intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÁO CÁO THỰC HÀNH MA SÁT HỌC 2011

Chia sẻ: Ngo Tuan Truong Truong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

306
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các thiết bị và các phương pháp thông dụng để xác định thông số ma sát như: Phương pháp mặt phẳng nghiêng : là phương pháp đơn giản nhất và được phát minh sớm nhất hiện nayphwowng pháp này vẫn được dungftrong các phòng thí nghiệm để xác định hệ số ma sát tĩnh giữa hai vật thể

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÁO CÁO THỰC HÀNH MA SÁT HỌC 2011

  1. BÁO CÁO THỰC HÀNH MA SÁT HOC 2011 CÁC THIẾT BỊ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG DỤNG ĐỂ 1. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT. Các thiết bị và các phương pháp thông dụng để xác định thông số ma sát như: + Phương pháp mặt phẳng nghiêng : là phương pháp đơn giản nhất và được phát minh sớm nhất hiện nayphwowng pháp này vẫn được dungftrong các phòng thí nghiệm để xác định hệ số ma sát tĩnh giữa hai vật thể + Phương pháp dùng vật nặng treo: là phương phápđơn giản và cũng được các nhà khoa học sớm ứng dụng từ những ngày đầu, cũng như phương pháp mặt phăng nghiêng phương pháp mặt phăng treo chỉ xác định trị số lớn nhất của hệ số ma sát ( hệ số ma sát tĩnh), rất khó có thể ứng dụng để mô phỏng và đo được hệ số ma sát trong các trường hợp làm việc phức tạp của các máy móc thiết bị hiện đại ngay nay +Phương pháp con lắc: Các thiết bị khảo nghiệm ma sát dù đơn giản hay phức tạp nhìn chung - đều gồm 3 bộ phận chính đó là: + bộ phận mô phỏng điều kiện làm việc + Bộ phạn cảm biến tín hiệu + Bộ phận đọc và sử lý số liệu 2. Vẽ sơ đồ động và trình bày nguyên lý hoạt động của thiết bị khảo nghiệm ma sát MSNTU1 1. THIẾT BỊ KHẢO NGHIỆM MSNTU1 NHÓM 14 Page 1
  2. BÁO CÁO THỰC HÀNH MA SÁT HOC 2011 1.1. Sơ đồ nguyên lý Phần cứng và chương trình điều khiển máy 1.2.1. Phần cứng Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều khiển như sau: - Sơ đồ hệ thống điều khiển gồm 3 khối chính: Nhập tham số, hiển thị và lưu giữ số liệu; xử lý và điều khiển; cảm biến và chấp hành. - Nhập tham số, hiển thị, và lưu dữ liệu Thay đổi, hiển thị, và gửi xuống MCU giá trị các tham số hệ thống như tốc độ, nhiệt độ dầu bôi trơn. Các giá thị này sẽ được lưu trữ trên PC theo thời gian, việc này giúp người sử dụng dễ dàng xử lý sau khi khảo sát. - Xử lý và điều khiển Nhận lệnh trên PC, đo và điều khiển tốc độ động cơ và nhiệt độ dầu theo thuật toán PID. Các giá trị thực tốc độ động cơ, nhiệt độ dầu bôi trơn được tính toán, cập nhật và gửi liên tục lên PC. - Cảm biến và chấp hành. Khuếch đại, cách ly tín hiệu điều khiển từ MCU để điều khiển động cơ và bộ gia nhiệt. Thanh điện trở nhiệt sẽ gia nhiệt cho dầu bôi trơn, và cản biến nhiệt độ báo nhiệt độ hiện thời của dầu về MCU. Từ 110VAC qua bộ điều khiển sau đó chỉnh lưu về điện DC và cấp cho động cơ, tốc độ động cơ được MCU đo dựa vào một Encoder quang gắn vào đuôi động cơ. 1.2.2. Chương trình điều kiển a. Giao diện điều khiển NHÓM 14 Page 2
  3. BÁO CÁO THỰC HÀNH MA SÁT HOC 2011 Ta có thể thay đổi nhiệt độ dầu và tốc độ động cơ trên PC, đồng thời các giá trị thực sẽ được cập nhật và hiển thị liên tục. Lực ma sát, tải tác dụng, kích thước mòn cũng được cập nhật liên tục lên PC với tần số 2 lần/giây. Ngoài ra chúng còn được hiển thị trên đồ thị để tiện theo dõi và so sánh sự thay đổi giá trị trong một khoảng thời gian.Ta cũng có thể quan sát các thông số trên đồ thị tại một thời điểm bất kỳ dựa vào thanh bar thời gian. Bên cạnh đó ta có thể thay đổi giá trị/một ô hiển thị qua thanh bar bên trái màn hình 2. ĐIỀU KHIỂN VÀ ĐIỀU CHỈNH THIẾT BỊ Bước 1: Chuẩn bị mẫu thử NHÓM 14 Page 3
  4. BÁO CÁO THỰC HÀNH MA SÁT HOC 2011 Vật liệu chế tạo mẫu - Tùy thuộc vào các cặp mẫu cần thử nghiệm mà ta chọn vật liệu chế tạo mẫu thử cho phù hợp - Tùy thuộc vào đặc điểm mô phỏng các dạng tiếp xúc ta có thể chọn kiểu mẫu để chế tạo là; hình trụ, nón, cầu, nêm cân. Chế tạo mẫu - Các mẫu gia công phải đáp ứng tốt các yêu cầu; chính xác theo yêu cầu kỹ thuật thiết kế, đảm bảo các thao tác tháo, lắp dễ dàng trong việc lấy mẫu thử vào và ra khỏi bộ phận gá mẫu. - Các mẫu được gia công chế tạo trên các máy cắt gọt như; máy Tiện vạn năng, máy mài mặt trụ, máy mài mặt phẳng.Bước 2: Gá lắp mẫu thử Thao tác: • Mẫu thử (số 2) được thiết kế lắp chặt với nòng gá mẫu bằng mối ghép côn. Để lắp mẫu thử (số 2) vào nòng gá mẫu ta tiến hành quay tay quay ngược chiều kim đồng hồ để nòng gá mẫu (số 2) tiến hết hành trình về phía trên rồi lắp mẫu (số 2) vào nòng gá mẫu. Mẫu thử (số 1) được thiết kế lắp chặt với đầu trục chính bằng mối ghép ren. Để lắp mẫu thử (số 1) vào đầu trục chính ta tiến hành vặn mẫu (số 1) cùng chiều kim đồng hồ, vặn ngược chiều kim đồng hồ để tháo mẫu (số 1) ra khỏi đầu trục chính . Bước 3: Kết nối PC với máy thử ma sát NHÓM 14 Page 4
  5. BÁO CÁO THỰC HÀNH MA SÁT HOC 2011 • Mở cầu dao điện nguồn. • Khởi động PC. • Kết nối Wireless PC với máy thử ma sát qua cổng USB. Bước 4: Khởi động chương trình điều khiển Bước 5: Mở, tắt dao diện điều khiển máy thử ma sát NHÓM 14 Page 5
  6. BÁO CÁO THỰC HÀNH MA SÁT HOC 2011 Bước 6: Nhập các thông số điều khiển máy thử ma sát Nhập giá trị vận tốc trượt vào ô thiết lập vận tốc trượt, rồi nhấn nút thiết lập. Nhập giá trị nhiệt độ vật liệu bôi trơn vào ô thiết lập nhiệt độ vật liệu bôi trơn, rồi nhấn nút thiết lập. Để nhập giá trị tải trọng, ta tiến hành quay tay quay ở bộ phận gá mẫu thử (số 2) cùng chiều kim đồng hồ sao cho mẫu thử (số 2) tiếp xúc với mẫu thử (số 1). Quan sát ô tải tác dụng ở dao diện điều khiển, dừng quay khi giá trị tải tác dụng cần khảo sát. Bước 7: Ghi và lưu giữ số liệu Khi dừng chương trình, số liệu sẽ tự lưu vào bảng Excel. 3. Tìm mối quan hệ giữa hệ số ma sát khô, tải, vận tốc trượt khi thay đổi tải và tốc độ trượt. 300 /q 250 S2 200 t q- 150 q+ 100 Fms(N) 50 P(N) 0 l(mm) 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 n(rpm) Hình 1-biểu đồ biểu hiện mối quan hệ giữa hệ số ma sát khô,tải,vận tốc trượt khi thay đổi tải và vận tốc trượt đối với vật liệu gang và thép. NHÓM 14 Page 6
  7. BÁO CÁO THỰC HÀNH MA SÁT HOC 2011 300 /q 250 S2 t 200 q- 150 q+ Fms(N) 100 P(N) l(mm) 50 n(rpm) 0 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 Hình 2-biểu đồ biểu hiện mối quan hệ giữa hệ số ma sát khô,tải,vận tốc trượt khi thay đổi tải và vận tốc trượt dối với vật liệu inox và thép. 300 250 /q S2 200 t q- 150 q+ Fms(N) 100 P(N) l(mm) 50 n(rpm) 0 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 Hình 3-biểu đồ biểu hiện mối quan hệ giữa hệ số ma sát khô,tải,vận tốc trượt khi thay đổi tải và vận tốc trượt dối với vật liệu PA và thép. NHÓM 14 Page 7
  8. BÁO CÁO THỰC HÀNH MA SÁT HOC 2011 Nhận xét: Hệ sô ma sát khô giảm dần khi tăng tốc độ cao và tăng khi tăng tải Đối với các loại vật liệu khác nhau thì hệ số ma sát cũng thay đổi khác nhau 4.Kết luận và đề xuất. NHÓM 14 Page 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2