intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo "Thu hoạch thủy sản"

Chia sẻ: Anh Dao | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

346
lượt xem
83
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Từ xưa, con người đã biết sử dụng các ngư cụ thô sơ: lao, tên, móc, v.v.. để đánh bắt thuỷ sản. Sự xuất hiện lưới là bước tiến quan trọng trong hoạt động khai thác Gần đây, nhờ sự phát triển của khoa học kĩ thuật nhiều thiết bị hàng hải và công nghệ mới ra đời phục vụ cho việc đánh bắt trên biển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo "Thu hoạch thủy sản"

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Ạ Báo cáo tiểu luận Đề tài GVHD : Th.s Nguyễn Anh Trinh Nhóm SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Giàu 130701354 Nguyễn Phạm Thùy Nhung 130701155 Nguyễn Lưu Phương Thảo 130701233 Ngô Thị Thùy Trang 130701165 Lê Thị Lệ Thi 130700231 Tp.HCM, tháng 02/2009
  2. NỘI DUNG Phần 1: Tổng quan về đánh bắt thuỷ sả n Phần 2: Thu hoạch thuỷ sản Phần 3: Thực trạng về đánh bắt thuỷ sả n Phần 4: Nhận xét - đề nghị
  3. Phần 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH BẮT THỦY SẢN • Từ xưa, con người đã biết sử dụng các ngư cụ thô sơ: lao, tên, móc, v.v.. để đánh bắt thuỷ sản. • Sự xuất hiện lưới là bước tiến quan trọng trong hoạt động khai thác • Gần đây, nhờ sự phát triển của khoa học kĩ thuật nhiều thiết bị hàng hải và công nghệ mới ra đời phục vụ cho việc đánh bắt trên biển.
  4. Các phương pháp đánh bắt dựa trên 2 đặc điểm: (1) Các kiểu kiểm soát qua tập tính cá (2) Các cơ chế đánh bắt. Khai thác bao gồm 2 hoạt động chính: (1) Tác động (hoặc kiểm soát) tập tính cá, nhằm lôi cuốn hoặc hướng cá vào nơi mà ta muốn; (2) Bắt cá, nghĩa là làm sao giữ cá lại và cho nước lọc qua.
  5. Các ngư cụ dạng bẫy Lưới kéo tầng đáy Lưới kéo tầng giữa Lưới vây Ngư cụ
  6. Phần 2: THU HOẠCH THỦY SẢ N *Khai thác tự nhiên: 1.Đánh bắt cá: Kéo chà: • Là cách dùng chà bỏ thành đám chà lớn (quây chà) dụ cá vào đó sinh sống, rồi vùng lưới bao lại để bắt. • Dùng lưới có chiều dài từ 20 đến 30m, chiều xuống khoảng 5 đến 7m (chiều này còn gọi cái tùng) có kết chì. • Sản phẩm thu được chủ yếu là cá nước lợ như cá phi, cá ngát, cá nâu... Và cá chẻm.
  7. 2.Đánh bắt tôm: a.Khai thác bằng lưới Ngư cụ :lưới trủ: + Mắt lưới có kích cỡ 5mm + Kích thước lưới phụ thuộc vào quy mô khai thác + Ðộ dài lưới dao động khoảng 100 - 150m, độ cao 4 - 6m. + Thời gian khai thác :ban đêm . +Sử dụng ánh sáng đèn neon có cường độ khoảng 1000 - 2000W. +Phương thức :Lưới được giăng xuống biển bằng thuyền vào khoảng 8 giờ tối Sau 4 - 5 tiếng (vào khoảng 12 - giờ khuya ) lưới được kéo lên thuyền lần thứ nhất để thu gom những con tôm hùm giống dính lưới. Ngay sau đó, lưới được giăng tiếp xuống biển, vào khoảng 4 giờ sáng lưới được kéo lên lần 2.
  8. b/ Khai thác bằng bẫy : +Loại bẫy được làm bằng lưới thường có chiều dài 60cm và đừơng kính khoảng 40cm. +Phương thức:Các loại bẫy được thả xuống nước ở độ sâu khoảng 4-5 m vào tháng 11 hàng năm Sau khoảng 3-5 ngày: thu bắt tôm hùm Cuối tháng 5 bẫy cũng được thu lên bờ
  9. c/ Khai thác bằng lặn bắt • Là loại hình khai thác truyền thống của ngư dân miền Trung. • Hình thức này đảm bảo con giống khỏe, kích cỡ lớn (từ 12 - 15 mm/con), trọng lượng 7 - 9 g/con. • Hạn chế:vào mùa khai thác chính số lượng khai thác mỗi ngày tối đa chỉ được 100 - 150 con/thuyền/10 ngày/5 người.
  10. Kỹ thuật thu hoạch một số loại thuỷ sản nuôi trồng phổ biến • Thời gian và mùa vụ thu hoạch tùy thuộc vào loại thủy sản và mục đích sử dụng • Cần chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, thiết bị chứa đựng thủy sản và phương tiện vận chuyển trước khi thu hoạch • Tháo bớt lượng nước trong ao hồ nuôi trước khi thu hoạch • Thao tác nhẹ nhàng trong khi kéo lưới, tránh làm xây xát, làm giảm giá trị thương phẩm • Không được để thủy sản trực tiếp xuống đất khi thu hoạch
  11. • Đối với tôm: + Nên dựng lều che nắng cho tôm trước khi thu hoạch + Cần làm chết tôm ngay khi thu hoạch bằng phương pháp lạnh + Chọn ngư cụ và cách đánh bắt phù hợp với loại tôm • Đối với cá: + Để hạn chế tình trạng cá chết trong lúc vận chuyển, trước khi thu hoạch khoảng 3 ngày nên giảm lượng thức ăn, đến ngày thu hoạch thì ngưng hẳn. +Thả lưới giăng ở đầu sâu của ao rồi kéo từ từ về phía đầu cạn của ao đến khi cá nằm gọn trong lưới rồi kéo lên, bắt nhẹ nhàng cá ra. +Trước khi thu hoạch cần phải luyện cá để chúng có sức dẻo dai và quen với điều kiện sống chật hẹp
  12. Phần 3: THỰC TRẠNG VIỆC ĐÁNH BẮT THỦY SẢN HIỆN NAY Thuận lợi: • Thời tiết: Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều • Vị trí địa lí:đường bờ biển trải dài từ Bắc chí Nam • Khoa học kĩ thuật ngày một phát triển • Sự quan tâm đến đánh bắt và nuôi trồng thủy sản của Nhà nước
  13. Khó khăn: • Thời tiết - vị trí địa lí • Ý thức, trình độ người dân và sự phát triển của khoa học kĩ thuật • Đánh bắt vào mùa sinh sản • Sự khai thác triệt để nguồn tài nguyên biển, sử dụng các phương pháp đánh bắt gây hại đến con người và môi trường.
  14. Phần 4: NHẬN XÉT-ĐỀ NGHỊ • Nhận xét: • Đề nghị: - Phải có sự liên kết chặt chẽ giữa 4 nhà: Nhà nước - nhà khoa học – nhà doanh nghiệp - Ngư dân để đảm bảo chính sách phù hợp và quy trình đánh bắt đạt tiêu chuẩn nhằm nâng cao chất lượng thủy sản - Phải có kĩ thuật đánh bắt hợp lí,đúng mùa vụ để đảm bảo nguồn lợi thủy sản tự nhiên và bảo vệ môi trường - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập huấn, nâng cao hiểu biết cho ngư dân - Chú trọng đến công tác trước thu hoạch, ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật để nguồn thu hoạch ổn định cả về mặt chất lượng và sản luợng - Đào tạo đội ngũ kĩ sư lành nghề - Tạo thương hiệu riêng cho thủy sản Việt Nam
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1