ổng diện tích mô hình chiếm t ỉ l ệ cao nh ất (50% số hộ). Ao ư ơng: Vromant & Chau (2005) nh ận xét: cá nuôi trong mô hình lúa-cá sẽ có sản lượng thấp khi cá thả có kích cỡ nhỏ (2-10g/con). Có 53% số hộ lúa-cá được khảo sát có ư ơng dưỡng cá con v ới diện tích ao ư ơng tùy thuộc vào t ổng diện tích mô hình và mật độ t hả giống (4,44%± 6,87 t ổng diện tích), như ng phù hợp cho mật độ t hư a được áp dụng ở đây. Mự c nước trên trảng: nông dân thường giữ mự c nước trong hệ t hống lúa-cá thấp vì sợ ảnh hưởng đến lúa (Vromant e t al., 2002). Khuy ến cáo của Võ Văn Hà et al., (2005) nên giữ mự c nước trên ruộng khi nuôi cá kho ảng 11-15 cm với vụ Hè Thu và 11-19 cm với vụ Đông Xuân. M ự c nước trên trảng t ại địa bàn khảo sát là 49,7 cm (± 21,5 cm) do vùng này chịu ảnh hưởng lũ và có 32% số nông hộ không làm lúa vụ 3. Lúa giống: lượng lúa giống gieo sạ t rung bình là 220 kg/ha/vụ, cao hơn so với k ết quả nghiên cứ u của Lê Trường Giang (2005) (lượng lúa giống bình quân dùng cho sạ lan là 184 kg/ha và sạ hàng là 113 kg/ha). Vùng khảo sát được cho là vùng có mật độ ốc bươu vàng t ương đối cao (thông tin t ừ PRA) nên nông dân thường sạ dầy để t rừ hao. Mật độ cá giống thả: mật độ cá trên ruộng lúa ảnh hưởng r ất lớn đến khả năng t ăng trưởng của cá và tính cạnh tranh thứ c ăn giữ a các loài, ch ỉ nên thả mật độ t hấp hơn 2,5 2 con/m (Rajeeb et.al., 2003; Vromant et.al, 2002) và theo Long (2002) thì mật độ t hích 2 hợp là 2 con/m . Các hộ c anh tác lúa-cá ở khu vự c kh ảo sát thả cá với m ật độ rất thấp, 2 trung bình là 0,49 con/m (± 0,80), phù hợp với kết quả của Nguy ễn Thanh Toàn et al., 2 (2002) là mật độ cá thả t rung bình ở Ô M ôn của Cần Thơ còn thấp (0,5 con/m ). Loài cá: t ỉ l ệ c á chép trung bình chi ếm 55,5% t ổng số cá thả ( có hộ t hả 100% là cá chép) là rất cao so với kết quả củ a Dự án WES (1997, t ỉ lệ cá chép là 24%) và Long (2002, t ỉ lệ cá chép là 15 và 20%). Cá mè vinh có t ỉ lệ 28,4% thì không khác biệt lớn so với kết quả của Dự án WES (1997, 29%) như ng thấp hơn so với Long (2002, 40% và 50%). Có sự khác biệt là do cá chép giúp làm giảm m ật độ ốc bươu vàng, chúng cũng t ăng trưởng nhanh hơn cá mè vinh và có giá trị t hương phẩm cao hơn. Tuy nhiên, điều này có thể làm t ăng sự cạnh tranh của các cá thể cùng loài, không t ận dụng t ốt thứ c ăn tự nhiên sẵn có. 1 78
  4. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 176-187 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ Năng suất cá: ở địa bàn nghiên cứ u là 0,66 t ấn/ha/năm như ng biến động rất lớn giữ a các hộ nuôi (±0,66), nhất là trong mô hình 3 lúa-1 cá. Năng suất cá không có sự khác biệt đáng kể (0,64±0,33 t ấn/ha - lúa 3 vụ so với 0,70±0,77 t ấn/ha - lúa 2 vụ). Năng suất cá là 2 thấp như ng là phù hợp do mật độ t hả t hư a (0,49 con/m ) và không bổ sung thứ c ăn. Năng suất lúa: mô hình 2 lúa-1 cá có năng suất lúa 14,57 t ấn/ha/năm, không có sự khác biệt so với Long (2002, 14,65–14,78 t ấn/ha/năm), như ng cao hơn so với các nghiên cứ u khác (Võ Văn Hà et al., 2005, 10,31 t ấn/ha/nă m; Lê Xuân Sinh et al., 2001, 11,2 -11,57 t ấn/ha/năm). Đáng chú ý là năng suất lúa trung bình trong mô hình 3 lúa-1 cá cao hơn so với lúa đ ơn 3 vụ (19,17±4,13 t ấn/ha/nă m so với 18,73±4,19 t ấn/ha/nă m). 3.1.2 Chi phí biến đổ i của mô hình lúa–cá M ô hình 2 lúa-1 cá có chi phí làm lúa thấp, bằng khoảng 62,8% so v ới mô hình 3 lúa-1 cá (khác biệt có ý ngh ĩa thống kê, p
  5. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 176-187 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ 3.1.3 Thu nhập và lợi nhuận T ổng thu nhập cả lúa và cá t ừ mô hình 2 lúa-1 cá chỉ bằng 80,4% so với 3 lúa–1 cá. Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê đố i với thu nhập t ừ lúa và t ổng thu nhập của các mô hình, như ng không có sự khác biệt có ý nghĩ a về t hu nhập từ cá. M ỗi nông hộ có phương pháp và kinh nghiệm canh tác lúa khác nhau nên chi phí đầu tư cũng có sự chênh lệch l ớn. M ô hình 3 lúa-1cá có chi phí cao nhất 23,524 tr.đ/ha/năm và có lợi nhu ận cao nh ất 26,226 tr.đ/ha/năm. B ảng 2: Các ch ỉ tiêu tài chính củ a các mô hình (1000đ /ha/n ăm) Lúa 2 vụ Lúa 3 vụ Chỉ Giá trị Lúa 2 Lúa–1 Cá Lúa 3 Lúa–1 Cá t iêu đơn đơn Lúa Cá T ổng Lúa Cá T ổng 1 0120,5 13204,9 1860,2 15065,1 19624,9 21022,3 2502,4 23524,7 T ổng T rung chi phí bình 3 01,0 3390,4 2264,4 4081,9 4557,4 5536,6 3601,6 6757,8 ± 3 0333,3 34321,1 6703,4 41024,4 41954,0 44042,2 7007,2 51049,4 T ổng T rung thu bình 4 71,4 8137,4 5043,4 8492,9 12304,5 12223,1 7279,4 16588,1 nhập ± T rung 2 0211,1 21116,2 4843,2 24710,4 22328,0 23019,9 4504,8 26226,2 Lợi nhuận bình 1 69,1 8989,4 3965,2 9752,6 11317,0 12678,6 6462,2 16723,8 ± 3 ,0 2,6 3,6 2,7 2,1 2,1 2,8 2,2 T N/CP (lần) 2 ,0 1,6 2,6 1,6 1,1 1,1 1,8 1,1 LN/CP (lần) 0 ,7 0,6 0,7 0,6 0,5 0,5 0,6 0,5 LN/TN (lần) Kết quả p hân tích cho thấy lợi nhuận t ừ lúa ở mô hình kết h ợp luôn cao hơn lợi nhuận t ừ canh tác lúa độc canh. Đồng thời, nuôi cá ở mô hình 2 lúa-1 cá có khả năng sinh lời cao hơn mô hình 3 lúa-1 cá như ng mứ c độ chênh lệ ch không có ý nghĩa thống kê. So v ới các nghiên cứ u trước như nghiên cứ u của Trần Quang Giàu (1997) có t ỉ suất lợi nhuận là 2,14; Phan M inh Quang (1997) là 2,1 thì k ết quả khảo sát trong nghiên cứ u này (Bảng 2) là khá phù hợp, t ỉ suất lợi nhuận là 2,2 ở mô hình lúa ba vụ và 2,7 ở mô hình lúa 2 vụ. Tuy nhiên, kết quả này thấp hơn so với kết quả của Long (2002) vớ i t ỉ suất lợi nhuận 2,8– 2 3,2 (mật độ 2 con/m , có sử dụng thứ c ăn viên bổ sung). Vậy, t ăng cường thứ c ăn và khoa học kỹ t huật cho nuôi cá sẽ giúp nâng cao hi ệu quả kinh t ế-kỹ t huật của mô hình lúa-cá. Kiểm định giá trị t rung bình về năng suất, chi phí, thu nhập và lợi nhuận giữ a hai mô hình lúa đơn và lúa cá cho thấy phần lớn các y ếu t ố đã nêu trên đều có sự khác biệt giữ a hai mô hình như ng không có ý nghĩa thống kê, ngọ ai trừ sự khác biệt về năng suất lúa, t ổng thu nhập và lợi nhuận củ a hai mô hình (B ảng 4). Năng suất lúa ở mô hình lúa đ ơn cao hơn năng suất của mô hình lúa-cá là do có đến 98% số hộ c anh tác lúa đơn làm lúa 3 vụ, trong khi số hộ t hự c hiện mô hình lúa-cá chỉ có 68% hộ canh tác 3 vụ lúa. Có sự chênh lệch về t hu nhập và lợi nhu ận giữ a hai mô hình là phần thu nhập và lợi nhuận t ừ cá. 180
  6. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 176-187 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ B ảng 3: Kết qu ả kiểm đ ịnh th ống kê sự khác biệt về n ăng su ất, chi phí, lợi nhu ận giữa mô hình lúa đ ơ n và lúa-cá (không phân biệt số vụ lúa) Chi tiết M ô hình Trung bình Độ lệch Giá trị t Mứ c ý chuẩn nghĩ a (p) Năng suất lúa Lúa đơn 18,66 4,18 -1,99 0,046 (t ấn/ha/năm) Lúa cá 17,70 4,41 T ổng chi phí cho lúa Lúa đơn 19434,82 4705,31 -1,54 0,123 (000đ/ha/nă m) Lúa cá 18520,70 6146,32 T ổng chi phí của mô Lúa đơn 19434,82 4705,31 -1,21 0,220 hình Lúa cá 20817,61 7200,95 (000đ/ha/nă m) T ổng thu nhập Lúa đơn 41721,54 12288,95 -0,31 0,673 Lúa (000đ/ha/năm) Lúa cá 40931,45 11942,23 T ổng thu nhập t ừ mô Lúa đơn 41721,54 12288,95 -3,31 0,001 hình Lúa cá 47841,40 15195,32 (000đ/ha/nă m) Lợi nhuận t ừ Lúa đơn 22286,72 11206,15 0,20 0,844 lúa (000đ/ha/năm) Lúa cá 22410,74 11614,15 Lợi nhuận t ừ mô Lúa đơn 22286,72 11206,15 -2,55 0,011 hình Lúa cá 27023,79 14482,81 (000đ/ha/nă m) Bảng 4 cũng thể hiện ảnh hưởng của số vụ lúa. M ô hình lúa đơn ba vụ có năng suất lúa và t ổng chi phí cao hơn mô hình 2 lúa-1 cá là có ý ngh ĩa thống kê (p
  7. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 176-187 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ B ảng 4: Kết qu ả kiểm đ ịnh th ống kê sự khác biệt về n ăng su ất, chi phí lợi nhu ận giữa mô hình lúa đ ơ n 3 vụ và lúa-cá theo số vụ lúa trong n ăm Chỉ t iêu M ô hình Số quan Trung Độ lệch Giá Mứ c ý sát bình chuẩn trị t nghĩ a (p) Năng suất lúa Lúa đơn 98 18,73 4,19 -5,09 0,00001 3 vụ (t ấn/ha/năm) 2 lúa - 1 32 14,57 3,24 cá T ổng chi phí cho mô Lúa đơn 98 19624,91 4557,43 -4,68 0,00002 hình 3 vụ (‘000đ/ha/nă m) 2 lúa - 1 32 15065,08 4081,91 cá T ổng thu nhập t ừ mô Lúa đơn 98 41953,96 12304,52 -0,11 0,90964 hình 3 vụ (‘000đ/ha/nă m) 2 lúa - 1 32 41024,43 8492,90 cá Lợi nhuận t ừ mô Lúa đơn 98 22329,04 11317,08 -2,25 0,02421 hình 3 vụ (‘000đ/ha/nă m) 2 lúa - 1 32 25959,35 9499,80 cá Năng suất lúa Lúa đơn 98 18,73 4,19 -0,30 0,76251 3 vụ (t ấn/ha/năm) 3 lúa-1 cá 68 19,17 4,13 T ổng chi phí cho mô Lúa đơn 98 19624,91 4557,43 -4,17 0,00003 hình 3 vụ (‘000đ/ha/nă m) 3 lúa-1 cá 68 23524,68 6757,79 T ổng thu nhập t ừ mô Lúa đơn 98 41953,96 12304,52 -3,80 0,00015 hình 3 vụ (‘000đ/ha/nă m) 3 lúa-1 cá 68 51049,39 16588,07 Lợi nhuận t ừ mô Lúa đơn 98 22329,04 11317,08 -1,94 0,05270 hình 3 vụ (‘000đ/ha/nă m) 3 lúa-1 cá 68 27524,71 16351,76 3.2 Tác động của các yế u tố đối vớ i năng suất lúa và l ợi nhuận từ lúa Phụ lục 1 cho thấy hệ số t ương quan đa biến củ a năng suất lúa ở mô hình lúa-cá là khá 2 cao (R=0,89; R =0,79) với 6 biến độc lập tác động đồng thời có ý nghĩa thống kê lên năng suất lúa. M ô hình t ương quan đa biến về n ăng suất lúa thể h iện r ằng: v ới thự c t ế canh tác như hiện nay ở địa bàn nghiên cứ u thì năng suất lúa của mô hình lúa-cá có mối t ương quan thuận với các bi ến như : kích c ỡ bình quân của cá giống, di ện tích canh tác, t ổng lượng phân bón, năng suất bình quân củ a cá. Có nghĩ a là khi t ăng giá trị củ a các y ếu t ố này lên trong một khoảng nhất định thì năng suất lúa có thể được cả i thiện. M ặt khác, t ỉ lệ cá mè vinh/chép, số lượng lúa giống, số vụ lúa trong năm, tính bảo thủ t rong canh tác lúa và mự c nước bình quân trên trảng có mối t ương quan ngh ịch vớ i năng suất lúa. Có nghĩ a là khi xem xét gi ảm bớt giá trị của các y ếu t ố này trong một khoảng nh ất định thì có thể giúp cải thiện năng suất lúa. Cũng c ần lư u ý t ới các biến như : số lượng lúa giống, t ỉ lệ cá mè vinh/cá chép và kích cỡ bình quân của cá giống vì chúng cũng có nhữ ng tác động nhất định. Phân tích đơn biến được trình bày tóm t ắt như sau: Diện tích canh tác: cho thấy bình quân qui mô diện tích lúa-cá ở mứ c độ hộ gia đình (
  8. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 176-187 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ vậy sẽ dễ dàng trong việ c chă m sóc và quản lý. Song, ở khu vự c khảo sát có diện tích trung bình 2,01 ha/hộ, do vậy số hộ có < 0,5 ha là rất ít. Qui mô diện tích từ 0,5-2 ha là phổ biến hơn, cho năng suất và lợi nhu ận ở mứ c khá, phù hợp với điều kiện canh tác. Số v ụ lúa trong năm: năng suất lúa ở mô hình canh tác 3 vụ lúa/nă m cao hơn nhiều so với 2 vụ/năm. Tuy nhiên, mứ c lợi nhuận giữ a hai hình thứ c canh tác không có sự chênh lệch đáng kể. Do v ậy, mô hình canh tác 2 vụ lúa/năm tuy không cho n ăng suất lúa cao, như ng có hiệu quả đ áng kể hơn khi xét về khả năng đầu t ư vốn, công lao động, mứ c độ rủi ro cũng như việ c góp phần hạn chế dịch bệnh và sử dụng thuốc/nông dược. Phân bón: khi t ổng lượng phân bón trung bình nằm trong khoảng 1-1,5 t ấn/ha thì cho hiệu quả cao nh ất. So vớ i kết quả đ iều tra của Lê Trường Giang (2005) có lượng phân bón trung bình 401kg/ha/vụ l à hợp lý. Năng suất và lợ i nhuận có khuynh hướng giả m khi lượng phân bón gia t ăng. N gược lạ i, t ổng lượng phân bón trong khoảng
  9. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 176-187 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ đối t ượng chính. Cần nghiên cứ u thêm các mô hình nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa t ại địa bàn nghiên cứ u nhằm đa d ạng đối t ượng và mô hình nuôi. B ảng 5: Kết qu ả kiểm đ ịnh th ống kê về sự khác biệt về n ăng su ất, chi phí, doanh thu, lợ i nhu ận giữa các mô hình 2 lúa-1 cá và 3 lúa-1 cá Chỉ t iêu M ô hình Số quan Trung Độ lệch Giá trị Mứ c ý sát bình chuẩn t nghĩ a (p) Năng suất cá Lúa 2 vụ 32 0,64 0,34 -1,474 0,14752 (t ấn/ha/năm) Lúa 3 vụ 68 0,7 0,77 Năng suất lúa Lúa 2 vụ 32 14,57 3,24 -5,190 0,00001 (t ấn/ha/năm) Lúa 3 vụ 68 19,13 4,08 T ổng chi phí cho cá Lúa 2 vụ 32 1860,20 2264,43 -1,650 0,09864 (‘000đ/ha/nă m) Lúa 3 vụ 68 2502,41 3601,58 T ổng chi phí cho lúa Lúa 2 vụ 32 13204,89 3390,35 -6,640 0,00001 (‘000đ/ha/nă m) Lúa 3 vụ 68 21022,27 5536,63 T ổng chi cho lúa-cá Lúa 2 vụ 32 15065,08 4081,91 -6,000 0,00001 (‘000đ/ha/nă m) Lúa 3 vụ 68 23524,68 6757,79 T ổng thu nhập cá Lúa 2 vụ 32 6703,36 5043,42 -1,060 0,28730 (‘000đ/ha/nă m) Lúa 3 vụ 68 7007,17 7279,39 T ổng thu nhập lúa Lúa 2 vụ 32 34321,07 8137,35 -4,290 0,00003 (‘000đ/ha/nă m) Lúa 3 vụ 68 44042,22 12223,07 T ổng thu nhập lúa-cá Lúa 2 vụ 32 41024,43 8492,90 -3,118 0,00182 (‘000đ/ha/nă m) Lúa 3 vụ 68 51049,39 16588,07 Lợi nhuận t ừ cá Lúa 2 vụ 32 4843,16 3965,21 -1,485 0,13748 (‘000đ/ha/nă m) Lúa 3 vụ 68 4504,76 6462,18 Lợi nhuận t ừ lúa Lúa 2 vụ 32 21116,18 8989,36 -0,207 0,82456 (‘000đ/ha/nă m) Lúa 3 vụ 68 23019,95 12678,59 Lợi nhuận t ừ lúa-cá Lúa 2 vụ 32 25959,35 9499,80 -0,280 0,79023 (‘000đ/ha/nă m) Lúa 3 vụ 68 27524,71 16351,76 3.3 Tác động của các yế u tố đối vớ i năng suất cá và l ợ i nhuận từ cá Phụ lục 2 cho thấy hệ số t ương quan đa bi ến củ a n ăng suất cá trong mô hình lúa-cá cũng 2 là khá cao (R=0,89; R =0,79) với lư u ý được dành cho 6 bi ến độ c l ập tác động đồng thời ở mứ c có ý nghĩa thống kê lên năng suất và lợ i nhuận t ừ cá. Trong thự c t ế canh tác t ại thời đ iểm khảo sát ở đ ịa bàn nghiên cứ u thì các biến độc lập có mối t ương quan thuận vớ i năng suất cá là: kích cỡ bình quân của cá giống, t ỉ lệ c á chép/cá mè vinh, chi phí hoá chất nông dược, kích cỡ c á thu hoạch trung bình, t ỉ lệ cá mè vinh, mật độ, chi phí lao động thuê nuôi cá. N gược l ại, nếu t ăng lượng thứ c ăn lên trên mứ c hiện sử dụng thì năng suất cá có thể giảm. T ỉ lệ cá chép/cá mè vinh và kích cỡ b ình quân của cá giống cũng có tác động cần quan tâm. Phân tích đ ơn biến được tóm t ắt như sau: Chi phí thuốc, hóa chất và nông dược: t huốc thú y và hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản hầu như không được sử dụng bởi các hộ khảo sát, chỉ có rất ít hộ sử dụng vôi để cải t ạo và làm trong nước. Như vậy, loại chi phí này chủ y ếu là nông dược dùng cho sản xuất lúa. Khi chi phí sử dụng nông dược ở mứ c thấp nhất (
  10. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 176-187 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ Kích c ỡ cá thu hoạch: k ích cỡ cá khi thu ho ạch đ ạt 200-300g/con cho n ăng suất cao nhất (842kg/ha), như ng mứ c l ợi nhuận không cao. Điều này là phù hợp vì nếu là cá chép, cá mè, cá trôi... thì mứ c đó chư a đạt kích cỡ t hương phẩm và giá bán thấp. Cá có trọng lượng trung bình t ừ 300g/con trở l ên cho năng suất không có sự khác bi ệt như ng l ợi nhu ận càng t ăng khi kích cỡ cá thu hoạch càng lớn. Thứ c ăn cho cá: đa số các hộ canh tác lúa-cá đều không sử dụng thứ c ăn hoặc ch ỉ bổ sung một phần ở giai đoạn ư ơng dưỡng cá trong ao trước khi thả lan lên ruộng. Chỉ có 10% số hộ có bổ sung t ừ 500 kg thứ c ăn/ha/năm trở lên. Nếu bổ sung thứ c ăn với lượng 1–2 t ấn/ha sẽ cho năng suất và lợi nhuận cao nhất. Tuy nhiên, lượng thứ c ăn bổ sung còn tùy thuộc vào nhiều y ếu t ố như mật độ, t ỉ lệ sống, lượng thứ c ăn t ự nhiên sẵn có trong ruộng, ..., nên đòi hỏi một mứ c độ cao h ơn về t rình độ kỹ t huật và khả năng quản lý của nông hộ. Tỉ lệ cá mè vinh: l ợi nhu ận t ừ cá phụ t huộc rất lớn vào giá trị t hương phẩm của đối t ượng nuôi cũng như giá c ả t hị t rường ngay thời điểm thu hoạch. M ặc dù năng suất cá đạt cao nhất khi thả giống cá mè vinh chiế m t ỉ lệ >60%, như ng lợ i nhuận sẽ là thấp nhất, vì giá trị t hương phẩm của cá mè vinh thấp, chỉ bằng 1/3-1/2 giá trị của cá chép trên thị t rường. Do vậy, nếu dự a trên hiệu quả kinh t ế sẽ t hấy ở t ỉ lệ cá mè vinh 20-40% cho năng suất 570 kg/ha là hi ệu quả nhất. Trong các nghiên cứ u trước của Long (2002) và Lê Thành Đương (2002) thì t ỉ lệ mè vinh thường chiếm t ừ 40-50% t ổng lượng cá thả. T ỉ lệ nuôi ghép các loài cá trên ruộng ở vùng kh ảo sát chư a thật sự cân xứ ng c ần phải được đi ều chỉnh lại, nếu có một công thứ c nuôi ghép cân xứ ng là một y ếu t ố quan trọng để góp phần t ối ư u hóa việc sử dụng nguồn thứ c ăn tự nhiên trong ruộng lúa (Đặng Kiều Nhân et al., 2001). Lê Xuân Sinh et al., (2006) cho thấy có ba hình thứ c nuôi tôm càng xanh chủ y ếu trên đất ruộng lúa ở ĐBSCL. Nếu có mương bao và kết hợp lúa-tôm thì n ăng suất tôm càng xanh có thể đạt 91± 530 kg/ha và cho lợ i nhuận 46,93± 39,68 tr.đ/ha. Nếu ủi bỏ lớp đất mặt và kết hợp lúa-tôm thì năng suất tôm có thể đ ạt 1.631± 627 kg/ha với lợ i nhuận 66,21± 52,92 tr.đ/ha. Nếu ủi bỏ lớp đất mặt như ng bỏ lúa chỉ nuôi tôm thì năng suất tôm càng xanh có thể đạt 1.540± 492 kg/ha và lợi nhuận 69,13± 4,26 tr.đ/ha. Như vậy, cần nghiên cứ u thêm về khả năng đa d ạng đối t ượng nuôi và t ăng hiệu quả k inh t ế t hông qua tôm càng xanh. Mật độ cá giống: ở vùng khảo sát, nông dân thường thả với mật độ rất thấp, chủ y ếu t ận dụng thứ c ăn t ự nhiên trong ruộng lúa là chính. Giống lúa cao sản được sạ dầy và giữ mự c nước thấp (ở mô hình 3 lúa -1 cá) nên rất hạn chế việ c cá lên ruộng trong suốt vụ lúa. Vì 2 vậy, mật độ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất, ở mật độ 1–2 con/m là cho năng suất cao nhất, như ng lợ i nhuận thì giảm dần khi t ăng mật độ lên cao nhất là khi nâng mật độ > 2 2con/m đ iều này đúng với nhận đ ịnh của Vromant (2002) là khi nuôi cá ít đầu t ư t rên ruộng lúa cao sản cá sẽ t hiếu thứ c ăn. Khi n ăng suất cao mà cá không đạt kích cỡ t hương phẩm thì không mang l ại hiệu qu ả k inh t ế. Không có sự khác biệt v ề năng suất và lợi 2 2 nhuận ở mật độ
  11. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 176-187 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ 4 KẾT LUẬN M ô hình lúa-cá ở vùng dự án Ô M ôn–Xà No được thiết kế đơn giản và thự c hiện ở hai dạng: 2 lúa-1 cá và 3 lúa-1 cá v ới mự c nước bình quân khá cao. M ật độ cá thả t hấp, trung 2 bình là 0,49 con/m p hù hợp với hình thứ c nuôi quảng canh ít hoặc không có bổ sung thứ c ăn, như ng cho năng suất thấp. Cá giống chủ y ếu là chép (55,5%) và cá mè vinh (28,4%) làm t ăng tính cạnh tranh cùng loài và không t ận dụng đượ c hết thứ c ăn t ự nhiên sẵn có. Việ c t ăng số vụ lúa t ừ 2 lên 3 vụ dù ở hình thứ c canh tác nào, lúa đ ơn hay lúa-cá đều không mang lại hiệu quả kinh t ế. M ô hình 2 lúa-1 cá có chi phí bình quân thấp như ng lợi nhuận cao, là mô hình hiệu quả nhất. Cần nghiên cứ u c ải thiện hiệu quả và phát triển mô hình này cho địa bàn nghiên cứ u cũng như ĐBSCL. Các y ếu t ố ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận của lúa trong mô hình lúa-cá gồ m: (1) Diện tích canh tác, (2) Số vụ lúa trong năm, (3) T ổng lượng phân bón, (4) Kinh nghiệm, (5) Mự c nước bình quân trên trảng, (6) năng suất bình quân của cá. Trong khi đó năng suất cá chịu ảnh hưởng chủ y ếu của các biến: (1) Chi phí thuốc, hóa chất và nông dược, (2) Kích c ỡ cá thu hoạch trung bình, (3) T ổng lượng thứ c ăn cung cấp cho cá, (4) T ỉ l ệ cá mè vinh giống, (5) M ật độ, (6) Chi phí lao động thuê cho nuôi cá. Nên t ăng cường kiến thứ c khoa học kỹ t huật và mứ c đầu t ư cho mô hình lúa-cá, nuôi cá ở 2 mật độ 1-2 con/m và đ iều chỉnh mự c nước trên trảng trong kho ảng 20-30 cm kết hợp bổ sung thêm thứ c ăn t ự chế (1-2 t ấn/ha/vụ), thay sạ lan lúa bằng sạ h àng. Đồng thời, cần nghiên cứ u thêm về các mô hình nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa ở địa bàn nghiên cứ u để xem xét khả năng thay đổi giống loài và mô hình nuôi cho hi ệu quả t ốt nhất. TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kiều Nhân, Nico Vromant & Lê Thành Đương. 2001. S ản lượng cá và sự chấp nhận mô hình canh tác lúa – cá trên vùng đất đã được thủy lợi hóa ở ĐBSCL: những yếu tố kỹ thuật và kinh tế xã hội. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Canh tác lúa cá, Đại học C ần Thơ. NXB Nông Nghiệp, trang: 59-64. Lê Thành Đương. 2002. Thử nghiệm mô hình nuôi cá bán thâm canh trong hệ thống canh tác lúa – cá nước ngọt ở Đồng bằng sông C ửu Long. Đề tài cấp bộ. Viện Nghiên cứu phát triển Đồng bằng sông C ửu Long - Đại học C ần Thơ. Lê Trường Giang. 2005. Năng suất và lợi nhuận kinh tế của phương pháp xạ hàng trong sản xuất lúa vụ đông xuân 2002 – 2003 tại tỉnh C ần Thơ. T ạp chí Khoa học - Đại học C ần Thơ, trang 23-35. Lê Xuân Sinh. 2005. B ảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản ở vùng ngập lũ của Đồng bằng sông C ửu Long trong tình hình mới. Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc về Môi trường và nguồn lợi thủy sản do B ộ T hủy sản tổ chức tại Hải Phòng, 14-15/01/2005. NXB Nông nghiệp, tr.397-315. Lê Xuân Sinh, Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Thanh Toàn & Mai Viết Văn. 2001. Những mối quan tâm chủ yếu về các khía cạnh kinh tế xã hội của hệ thống canh tác lúa cá ở ĐBSCL, Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Canh tác lúa cá, Đại học C ần Thơ, NXB Nông Nghiệp, trang: 41-53. Lê Xuân Sinh et al. 2006. Xây dựng mô hình kinh tế-sinh học của trại sản xuất giống tôm càng xanh ở Đồng bằng sông C ửu Long. Đề tài trọng điểm cấp B ộ. B ộ Giáo dục & Đào tạo. Long, D.N. 2002. Susstainable development of integrat e ricefish polyculture systems in the Mekong delta of Vietnam. PhD. Thesis, Namur University, Belgium. Long, D. N., N.V. Lanh, L.M. Lan and J-C Micha. 2002. Experiment on an integrated ricefish polyculture system (6 species and 1-2 fish/m2) for the Mekong delta, Vietnam. Aquaculture submited. Nguyễn Thanh Toàn, Lê Xuân Sinh, Mai Viết Văn & Lê B ảo Ngọc. 2002. Điều kiện kinh tế xã hội vùng nông thôn sâu, ngập lũ, C ần Thơ (cơ sở thực tiễn cho giải pháp ứng dụng mô hình lúa – cá). T ạp chí Khoa học - Đại học C ần Thơ, tr.209-216. Phan Minh Quang. 1997. Mô hình lúa - cá thả và lúa – cá đồng, huyện Hồng Dân, tỉnh B ạc liêu. Hội thảo khoa học mô hình lúa cá Đồng bằng sông C ửu Long, tr.15-26. 186
  12. Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 176-187 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ Rajeeb K.M.; H.N. Verma & P.S. Brahmanand. 2003. Perform ane evaluation of rice – fish integration system in rainfed medium land ecosystem. http://www.elsevier.com/locate/aqua-online.accessed on 15 May 2003. Trần Quang Giàu. 1997. Phát triển mô hình lúa – cá đồng tại Kiên Giang. Hội thảo khoa học về Mô hình lúa cá ở Đồng bằng sông C ửu Long, tr.36-42. Viện Sinh học Nhiệt đới. 2005. Báo cáo giám sát cá di cư ở khu vực Ô Môn-Xà No. Báo cáo tư vấn nộp Ban quản lý Dự án Thủy Lợi Trung Ương. Võ Văn Hà, Nguyễn Duy C ần & Đặng Kiều Nhân. 2005. Xác Định mực nước tốt nhất cho lúa và cá trong hệ thống canh tác lúa cá nước ngọt ở ĐBSCL. T ạp chí Khoa học - Đại học C ần Thơ, tr.36- 46. Vromant, N. & N. T .H. Chau. 2005. Ovarall effect of rice biomass and fish on the aquatic ecology of experimental rice plots. http://www.elsevier.com/locate/egree . Vromant, N. 2002. Interactions between rice and fish culture in concurrent rice – fish system. PhD. Thesis, Katholieke Universiteit Leuven. WES project. 1997. Fish Farming Households in the Mekong River Delta Region, Part 1: Socio- Economic Analysis. Cantho University. 187
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2