Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
<br />
BÁO CÁO TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG:<br />
U TỦY THƯỢNG THẬN CÓ BIỂU HIỆN THẦN KINH<br />
Trần Ngọc Khánh*, Lê Lương Vinh*, Ngô Quang Liêm*, Trần Hoài Linh*, Đinh Thị Phương Hoài**<br />
TÓM TẮT<br />
U tủy thượng thận là khối u hiếm gặp có nguồn gốc từ các tế bào chromaffin, chiếm 0,1 - 1% của tất cả các<br />
trường hợp tăng huyết áp thứ phát. U tủy thượng thận có biểu hiện thần kinh là rất hiếm gặp với tỷ lệ không rõ.<br />
Bài báo cáo xin được trình bày về trường hợp lâm sàng bệnh nhân nữ 39 tuổi vào viện vì với triệu chứng đau<br />
đầu và yếu ½ người trái nhẹ, CT scan sọ não: nhồi máu não cũ bao ngoài phải. CT scan ổ bụng: khối u có kích<br />
thước # 2,1x1,43cm, nằm trên cực trên thận Phải, theo dõi u tuyến thượng thận Phải. Việc kiểm soát tốt huyết áp<br />
trước điều trị và phẫu thuật nội soi cắt bỏ toàn bộ tuyến thượng thận mang lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân. Bài<br />
viết nhằm ghi nhận thêm một trường hợp lâm sàng hiếm gặp vào y văn về một trường hợp lâm sàng hiếm gặp u<br />
tủy thượng thận có biểu hiện thần kinh đồng thời đề ra hướng chẩn đoán, điều trị và theo dõi sau phẫu thuật.<br />
Từ khóa: u tủy thương thận, tăng huyết áp khần cấp, yếu ½ người, biểu hiện thần kinh<br />
ABSTRACT<br />
A CASE REPORT OF A PHEOCHROMOCYTOMA<br />
WITH PRESENTING NEUROLOGICAL MANIFESTATIONS<br />
Tran Ngoc Khanh, Le Luong Vinh, Ngo Thanh Liem, Tran Hoai Linh, Dinh Thi Phuong Hoai<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 3 - 2019: 48 - 52<br />
Pheochromocytoma is a rare tumor derived from chromaffin cells, accounting for 0.1 to 1% of all cases of<br />
secondary hypertension. A pheochromocytoma with presenting neurological manifestations is very rare with an<br />
unknown rate. This paper presents a case study of a 39-year-old female patient admitted to hospital because of<br />
symptoms of headache and left hemiparalysis, CT scan of the brain: old cerebral infarction on the right. CT scan of<br />
the abdomen: the tumor has the size # 2.1x1.43cm, lying on the pole of the right kidney (a right adrenal adenoma).<br />
The good control of blood pressure before treatment and laparoscopy surgery to remove the entire adrenal gland<br />
brings many benefits to patients. The paper aims to report a rare case study of pheochromocytoma with presenting<br />
neurological manifestations: diagnosis and treatment.<br />
Keyword: pheochromocytoma, hypertension, hemiparalysis, neurological manifestation<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ (VHL), u xơ thần kinh loại 1 (NF1) và đa u thần<br />
kinh nội tiết loại 2 (MEN 2)(10). Các catecholamine<br />
U tủy thượng thận là khối u hiếm gặp có<br />
được giải phóng từ u tủy thượng thận có thể dẫn<br />
nguồn gốc từ các tế bào chromaffin, chiếm 0,1 -<br />
đến suy tim, phù phổi, rối loạn nhịp tim cũng<br />
1% của tất cả các trường hợp tăng huyết áp thứ<br />
như liên quan đến các biến chứng thần kinh bao<br />
phát. Phần lớn là lành tính và một bên, u được<br />
gồm bệnh não tăng huyết áp và đột quỵ(4). Bài<br />
đặc trưng bởi việc sản xuất catecholamine và các<br />
báo cáo xin được trình bày về một trường hợp<br />
neuropeptide khác. Chủ yếu nằm ở tuyến<br />
lâm sàng: u tủy thượng thận có biểu hiện thân<br />
thượng thận, u thường gặp vào những năm 30<br />
thần kinh: bệnh não - tăng huyết áp, và yếu nửa<br />
và 50 của cuộc đời; 10- 25% liên quan với các hội<br />
người trái với 2 lần tai biến mạch máu não: chẩn<br />
chứng di truyền như bệnh Von Hippel-Landau<br />
đoán và hướng điều trị.<br />
<br />
*Khoa Ngoại Tổng hợp, Bệnh viện Trung Ương Huế **Trường Đại học Y Dược Huế<br />
Tác giả liên lạc: BS. Đinh Thị Phương Hoài ĐT: 039 3579 437 Email: phuonghoai1412.md@gmail.com<br />
<br />
<br />
<br />
48 Chuyên Đề Tiết Niệu – Thận Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
TRÌNH BÀY TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG hiện thần kinh của bệnh nhân từ những lần tai<br />
Bệnh nhân nữ 39 tuổi vào viện vì với triệu biến mạch máu não trước đó.<br />
chứng đau đầu và yếu ½ người trái nhẹ. Triệu Xét nghiệm cận lâm sàng: CTM: BC 9,82<br />
chứng khởi phát vào sáng thức dậy, với đau đầu K/uL, Neu 63,1%, Hc 4,89 M/uL Hb: 13,2 g/dL,<br />
kèm mệt mỏi, huyết áp lúc vào viện là Tc 227 K/uL, Cortisol am và pm lần lượt là:<br />
220/100mmHg, bệnh nhân được xử lý cấp cứu 415,1nmol/L và 121,4 nmol/L. Tổng phân tích<br />
với Adalat 10mg 3 giọt dưới lưỡi, một nửa giờ nước tiểu trong giới hạn bình thường. Ure: 5,7<br />
sau huyết áp 170/100 mmHg, đau đầu giảm. mmol/L, Creatinin: 87 umol/L. Xét nghiệm chức<br />
Bệnh nhân không có triệu chứng đánh trống năng gan thận: trong giới hạn bình thường.<br />
ngực, đau ngực hay khó thở. Tiền sử: Tăng CT sọ não: vùng giảm tỷ trọng tự nhiên có tỷ<br />
huyết áp với mức huyết áp dao động 160/100 – trọng dịch bao ngoài phải, kích thước 1x6cm,<br />
200/100 mmHg phát hiện cách đây 5 năm và giới hạn khá rõ, kết luận: di chứng tổn thương<br />
được điều trị thường xuyên với thuốc hạ huyết não cũ bao ngoài phải (Hình 1). CT ổ bụng: bên<br />
áp và bệnh nhân cũng đã trải qua 2 lần tai biến Phải: phát hiện khối tổn thương giảm tỷ trọng<br />
mạch máu não (lần thứ nhất cách đây 5 năm, lần khá đồng nhất có kích thước # 2,1x1,43cm. Khối<br />
thứ hai cách đây 2 năm với biểu hiện xuất huyết này có vỏ bọc đều đặn, có tính chất ngấm thuốc<br />
não và yếu ½ người trái). Mặc dù bệnh nhân đã ít và khá đồng nhất vỏ bọc xung quanh. Không<br />
sử dụng nhiều loại thuốc chống huyết áp, nhưng có thâm nhiễm xung quanh khối tổn thương<br />
huyết áp vẫn ở mức cao 160/90 – 200/110 mmHg. này. Không phát hiện hẹp động mạch thận, hẹp<br />
Khi nhập viện, bệnh nhân đau đầu dữ dội, eo động mạch chủ. (Hình 2).<br />
huyết áp tăng 240/100 mmHg, nhịp tim 102<br />
lần/phút, nhịp thở 20 lần/ phút và không sốt.<br />
Khám tim mạch là bình thường, nhịp tim đều rõ,<br />
không thấy tiếng thổi bất thường, phổi thông khí<br />
rõ 2 bên. Khám bụng: bụng mềm, không<br />
chướng, ấn không đau. Khám thần kinh với đau<br />
đầu dữ dội, yếu ½ người trái. Cơ lực chi trên và<br />
dưới bên phải 5/5, bên trái 4/5. Ngoài ra, bệnh<br />
nhân có tăng phản xạ ở bên trái so với bên phải,<br />
cảm giác cả hai bên vẫn còn nguyên vẹn. Những<br />
biểu hiện thần kinh này phù hợp với những biểu Hình 1: CT sọ não - di chứng tổn thương não cũ bao<br />
ngoài phải<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2: CT ổ bụng – khối u giảm tỷ trọng khá đồng nhất có kích thước # 2,1x1,43cm, nằm trên cực trên thận<br />
Phải, theo dõi u tuyến thượng thận phải.<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Tiết Niệu – Thận Học 49<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
<br />
Bệnh nhân được chẩn đoán: u tủy thượng gồ lên khối kích thước khoảng 3x2 cm. Phẫu<br />
thận có biến chứng tăng huyết áp/ yếu ½ người tích cắt dây chằng tam giác gan phải, vén gan<br />
trái/ tai biến mạch máu não. Bệnh nhân được sử lên bộc lộ được cực trên thận Phải. Tiến hành<br />
dụng kết hợp thuốc hạ huyết áp kháng alpha và phẫu tích tuyến thượng thận phải tách rời ra<br />
chẹn beta trong 2 ngày và sau đó bệnh nhân khỏi cực trên thận phải. Dùng hemolock 10<br />
được lên lịch phẫu thuật cắt bỏ tuyến thượng kẹp 3 tĩnh mạch + 1 động mạch tuyến thượng<br />
thận phải qua nội soi xuyên phúc mạc. thận Phải (Hình 3A). Tách rời toàn bộ tuyến<br />
Lược đồ phẫu thuật: Bệnh nhân được theo thượng thận phải ra khỏi hố thượng thận,<br />
dõi huyết áp động mạch xâm nhập liên tục Huyết áp vẫn duy trì ổn định dao động từ<br />
bằng kỹ thuật đặt catheter động mạch quay. 120/70-130/90 mmHg. Kiểm tra cầm máu, đưa<br />
Đặt 4 trocart thường quy trong nội soi xuyên tuyến ra ngoài (Hình 3B). Đóng các lỗ trocart.<br />
phúc mạc, vào ổ bụng thấy cực trên thận phải<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A B<br />
Hình 3: Phẫu thuật nội soi xuyên phúc mạc cắt bỏ toàn bộ tuyến thượng thận phải<br />
Giải phẫu bệnh lý: u tủy tuyến thượng thận BÀN LUẬN<br />
phải, mặt cắt u màu đỏ nâu, có vùng xơ hóa và Về cơ chế và chẩn đoán<br />
có xuất huyết (Hình 4).<br />
U tủy thượng thận là khối u sinh ra từ các tế<br />
Sau 1 tháng, các triệu chứng đau đầu giảm, bào chromaffin của tủy tuyến thượng thận,<br />
huyết áp dao động từ 130/80-150/90 mmHg. nhưng cũng có thể nằm ở các vị trí ngoài tuyến<br />
thượng thận, sau phúc mạc, vùng chậu hoặc<br />
ngực với sự bài tiết quá mức catecholamine gồm<br />
epinephrine và norepinephrine(9). Một u tủy<br />
thượng thận với biểu hiện triệu chứng thần kinh<br />
là rất hiếm gặp và tỷ lệ không rõ. Có hai cơ chế<br />
đề xuất cho tổn thương thần kinh do u tủy<br />
thượng thận bao gồm: tăng huyết áp và co thắt<br />
mạch máu(5,11). Ở người bình thường, khi tăng áp<br />
lực máu hệ thống sẽ gây ra kích hoạt các thụ thể<br />
α1-adrenergic nằm trong não, làm mạch máu<br />
não sẽ co thắt lại(2). Sự điều chỉnh tự động hóa<br />
này được gọi là phản ứng Bayliss, để thiết lập<br />
duy trì lưu lượng tuần hoàn não. Bằng chứng<br />
cho thấy rằng với U tủy thượng thận, sự tăng<br />
Hình 4: Giải phẫu đại thể u tuyến thượng thận phải nhịp tim liên tục gây phá vỡ hệ thống tự động<br />
<br />
<br />
50 Chuyên Đề Tiết Niệu – Thận Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
hóa này và gây ra sự giãn mạch, dẫn đến giảm Vì vậy, trong điều trị u tủy thượng thận có biến<br />
tưới máu và thiếu máu cục bộ, dẫn đến bệnh não chứng thần kinh cần tối ưu hóa với kiểm soát tốt<br />
tăng huyết áp(13). Ngoài ra, khi tăng huyết áp có huyết áp và phục hồi thể tích để tránh hậu quả<br />
thể gây xuất huyết, còn trong hạ huyết áp tư thế của phản ứng stress từ gây mê và phẫu thuật, có<br />
có thể dẫn đến đột quỵ do thiếu máu cục bộ cấp<br />
thể liên quan đến việc giải phóng lượng lớn<br />
tính(5). Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh não<br />
catecholamine.<br />
tăng huyết áp bao gồm đau đầu, phù nề, thay<br />
đổi trạng thái tâm thần và thậm chí nhồi máu KẾT LUẬN<br />
não(1,2,6). U tủy thượng thận gây ra nhiều biến chứng<br />
Về điều trị nghiêm trọng lên tim mạch, mạch máu não… và<br />
Kiểm soát tai biến mạch máu não liên quan thậm chí dẫn đến tử vong. Vì vây đứng trước<br />
đến việc ức chế tác dụng của catecholamine, bệnh nhân u tủy thượng thận cần kiểm soát tốt<br />
epinephrine và norepi- nephrine được giải huyết áp với sự phối hợp các loại thuốc hạ huyết<br />
phóng. Khi các hormone này được giải phóng, áp bao gồm alpha blocker và beta blocker. Đồng<br />
epinephrine tác động lên các thụ thể adrenergic thời, theo dõi các dấu hiệu thần kinh và phẫu<br />
alpha và beta trong khi nor-epinephrine lại hoạt thật triệt để với nội soi cắt bỏ tuyến thượng thận.<br />
động trên cùng các thụ thể, ngoại trừ thụ thể 2- TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
adrenergic. Hiệu ứng tích lũy là gây co mạch 1. Campellone JV, Kolson DL, Wells GB et al (1995). “Cerebral<br />
infarction during hypertensive encephalopathy: Case report<br />
ngoại biên mạnh do chủ vận thụ thể alpha và<br />
with pathologic and atypical radiographic findings”. Journal of<br />
tăng nhịp tim bằng đối vận 1-adrenergic(7). Vì Stroke and Cerebrovascular Diseases; 5(2):66–71.<br />
vậy, điều trị tăng huyết áp trước phẫu thuật rất 2. Dinsdale H (1982). “Hypertensive encephalopathy”. Stroke.;<br />
13(5):717–719.<br />
quan trọng.<br />
3. Gagner M, Lacroix A and Bolte E (1992). “Laparoscopic<br />
Điều trị trước phẫu thuật bao gồm thuốc đối adrenalectomy in Cushing’s syndrome and<br />
kháng alpha ban đầu, sau đó là đối kháng beta. pheochromocytoma”. The New England Journal of Medicine,<br />
327(14):p.1033.<br />
Điều quan trọng, một thuốc chẹn alpha như<br />
4. Kwong YL, Yu YL, Lam KSL et al (1987). “CT appearance in<br />
Phenoxybenzamine được khuyên dùng khoảng hypertensive encephalopathy”. Neuroradiology; 29(2):215–215.<br />
2 ngày trước khi bắt đầu các tác nhân phong tỏa 5. Lin PC, Hsu JT, Chung CM, Chang ST (2007).<br />
“Pheochromocytoma underlying hypertension, stroke, and<br />
beta(8). Lý do là việc phong tỏa beta đơn thuần sẽ<br />
dilated cardiomyopathy”. Tex Heart Inst J, 34(2):244-6, 2007.<br />
dẫn đến việc ngăn chặn các thụ thể beta gây giãn 6. Majic T, Aiyagari V (2008). “Cerebrovascular Manifestations of<br />
mạch ngoại biên, khiến cho mạch máu ngoại vi Pheochromocytoma and the Implications of a Missed<br />
Diagnosis”. Neurocritical Care; 9(3):378–381.<br />
qua trung gian alpha không được bảo vệ. Điều<br />
7. Pacak K (2007). “Preoperative Management of the<br />
trị triệt để của u tủy thượng thận là phẫu thuật Pheochromocytoma Patient”. Journal of Clinical Endocrinology<br />
cắt bỏ tuyến thượng thận, điều trị chiếm tới 90% and Metabolism, 92(11):4069–4079.<br />
8. Pacak K, Eisenhofer G, Ahlman H, Bornstein SR, Gimenez-<br />
trường hợp(9). Trong đó phẫu thuật nội soi xuyên<br />
Roqueplo AP, Grossman AB, Kimura N, Mannelli M, McNicol<br />
phúc mạc được báo cáo lần đầu tiên vào năm AM, Tischler AS (2007). “Pheochromocytoma:<br />
1992 bởi Gagner et al. trên ba bệnh nhân(3). recommendations for clinical practice from the First<br />
International Symposium”. Nat Clin Pract Endocrinol Metab,<br />
Những nỗ lực hiện tại trong điều trị nhằm mục<br />
3(2):92-102.<br />
đích tiếp tục giảm tỷ lệ mắc bệnh liên quan đến 9. Pacak K, Linehan WM, Eisenhofer G, Walther MM, Goldstein<br />
phẫu thuật xâm lấn tối thiểu(6), đồng thời đề xuất DS (2001). “Recent advances in genetics, diagnosis, localization,<br />
and treatment of pheochromo- cytoma”. Ann Intern Med,<br />
để giảm phẫu thuật mở, giảm tỷ lệ mắc bệnh,<br />
34(4):315-29.<br />
giảm đau sau phẫu thuật và thời gian nằm viện. 10. Pereira MA, Souza BF, Freire DS et al (2004).<br />
“Pheochromocytoma”. Arq Bras Endocrinol Metabol; 48:751–75.<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Tiết Niệu – Thận Học 51<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
11. Razavi M, Bendixen B, Maley JE, Shoaib M, Zargarian M,<br />
Razavi B, Adams HP (1999). “CNS pseudovasculitis in a patient Ngày nhận bài báo: 01/04/2018<br />
with pheochromocytoma”. Neurology, 52(5):1088-90.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 05/05/2018<br />
12. Strandgaard S, Olesen J, Skinhoj E et al (1973). “Autoregulation<br />
of Brain Circulation in Severe Arterial Hypertension”. Br Med J; Ngày bài báo được đăng: 10/06/2019<br />
1(5852):507–510.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
52 Chuyên Đề Tiết Niệu – Thận Học<br />