intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh xe OUAT, chương 8

Chia sẻ: Tran Quoc Kien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

183
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cơ cấu lái loại trục vít: Gồm 4 loại: a1. Trục vít và bánh vít (H. 13.2). a2. Trục vít và cung răng đặt ở giữa trục vít (H. 13.7a). a3. Trục vít và cung răng đặt ở bên cạnh trục vít (H. 13.7b). a4. Trục vít và con lăn (H. 13.8). Cơ cấu loại trục vít thường có tỷ số truyền không đổi i = Trong đó: Z1 - Số đường ren của trục vít. Z2 - Số răng của bánh vít (cung răng được coi là một phần của bánh răng). Hình vẽ 13.7: Trục vít và cung răng Hình...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh xe OUAT, chương 8

  1. Chương 8: Đặc điểm kết cấu các loại cơ cấu lái cơ bản a. Cơ cấu lái loại trục vít: Gồm 4 loại: a1. Trục vít và bánh vít (H. 13.2). a2. Trục vít và cung răng đặt ở giữa trục vít (H. 13.7a). a3. Trục vít và cung răng đặt ở bên cạnh trục vít (H. 13.7b). a4. Trục vít và con lăn (H. 13.8). Cơ cấu loại trục vít thường có tỷ số truyền không đổi i = Trong đó: Z1 - Số đường ren của trục vít. Z2 - Số răng của bánh vít (cung răng được coi là một phần của bánh răng). Hình vẽ 13.7: Trục vít và cung răng Hình 13.8: Trục vít và con lăn a1. Trục vít và bánh vít: Loại này hiện nay rất ít dùng vì hiệu suất thấp.
  2. a2. Trục vít và cung răng đặt ở giữa trục vít: - Trục vít có kết cấu gơlôbôit để tăng góc quay của cung răng. - Khi bị mòn người ta đẩy cung răng và trục vít đến gần nhau để giảm khoảng hở ăn khớp. - Nhờ dạng gơlôbôit của trục vít nên giảm được áp suất trên răng. a3. Trục vít và cung răng đặt ở bên cạnh trục vít: - Tỷ số truyền i của trục vít - cung răng được tính: ở đây: t - bước ren của trục vít. R0- bán kính vòng tròn cơ sở của cung răng. - Hiệu suất thuận của trục vít - cung răng là: ở đây: - góc ăn khớp. - góc nghiêng của đường xoắn ren trục vít. - hệ số ma sát. a4. Trục vít và con lăn:
  3. Ưu điểm của loại này là kết cấu gọn, độ bền và độ chống mòn cao. ở loại này vì ma sát trượt được thay bằng ma sát lăn nên hiệu suất lớn hơn các loại vừa nêu trên. b. Cơ cấu loại trục vít vô tận: gồm 4 loại b1. Trục vít vô tận - êcu- đòn: i tăng ở vị trí ngoài rìa. b2. Trục vít vô tậndi động - êcu: i giảm ở vị trí ngoài rìa. b3. Trục vít vô tận- êcu di động : tỷ số truyền thay đổi. b4. Trục vít - êcu - cung răng: tỷ số truyền không đổi. Xét một trường hợp tiêu biểu là loại b1(hình 13.19). Khi trục lái 1quay đi một góc thì êcu 2 dịch chuyển một đoạn là S: (1) t- bước ren của trục vít vô tận. Đòn quay 3lúc đố sẽ quay một góc : Kết hợp (1) ta có :
  4. Hình 13.9: Trục vít vô tận  êcu - đòn Vi phân phương trình này theo ta có: Khi góc quay của vô lăng tăng lên, êcu di chuyển càng xa vị trí trung gian, cho nên góc tăng, bởi vậy cos giảm. Kết quả là tỷ số truyền sẽ tăng lên khi góc quay tăng. c. Cơ cấu lái loại đòn quay: gồm 2 loại Hình 13.10 c1. Trục vít và đòn quay với 1 chốt quay (hình 13.10a).
  5. c2. Trục vít và đòn quay với 2 chốt quay (hình 13.10b). Loại này có thể thay đổi tỷ số truyền theo yêu cầu cho trước. Loại cơ cấu lái với 1 chốt quay ít sử dụng vì áp suất riêng giữa chốt và trục vít lớn, chóng mòn, độ bền của chốt giảm. Để hạn chế các nhược điểm trên người ta dùng trục vít đòn quay có 2 chốt đặt trong ổ bi. Tỷ số truyền là: Khi góc tăng thì góc sẽ tăng theo, cho nên cos sẽ giảm, kết quả là giảm. d. Cơ cấu lái loại thanh khía: Cơ cấu lái loại thanh khía có kết cấu đơn giản, giá thành thấp và dễ bố trí trên xe(hình 13.11). Khi trục lái 1 quay, bánh răng 2 ở đầu dưới của trục lái làm dịch chuyển thanh khía 3. Thanh khía 3 thường được chọn làm đòn ngang của hình thang lái. Hai đầu của thanh khía 3 qua các khớp và các đòn kéo sẽ được nối với các bánh xe dẫn hướng. Cơ cấu lái loại này có tỷ số truyền không đổi.
  6. Hình 13.11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2