intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo: Tìm hiểu địa danh Ngũ Hành Sơn

Chia sẻ: đoàn đặng Quân Hà | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:45

424
lượt xem
89
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bài thuyết trình 'báo cáo: tìm hiểu địa danh ngũ hành sơn', giải trí - thư giãn, du lịch phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo: Tìm hiểu địa danh Ngũ Hành Sơn

  1. Khoa Đia lí – Đia danh hoc Khoa ̣ ̣ ̣ Bai tâp cuôi kỳ ̣̀ ́ GVHD :Ths. HOANG THỊ DIÊU HUYÊN ̀ ̣ ̀ SVTH : ĐĂNG THỊ HÀ ̣ LỚP : 07CDL
  2. 1. Giơi thiêu tông quan về ́ ̣ ̉ Ngũ Hanh Sơn. ̀ Đề tai : ̀ 2. Cac tên goi theo thời ́ ̣ ̀ ̉ ̣ -Tim hiêu đia danh gian. Ngũ Hanh Sơn. ̀ 3.Giơi thiêu về 5 ngon nui ́ ̣ ̣ ́ - Môi liên hệ với lang nghề ́ ̀ Ngũ Hanh Sơn. ̀ đá Non Nước. 4. Môi liên hệ với lang đá ́ ̀ Mỹ Nghệ Non Nước.
  3. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DANH THẮNG NGŨ HÀNH SƠN Nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng gần 10km về hướng Đông Nam, quần thể di tích Ngũ Hành Sơn như hòn non bộ khổng lồ sừng sững bên bờ biển đông giữa lòng thành phố năng động, văn minh, hiện đại. Đây là điểm du lịch không thể bỏ qua trên con đường di sản miền Trung, là biểu tượng vĩnh hằng trong lòng mỗi người con quê hương Đà Nẵng, là điểm đến đầy tiềm năng về thiên nhiên, văn hóa, lịch sử, làng nghề, du lịch biển… Năm 1980, Bộ Văn hóa (nay là Bộ VHTT&DL) đã xếp hạng khu danh thắng này là di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia. Danh thắng này nằm trên một vùng cát trắng. Về phía đông bắc có làng Hóa Khê, chính đông thuộc ấp Sơn Thủy, làng Quãng Khái, huyện Hòa Vang, tỉnh Quãng Nam ( nay là phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng ).
  4. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN GI VỀ DANH THẮNG NGŨ HÀNH SƠN Ngũ Hành Sơn, chiếm một vùng đất sát biển Đông Hải và giữa thành phố Đà Nẵng – Hôi An, cùng với dãi đất liền bán ̣ đảo Sơn Trà, phía bắc là Hải Vân Quan, hướng nam là núi Trà Kiệu, phía tây là dãy Trường Sơn. Ngũ Hành Sơn gồm 5 ngọn núi do thiên nhiên xếp đặt một cách huyền bí trên một bãi đất cát rộng mênh mông, chỉ cách biển 100 thước. Ngũ Hành Sơn, từ trên đỉnh, du khách phóng tầm mắt ra bốn ph ương, hình ảnh một miền trù phú của xứ Ngũ Phụng tề Phi, Tứ Kiệt, Tứ Tuyệt, Tứ Hùng, Tứ Hổ với cảng Tiên Sa huyền thoại, đèo Hải Vân, núi Bà Nà hùng vĩ cùng những giòng sông Thu Bồn, Cổ Cò, Cu Đê hiền hòa… quyện với nhau điểm xuyết cho Ngũ Hành Sơn những phụ cảnh đầy chất thơ mộng.
  5. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN GI VỀ DANH THẮNG NGŨ HÀNH SƠN Ngũ Hành Sơn vì thế, đã tô điểm cho nước Việt Nam một thắng tích kỳ vĩ thu hút hàng triệu, triệu du khách tham quan qua mấy thế kỷ cho đến ngày nay, dòng người trẩy về đay vẫn không dứt. Ngũ Hành Sơn vì thế mà nay tiêu biểu di sản văn hóa đậm bản sắc dân tộc của thành phố Đà Nẵng – thành phố trực Lễ hôi Quan Thế Âm ở Lê ̣ thuộc trung ương loại I của Ngũ Hanh Sơn ̀ Ngu Việt Nam.
  6. CAC TÊN GOI THEO THỜI GIAN ́ ̣ CAC Từ xưa, quần thể này được người trong và ngoài nước đặt nhiều tên. Đây là bằng chứng sự quan tâm của người đời trước cảnh trí hùng vĩ này. Trước kia, người Việt đặt tên rất tượng hình; Ngũ Uẩn hay Ngũ Chỉ. Năm ngọn núi như năm ngón tay. Người Pháp gọi “ Les montagnes de marbre”, có nghĩa là Núi Đá Hoa. Ảnh hưởng truyện Tây Du Kí của người Tàu, người ta giải thích na ná với truyện Tây Du Kí. Huyền thoại đức Phật Quan Thế Âm đã dùng pháp khiến Tề Thiên Đại Thánh dù có sức cân đảo vân hàng vạn dặm, vẫn không thoát khỏi bàn tay Đức Phật. Phật Bà Quan Thế Âm còn lưu dấu đến ngày nay và tồn tại mãi. Trong năm ngọn núi, Hỏa Sơn có hai ngọn âm, dương. Người xưa bảo : “ chắc ngón trỏ ( ngón trỏ ứng hỏa ...) có tật ! Nên mới xảy ra cớ sự như thế!”.
  7. CAC TÊN GOI THEO THỜI GIAN ́ ̣ Còn theo thuyết Chiêm Thành, Ngũ Hành Sơn do vỏ trứng của Thần Kim Quy tạo nên. Từ dưới biển thần Kim Quy lên bờ đẻ trứng. Quả trưng nở ra thành năm mảnh và xuất hiện một người con gái rất đẹp còn vỏ trứng sau trở thành Ngũ Uẩn ! Đó là truyền thuyết, là huyền thoại. Còn có nhà khảo cổ sẽ tạo ra lý lẽ. Trở lại với Ngũ Hành Sơn, cha ông ta không ít người đã quan tâm đến Ngũ Hành Sơn. Ngũ Hành Sơn còn có các tên gọi khác như : Non Nước, Ngũ Uẩn Sơn (Núi năm chòm), Bạch Hoa Ngũ Chỉ (Năm ngón tay), núi Cẩm Thạch.
  8. CAC TÊN GOI THEO THỜI GIAN ́ ̣ CAC Bằng vài một di tích được chạm khăc trên những hòn đá, ́ viên gạch rải rác đó đây trên đỉnh núi mà thỉnh thoảng ta thấy được, tự nó cung đã nói lên phần nào cung cách sinh hoạt ̃ người Chiêm Thành dùng nơi sùng bái các vị thần mà họ tôn thờ, song về mặt tâm linh, hầu như không ai cảm nhận sự linh ứng toát ra từ một vài cổ vật bằng tượng do người Chăm chạm khắc. Những cổ vật Chiêm Thành nơi đây bị tàn phá nặng nề bởi đây là vùng biij ảnh hưởng liên tục của các cuộc chiến tranh Nam tiến từ đời Trần đến thời Lê Thánh Tông, khiến dân Chiêm Thành khổ sở, vất vả vì tính hiếu thắng của vua quan. Họ phải rời bỏ Ngũ Hành Sơn di tản về phía nam... Ngũ Hành Sơn từ đó được nhân dân ta lần hồi tôn tạo nên thắng tích vừa là nơi tôn nghiêm, tín ngưỡng của thiện nam tín nữ, không chỉ dành riêng cho mọi người trên cả nước, nhất là những nguời mộ đạo Phật.
  9. CAC TÊN GOI THEO THỜI GIAN ́ ̣ CAC Sự tôn tạo Ngũ Hành Sơn trãi qua bao thế kỷ mà thoạt đầu, trước khi hồi kinh sau thành công Nam tiến 1471, vua Lê Thánh Tông để lại người anh cùng cha khác mẹ là Trần Tấn Triều trấn nhậm Ngũ Hành Sơn. Ông rất mộ đạo Phật nên thời gian nhậm trị ở đây, ông có công lớn với địa phương này, nhất là với Ngũ Hành Sơn. Lúc ông qua đời, con ông là Lê Công Triệu kế tục sự nghiệp cha và cũng tạo được nhiều công đức. Do vậy, ngày nay du khách viếng Ngũ Hành Sơn, được chiêm ngưỡng “ thần Câu kê Lê Công Triệu” bằng hình tượng, an vị tại chùa Tam Thai – nơi đây các vị trụ trì kế tục bảo quản nhiều sắc, bằng do các vua triều Nguyễn ban về những thành tích công quả do chùa đạt được”.
  10. CAC TÊN GOI THEO THỜI GIAN ́ ̣ CAC Điều đặc biệt là cả ông Lê Tấn Triều và Lê Công Triệu từng mời được các bặc chân tu, các cao tăng đến trụ trì Ngũ Hành Sơn, lấy nơi đây làm nơi hoằng dương đạo pháp, phổ đôh chốn sinh. Tương truyền, chúa Nguyễn có lần thất trận tại Ngũ Hành Sơn, được các nhà sư hạ sơn cứu ngài thoát nạn cùng một số quân binh đáng kể. Vì thế, khi ngày lên ngôi vua, ngài liền ban sắc phong cho Ngũ Hành Sơn, nhất là Hòn Thủy Sơn hưởng được ân huệ đặc biệt trong việc hoằng dương đạo pháp. Vaò thời Minh Mệnh, cảnh chùa ở Ngũ Hành Sơn đã có ảnh hưởng lớn lao cho việc quy y của công chúa, em Minh Mệnh. Điều này rất có ý nghĩa về uy tín của chùa đới với triều điều, đối với nhân dân. Tâm nguyện của công chúa đã khiến nhà vua cũng bằng lòng, không gây khó khăn nào cho việc tu hành của công chúa.
  11. CAC TÊN GOI THEO THỜI GIAN ́ ̣ CAC Sinh thời, vua Minh Mệnh cũng thường vào hương khói, lễ phật tại Tam thai, cho tôn tạo khang trang chùa này và xây điện Hoa Nghiêm, khắc và sơn lại những gì đã hư hỏng, mọt nát. Ngài còn cho tu sửa lại các chùa cùng các, đúc chuông, đúc tượng, xây cất hahf cung tại đây gọi là “Động Thiên Phước Địa”. Đồng thời, ngài còn cho tu sữa lại các chùa, bị hư hại dưới triều tây sơn, ân tứ rất nhiều cho các nhà chù cùng các vị sư sãi tu hành tại đấy. Từ hiều thế kỷ trước, các du khách xem Ngũ Hành Sơn là bức tranh hài hòa giữa cảnh trí thiên nhiên với cái hồn thoát tục để rồi lưu lại trên nhiều vách đá nhưng thi tứ trác tuyệt khen ngợi. Ngày nay, tuy có những bài thơ đã bị nhòe theo thời gian nhưng đó là những “chứng tích sống” gợi cho du khách cảm nhận được giá trị của một danh thắng đã khác nhiều dấu ấn vàng son trong tâm hồn du khách tham quan cảnh này.
  12. CAC TÊN GOI THEO THỜI GIAN ́ ̣ CAC Nơi đây chỉ có lúc chiến tranh mới thưa khách hành hương, mà ta có thể biết được qua sử sách trong thời nhân dân Quãng Nam – Đà Nẵng, nhân dân cả nước ;ao vào cuộc chiến bảo vệ Tổ quốc. Chính nơi đây cũng là nơi thuận lợi cho các chí sĩ cách mạng xua và cận đại của QN – ĐN chống đế quốc, thực dân Pháp, Mỹ trong thế kỷ XX. Trước kia có các cụ hoạt động cho phong trào Nghĩa hội, phong trào duy tân, đông du dưới sự lãnh đạo cảu các chí sĩ Nguyễn Duy Hiệu , Phan Châu Trinh, Trần Cao Vân... được báo chí ca ngợi chiến tích vì nước quên mình. .
  13. CAC TÊN GOI THEO THỜI GIAN ́ ̣ CAC Ngày nay, Ngũ hành Sơn là di sản văn hóa quốc gia được nhà nước quan tâm bảo vệ, phát huy tiềm năng to lớn về nghành du lịch tại đây để giới thiệu ra các nước trên thế giới và thắng tích mang đậm bản sắc dân tộc – Ngũ Hành Sơn – vừa do thiên nhiên, vừa do bàn tay bồi trúc của nhân dân QN- ĐN, của chính quyền các cấp giữ nguyên cảnh đáng giữ, tu bổ cái đáng tu bổ và tôn tạo cái đáng tôn tạo... khiến cho cảnh trí nơi đây một danh thắng vô giá của nước Việt Nam, ngày càng hoành tráng, thu hút khách thập phương, trong và ngoài nước đổ về đây chiêm ngưỡng ngày càng đông.
  14. GIỚI THIÊU VỀ 5 NGON NUI CUA NGŨ HANH SƠN ̣ ̣ ́ ̉ ̀ Ngũ Hành Sơn là tên gọi chung của năm ngọn núi thuộc Đà Nẵng. Đây là nhóm núi đá (trong đó có cả đá cẩm thạch) nằm kề với biển, liền sông được vua Minh Mạng đặt tên mỗi ngọn núi tượng trưng cho các yếu tố cấu thành vũ trụ (được chia làm 2 loại: Âm Hỏa sơn và Dương Hỏa sơn) va Thổ sơn: + Thủy Sơn + Hỏa Sơn + Kim Sơn + Thổ Sơn + Mộc Sơn
  15. GIỚI THIÊU VỀ 5 NGON NUI CUA NGŨ HANH SƠN ̣ ̣ ́ ̉ ̀ Sở dĩ có những động, những hang được cư dân địa phương ưu ái đặt tên hang, động ông Lê, Phủ Lê là do những nơi này, trước kia cụ Lê Bá Trinh đỗ cưr nhân xong, không chịu nhận lệnh bổ dụng của triều đình di Tri phủ, cùng với các cụ Phan Châu Trinh, Trần Bá Cáp, Huỳnh Thúc Kháng tổ chức phong trào Duy Tân. Chính thời điểm ấy, cụ Lê Bá Trinh đã rời gia đình ở Hải Châu – Đà Nẵng, vào đây ẩn mình hoạt động cho phong trào. Việc làm đại nghĩa của cụ khiến nhân dân quanh vùng kính trọng, đặt tên cho các hang động để lưu lại sự tích cho đời, và đẻ tỏ lòng biết ơn cụ.
  16. GIỚI THIÊU VỀ 5 NGON NUI CUA NGŨ HANH SƠN ̣ ̣ ́ ̉ ̀ GI Kim sơn (Metall - metal) là hòn núi khiêm tốn nhất trong 5 ngọn núi kéo dài từ đông sang tây, sông Trường nối dài ra sông Đà Nẵng, có đò Bến ngự ngày xưa Vua chúa thường cập bến nơi đây để ngọan cảnh, qua thời gian biển dâu biến thành ruộng đồng, sông Trường có tên „Lộ Cảnh Giang là sông Cổ Cò“, đã bị vùi lấp biến thành ruộng hoặc hồ nước còn dấu tích của những đoạn sông chưa bị lấp kín Mộc sơn (Holz - wood) phiá đông nam nằm song song với núi Thủy sơn dù mang tên là mộc, nhưng cây cối mọc rất ít núi cũng có hang động nhỏ, Mộc sơn có khối đá cẩm thạch trắng giống hình người
  17. GIỚI THIÊU VỀ 5 NGON NUI CUA NGŨ HANH SƠN ̣ ̣ ́ ̉ ̀ GI Thuỷ sơn (Wasser - water) phiá đông bắc là núi đẹp nhất, du khách thường đến ngoạn cảnh gọi là Chùa Non Nước, phong cảnh hữu tình có thể nói núi Thủy sơn nằm dài từ đông sang tây rộng 15 ha, có nhiều Chùa được xây cất lâu đời, có động Thạch nhũ, có hai chùa đẹp chùa Tam Thai và chùa Linh Ứng, đường lên núi làm bằng từng cấp lót đá, trên đỉnh 3 ngọn núi mang tên là „Tam Thai“ bởi vì nó giống như „Sao Tam Thai“ tức là 3 ngôi sao làm thành cái đuôi của chùm sao Đại Hùng Tinh. Du khách từ vùng biển muốn lên thăm Linh Ứng phải bước lên khoảng 108 tầng cấp, nếu đến chùa Tam Thai nằm ở phiá nam phải đi xa hơn những tầng cấp dài 156 bậc. Ngày nay phần lớn du khách đến Thuỷ sơn bằng xe từ đường Huyền Trân, hai bên đường là làng chuyên về nghề điêu khắc tạc tượng, bằng đá cẩm thạch
  18. GIỚI THIÊU VỀ 5 NGON NUI CUA NGŨ HANH SƠN ̣ ̣ ́ ̉ ̀ GI Hỏa sơn (Feuer - fire) ngọn núi hướng về phiá tây nam sườn núi hiểm dốc hang động hoàn toàn im lặng, đối diện với hòn Kim Sơn, bên trái đường Sư Vạn Hạnh, trên dãy núi Hỏa sơn còn lại những đống gạch vụn từng mảnh hay đôi khi nguyên vẹn, trong những hố đá gạch sụp lở đó là di tích đền tháp của người Chiêm Thành. Hoả sơn nơi người ta khai thác lấy đá cẩm thạch. Đá cẩm thạch non nước có nhiều vân, sắc đẹp hồng, xám, trắng, những loại đá khác nhau rất hữu ích cho công nghiệp, đá vụn để trãi đường, tô tường nhà. Hỏa Sơn gồm có một hòn Âm và một hòn Dương, nối liền với nhau bằng một đường đá thiên tạo nhô cao hẳn lên. Hòn Âm Hỏa Sơn nằm phía đông, gần đường Lê Văn Hiến, chóp núi tròn nhô lên cao hơn. Sườn núi có nhiều thớ đá nằm nghiêng và chạy nghiêng cắt ra từng đoạn, cây cối mọc ở các kẻ đá, ở mỏm núi phía đông có một cái hang thông từ sườn phía nam ra sườn phía bắc. Nhân dân địa phương thường đi theo đường
  19. GIỚI THIÊU VỀ 5 NGON NUI CUA NGŨ HANH SƠN ̣ ̣ ́ ̉ ̀ GI Hòn Dương Hỏa Sơn nằm ở phía tây. Ngày xưa, khi còn giao lưu được giữa Hội An và Đà Nẵng bằng đường thủy, ở đây có một bến sông, ghe thuyền đi về buôn bán vô cùng tấp nập. Trên bờ sông, sát chân hòn Dương Hỏa Sơn có khu miếu Ông Chài, hiện đã bị đổ nát. Tên dân dã "núi Ông Chài" có thể bắt nguồn từ đó. Tại một điểm cao trên sườn núi cheo leo, vách đá thẳng đứng, phía bắc Dương Hỏa Sơn nhìn về phía Kim Sơn, có ba chữ Hán lớn, nhìn từ xa rất rõ "Dương Hoả Sơn" và một dòng chữ nhỏ phải đến gần mới thấy : "Sắc Minh mạng thập bát niên thất nguyệt nhật cát lợi".
  20. GIỚI THIÊU VỀ 5 NGON NUI CUA NGŨ HANH SƠN ̣ ̣ ́ ̉ ̀ GI Thổ sơn (Erde - earth) là núi thấp nằm chính giữa có dạng vuông, cạnh không đều nhau, Thổ sơn không có phong cảnh đẹp chỉ có đất sét đỏ và đá cát lẫn lộn. Theo truyền thuyết Thổ sơn là nơi linh địa ngày xưa người Chiêm Thành đồn trú nơi đây, còn tìm thấy những nét về văn minh người Chiêm Thành điêu khắc vào đá như một cứ điạ từ đó xuất phát đi cướp phá các vùng biển có tàu buôn đi từ Trung hoa xuống đến vùng biển Mã lai. Thổ sơn thấp bao quanh những ngọn núi cao hơn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0