NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI 2013<br />
<br />
<br />
BẢO TÀNG SINH VẬT BIỂN NHA TRANG<br />
KTS. Trần Văn Trọng – Kiến trúc khóa IV<br />
Trường Đại học Yersin Đ{ Lạt<br />
<br />
<br />
Giải Loa Thành là giải thưởng do Tổng hội<br />
Xây dựng Việt Nam, Hội Kiến trúc sư Việt Nam,<br />
Bộ Xây dựng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung<br />
ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức tuyển<br />
chọn hàng năm và trao cho các đồ án tốt nghiệp<br />
xuất sắc của sinh viên các chuyên ngành đào tạo<br />
thuộc các lĩnh vực Xây dựng, Kiến trúc - Quy<br />
hoạch, Thủy lợi, Giao thông, Môi trường. Các<br />
Hội đồng được thành lập theo chuyên ngành và<br />
thực hiện việc chấm chọn các đồ án sinh viên tốt<br />
nghiệp xuất sắc trong năm của các trường Đại<br />
học trong cả nước để chuyển Hội đồng chung<br />
trao Giải thưởng Loa Thành<br />
<br />
Tham gia Giải Loa thành 2012 có đồ án của<br />
sinh viên thuộc các trường: ĐH Kiến trúc Hà<br />
Nội, ĐH Xây dựng HN, Viện ĐH Mở, ĐHDL<br />
Đông Đô, ĐHDL Phương Đông, ĐH Khoa học –<br />
ĐH Huế, ĐH Bách khoa - ĐH Đà Nẵng, ĐH<br />
Kiến trúc Đà Nẵng, ĐH Kiến trúc Tp. Hồ Chí<br />
Minh, ĐHDL Văn Lang, ĐH Duy Tân, ĐH Hình 1,2: Lễ trao giải thưởng Loa Thành lần thứ 24 –<br />
năm 2012<br />
Yersin Đà Lạt<br />
<br />
Ngày 24.11, tại Văn Miếu- Quốc Tử Giám Hiện tại, Viện Hải dương học Nha Trang là<br />
<br />
(Hà Nội), tổ chức trao giải thưởng Loa Thành Viện Hải dương học duy nhất ở Việt Nam, xây<br />
<br />
cho 64 đồ án tốt nghiệp xuất sắc của sinh viên dựng từ năm 1927 nay đã xuống cấp, quy mô<br />
<br />
ngành Kiến trúc - Xây dựng toàn quốc trong số nhỏ, tương đối bất lợi, và ngày càng không cân<br />
<br />
119 đồ án tham dự bình chọn. Dựa trên tiêu chí, xứng với tầm vóc của một Viện Hải dương học<br />
<br />
ý tưởng sáng tạo, đề cao những đồ án có nội tầm cỡ trong khu vực Đông Nam Á. Vì vậy, việc<br />
<br />
dung mang ý nghĩa xã hội, giải quyết các vấn đề đề xuất một phương án hiện đại hơn, quy mô<br />
<br />
đang được xã hội quan tâm, áp dụng công nghệ lớn hơn thay thế cho Viện Hải dương là hoàn<br />
<br />
kĩ thuật hiện đại. toàn hợp lý và cần thiết.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
DIỄN ĐÀN KHOA HỌC 58<br />
NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI 2013<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ý tưởng chủ đạo của công trình là<br />
một loài sinh vật biển: cá đuối. Khi loài<br />
sinh vật này di chuyển sẽ tạo nên sự<br />
chuyển động mềm mại, uyển chuyển, biểu<br />
cảm sự dung hòa giữa núi và biển, giữa<br />
nước và sinh vật, biểu cảm sự tương quan<br />
giữa không gian và thời gian.<br />
Do vậy, hình khối công trình hướng<br />
tới lối kiến trúc phi hình thể nhằm tạo<br />
nên một hình ảnh biểu cảm ấn tượng, một<br />
Hình 3,4,5: Ý tưởng chủ đạo của công trình là một<br />
cấu trúc ẩn dụ của vẻ đẹp thiên nhiên xung quanh. loài sinh vật biển: Cá đuối<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6,7: Đối tượng phục vụ của công trình<br />
<br />
DIỄN ĐÀN KHOA HỌC 59<br />
NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI 2013<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bảo tàng sinh vật biển là một nơi trưng Ngoài ra, họ còn được tận mắt quan sát những<br />
bày giới thiệu một cách tập trung và phong phú loài sinh vật biển vốn đã gần gũi với đời sống<br />
nhất các loài sinh vật biển hiện có tại Việt Nam con người nhưng được đánh giá, giải thích dưới<br />
nói riêng và các nước trên thế giới nói chung. cách nhìn của các nhà khoa học để họ có một<br />
Tới đây người dân có thể chiêm ngưỡng các tiêu hiểu biết toàn diện về chúng. Bảo tàng sinh vật<br />
bản, các tranh ảnh hay thậm chí sinh vật sống biển cũng chính là nơi nuôi dưỡng và giới thiệu<br />
quý hiếm, lạ, đẹp mắt ở khắp các nơi trên thế các loài sinh vật biển quý hiếm, có khả năng<br />
giới mà người dân bình thường không có điều đem đến những giá trị to lớn đối với con người.<br />
kiện đến tận những vùng mà chúng sinh sống.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
DIỄN ĐÀN KHOA HỌC 60<br />