intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo y học: "NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TẢ TẠI BỆNH VIỆN 103 TRONG VỤ DỊCH TIÊU CHẢY CẤP NĂM 2007 - 2008"

Chia sẻ: Nguyễn Phương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

104
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Qua nghiên cứu 75 bệnh nhân (BN) mắc bệnh tả, chúng tôi nhận thấy: vi khuẩn (VK) gây bệnh tả trong vụ dịch này là Vibrio cholerae týp huyết thanh Eltor, týp sinh học Ogawa. - Bệnh thường khởi phát cấp tính với triệu chứng tiêu chảy, phân lỏng nước có màu vàng (62,7%) hoặc trắng đục (38,3%), không đau bụng (72%), có nôn (60%), nôn xuất hiện sau tiêu chảy, không sốt (90,7%), kéo dài 4 - 5 ngày. - Kháng sinh có độ nhạy cao: azithromycin (80,3%), chloramphenicol (77,5%), ofloxacin (73,2%). - VK kháng cao với doxycyclin (98,5%),...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo y học: "NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TẢ TẠI BỆNH VIỆN 103 TRONG VỤ DỊCH TIÊU CHẢY CẤP NĂM 2007 - 2008"

  1. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TẢ TẠI BỆNH VIỆN 103 TRONG VỤ DỊCH TIÊU CHẢY CẤP NĂM 2007 - 2008 TrÞnh ThÞ Xu©n Hßa*; TrÇn ViÕt TiÕn* Lª L−¬ng TÜnh*; NguyÔn Lª* TÓM TẮT Qua nghiên cứu 75 bệnh nhân (BN) mắc bệnh tả, chúng tôi nhận thấy: vi khuẩn (VK) gây bệnh tả trong vụ dịch này là Vibrio cholerae týp huyết thanh Eltor, týp sinh học Ogawa. - Bệnh thường khởi phát cấp tính với triệu chứng tiêu chảy, phân lỏng nước có màu vàng (62,7%) hoặc trắng đục (38,3%), không đau bụng (72%), có nôn (60%), nôn xuất hiện sau tiêu chảy, không sốt (90,7%), kéo dài 4 - 5 ngày. - Kháng sinh có độ nhạy cao: azithromycin (80,3%), chloramphenicol (77,5%), ofloxacin (73,2%). - VK kháng cao với doxycyclin (98,5%), norfloxacin (80%) và kém nhạy với erythromycin (11,4%). * Từ khoá: Tiêu chảy; Đặc điểm lâm sàng. STUDY OF SOME CLINICAL CHARACTERISTICS AND TREATMENT of CHOLERA AT 103 HOSPITAL DURING THE EPIDEMIC OF ACUTE DIARRHEA IN 2007 - 2008 SUMMARY Studying 75 patients with diarrhea, we found that: This diarrhea caused bacterium was Vibrio cholerae serogroup torEL serotype Ogawa. - Acute diarrhea generally started with prominant symptoms like loose, watery or unformed stools with yellow-colour (62.7%) or opalescence (38.3%). The patients rarely had abdominal pain (72%), or fever (90.7%); but they might have vomiting or nausea after watery diarrhea (60%). - Using highly sensitive antibiotics such as: azithromycin (80.3%), chloramphenicol (77.5%), ofloxacin (73.2%). - There was a high proportion of patients having resistance to doxycyclin (98.5%), norfloxacin (80%), and being insensitive to erythromycin (11.4% ). * Key words: Acute diarrhea; Clinical characteristics. §Æt vÊn ®Ò Bệnh tả là bệnh truyền nhiễm lây theo đường ăn uống do V.cholerae gây ra. Bệnh dễ phát thành dịch lớn với đặc điểm lâm sàng là tiêu chảy và nôn dữ dội, dẫn đến tình trạng mất nước nhanh, có thể gây ra truỵ tim mạch và tử vong. * Bệnh viện 103 Phản biện khoa học: GS. TS. Nguyễn Văn Mùi Tháng 10 - 2007, một vụ bùng phát dịch tiêu chảy cấp nặng đã xảy ra trên địa bàn Hà Nội và nhanh chóng lan ra các tỉnh lân cận với hàng nghìn ca mắc bệnh, trong đó hàng trăm ca dương tính với phẩy khuẩn tả, vụ bùng phát dịch này nhanh chóng bị dập tắt, nhưng từ tháng 3 - 2008, dịch lại bùng phát trở lại với quy mô lớn hơn và số BN cũng đông hơn vụ dịch trước. Hiện tại, dịch đã được khống chế ở hầu hết các tỉnh/ thành trong cả nước nhưng với tính chất diễn biến phức tạp của bệnh, cùng thói quen ăn uống thiếu vệ
  2. sinh của người dân thì rất có thể dịch sẽ còn dai dẳng và bùng phát bất cứ lúc nào. Để góp phần vào công tác kiểm soát dịch và xử lý tốt khi dịch xảy ra, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu: 1. Đánh giá được các biểu hiện lâm sàng chính của bệnh tả. 2. Đánh giá mức độ kháng kháng sinh của phẩy khuẩn tả in vivo và in vitro. §èi t−îng vµ ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu 1. Đối tượng nghiên cứu. * Tiêu chuẩn chẩn đoán tiêu chảy cấp: - BN được chẩn đoán là tiêu chảy cấp khi có triệu chứng đại tiện ≥ 3 lần, phân lỏng sệt/24 giờ và thời gian tiêu chảy kéo dài không quá 14 ngày. * Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tả: BN tiêu chảy cấp có xét nghiệm cấy phân có V.cholerae hoặc PCR phân (+) với V.cholerae. * Tiêu chuẩn chọn BN. BN tiêu chảy cấp không phân biệt nam, nữ, tuổi, giới đều được lấy vào mẫu nghiên cứu. 2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. - Đề tài được thực hiện tại Bệnh viện 103 gồm các khoa: Truyền nhiễm; Vi sinh vật và Phòng Khám bệnh. - Thời gian nghiên cứu từ tháng 10 - 2007 đến hết 11 - 2007 (thời điểm Bộ Y tế công bố hết dịch đợt I) và từ tháng 3 - 2008 đến hết 5 - 2008. 3. Phương pháp nghiên cứu. * Các BN tiêu chảy cấp được khai thác theo mẫu chung về: - Các triệu chứng lâm sàng. - Xét nghiệm: tất cả BN tiêu chảy đều được làm các xét nghiệm soi cấy phân, xét nghiệm máu (hồng cầu, hemoglobin, bạch cầu, bạch cầu trung tính, huyết sắc tố, glucose, ure, creatinin, điện giải) ngay sau khi nhập viện. * Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh tả: - Thống kê các triệu chứng theo mẫu, tính tỷ lệ triệu chứng. - Tính thời gian bệnh trung bình. * Đánh giá hiệu quả điều trị: - Thống kê kháng sinh đã sử dụng. - Thời gian sạch khuẩn sau khi sử dụng kháng sinh. - Lượng dịch truyền trung bình theo mức độ mất nước. - Độ nhạy, kháng, trung gian theo kháng sinh đồ. KÕt qu¶ nghiªn cøu vµ bµn luËn * Tính chất phân tiêu chảy:
  3. Lỏng vàng: 47 BN (62,7%); lỏng trắng đục: 28 BN (37,3%). Tính chất phân điển hình của BN tả là trắng đục như nước vo gạo (37,3%), phần lớn là phân lỏng vàng, đây cũng là tính chất phân thường gặp trong bệnh tả được mô tả trong các nghiên cứu. B¶ng 1: Mét sè triÖu chøng l©m sµng. TriÖu chøng Sè BN Tû lÖ §au 21 28% §au bông Kh«ng ®au 54 72% 1-5 35 46,7% > 6 - 10 7 9,3% N«n (lÇn) > 10 3 4% Kh«ng n«n 30 40% ≤ 36 5 6,7% Sèt Kh«ng sèt 63 84% Sèt 7 9,4% Nôn là triệu chứng thường gặp trong bệnh tả. 60% BN có nôn trong vụ dịch này và hầu hết xuất hiện sau tiêu chảy, chỉ có 1 BN nôn trước khi tiêu chảy. Bệnh tả thường không sốt, nếu có sốt thường là sốt nhẹ. Trong vụ dịch này, số BN có sốt chiếm tỷ lệ rất thấp (9,4%) và đều sốt nhẹ. 5 BN tụt nhiệt độ đều có sốc. B¶ng 2: Møc ®é mÊt n−íc. Møc ®é NhÑ Võa NÆng Sè BN 43 19 13 Tû lÖ 57,3% 25,3% 17,4% Theo phân độ mất nước của Bộ Y tế (2007) đa số BN mất nước mức độ nhẹ và vừa, 17,4% BN mất nước nặng và thường kèm theo sốc. Phần lớn BN mất nước nặng xảy ra ngay trong ngày đầu của bệnh và gặp ở đầu vụ dịch, đây là nguyên nhân có thể dẫn đến tử vong nếu đến viện muộn và không được xử trí kịp thời. B¶ng 3: Kh¸ng sinh ®å. §é ®Æc hiÖu §é nh¹y Kh¸ng sinh Kh¸ng Tæng Azithrom-ycin n 53 3 10 66 % 80,3 4,5 15,2 100 Erythromycin n 5 23 16 44 % 11,4 52,3 36,3 100
  4. Chloram- n 55 3 13 71 phenicol % 77,5 4,2 18,3 100 Doxy- n 0 1 67 68 cyclin % 0 1,5 98,5 100 Cipro- n 23 41 10 74 floxacin % 31,1 55,4 13,5 100 Ofloxacin n 52 7 12 71 % 73,2 9,9 16,9 100 Norflo- n 0 2 8 10 xacin % 0 20 80 100 Cefepim n 8 0 0 8 % 100 0 0 100 n 8 0 0 8 Cefo- taxim % 100 0 0 100 n 6 2 0 8 Cefu- roxim % 75 25 0 100 n 2 10 6 8 Amo- xicillin % 11,1 55,6 33,3 100 Kh¸ng sinh cã ®é nh¹y cao lµ cefepim (100%), cefotaxim (100%), cefuroxim (75%). B¶ng 4: Thêi gian cÊy ph©n ©m tÝnh sau khi sö dông kh¸ng sinh. Ngµy 1 2 3 4 5 6 7 8 10 12 Sè BN 12 2 20 15 11 5 2 3 4 1 Tû lÖ % 16 2,7 26,6 20 14,7 6,6 2,7 4 5,4 1,3 4,15 ± 2,44 Thêi gian trung b×nh
  5. kÕt luËn Qua theo dõi điều trị ở 75 BN tả trong vụ dịch 2007 - 2008 tại Bệnh viện 103, chúng tôi rút ra những nhận xét sau: 1. Đặc điểm lâm sàng. - Bệnh thường khởi phát cấp tính với các triệu chứng tiêu chảy, phân lỏng, nước, màu vàng (62,7%) hoặc trắng đục (38,3%). - Thường không đau bụng (72%). - Có thể nôn (60%), nôn xuất hiện sau tiêu chảy. - Hầu hết không sốt (90,7%). - Bệnh kéo dài 4 - 5 ngày. 2. Độ nhạy và một số kháng sinh của vi khuẩn. - Kháng sinh có độ nhạy cao: cefotaxim, cefuroxim, azithromycin (80,3%), chloramphe -nicol (77,5%), ofloxacin (73,2%). - Kháng cao với doxycyclin (98,5%), norfloxacin (80%) và kém nhạy với erythromycin (11,4%) Tµi liÖu tham kh¶o 1. Bé Y tÕ. Quy tr×nh xö lý dÞch t¶. 2007. 2. §Æng §øc Tr¹ch, §ç Gia C¶nh, Ph¹m Kim S¾c vµ CS. BÖnh dÞch t¶ t¹i ViÖt Nam nh÷ng n¨m gÇn ®©y. ViÖn VÖ sinh Phßng dÞch. 2003, tËp 3, sè 3, tr.50. 3. Tæ chøc Y tÕ ThÕ giíi. ViÖn VÖ sinh dÞch tÔ Hµ Néi. Nh÷ng h−íng dÉn c«ng t¸c chèng bÖnh t¶. WHO. Geneva. 1992. 4. Kaper J. B., Morris J.G. et al. Cholera. C lin. Microbiol. Rev. 1995, 8 (1), pp.48-46. 5. Matthew K. Waldor, Gerald T. Keusch. Cholera and other Vibrioses. Harison's principles of internal medicine. 16th edition. 2005, pp.909-914.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0