KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 15<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 06 NĂM 2019<br />
Bảo tồn và nhân giống một số loại lan rừng quý hiếm của<br />
tỉnh Gia Lai bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật<br />
KS.TRẦN THỊ THÚY, KS.NGÔ LÊ HỒNG DUYÊN<br />
Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề Gia Lai). Các cụm lan được lựa chọn làm vật liệu<br />
ban đầu phải chứa nhiều chồi (giả hành), các chồi<br />
Lan rừng ở Gia Lai rất phong phú và nhiều<br />
khỏe mạnh, lá dày, không có dấu hiệu sâu bệnh.<br />
chủng loại. Trong đó Hoàng thảo (Dendrobium)<br />
là chi phổ biến và có giá trị về nhiều mặt. Tam 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
bảo sắc, Hạc vỹ, Hoàng thảo ngọc thạch là - Ảnh hưởng của chất khử trùng và thời<br />
ba loài lan rừng đẹp và quý hiếm thuộc chi gian khử trùng đến khả năng tạo mẫu sạch và<br />
Dendrobium, nằm trong Sách đỏ Việt Nam. Ngày thể chồi lan Hạc vỹ, Hoàng thảo ngọc thạch,<br />
nay, do nạn phá rừng và khai thác quá mức, ba Tam bảo sắc: các chồi lan được rửa sạch dưới<br />
loại lan này đang mất dần trong tự nhiên. Vì thế vòi nước chảy, tách bỏ lá và vảy, sau đó rửa lại<br />
nếu không có những biện pháp bảo vệ và nhân với xà phòng loãng trong khoảng 5-10 phút để<br />
giống kịp thời, những loài lan này có nguy cơ loại bỏ các chất bẩn bám trên bề mặt. Cắt thành<br />
tuyệt chủng. các đoạn có chứa mắt ngủ dài từ 1,5-2cm và<br />
Hạt của hoa lan nói chung và của ba loại đưa vào tủ cấy vô trùng. Tiếp theo các mẫu cấy<br />
lan này nói riêng không có nội nhũ nên chỉ có được khử trùng bằng cồn (ethanol) 70o trong<br />
thể nảy mầm nếu có nấm cộng sinh thích hợp 60 giây, rửa lại nhiều lần với nước cất vô trùng.<br />
nên việc nhân giống trong tự nhiên hết sức khó Bố trí thí nghiệm khảo sát điều kiện vô mẫu sử<br />
khăn, nhân giống bằng keiky là phương pháp dụng NaOCl 5% để tiếp tục khử trùng ở các thời<br />
đang được sử dụng phổ biến hiện nay để nhân gian 10, 15 và 20 phút hoặc HgCl2 0,1% ở 5, 7 và<br />
giống các loại lan rừng nhưng hệ số nhân thấp. 10 phút. Tráng lại mẫu 3 lần bằng nước cất vô<br />
Nuôi cấy mô tế bào thực vật từ lâu đã được lựa trùng. Các mẫu sau khi khử trùng được cấy vào<br />
chọn là phương pháp hàng đầu để nhân giống môi trường nuôi cấy khởi đầu để đánh giá hiệu<br />
các loại cây quý hiếm, khó nhân giống ngoài tự quả khử trùng. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu<br />
nhiên nhưng vẫn cho số lượng cây giống lớn hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 lần lặp lại. Mỗi lần<br />
trong thời gian ngắn và giữ nguyên được những lặp lại 5 mẫu/loài/công thức.<br />
đặc tính quý của các cây bố mẹ. Việc nhân giống Các chỉ tiêu theo dõi:<br />
thành công các loại lan rừng quý hiếm bằng (số mẫu sạch)<br />
phương pháp nuôi cấy mô sẽ góp phần bảo tồn Tỷ lệ mẫu sạch (%) = ——————— x 100<br />
các loại lan rừng quý hiếm, đáp ứng nhu cầu thị (tổng số mẫu)<br />
trường đồng thời giảm áp lực khai thác quá mức (số mẫu tái sinh)<br />
các loại lan này trong tự nhiên. Tỷ lệ mẫu tái sinh (%) = ——————— x 100<br />
(tổng số mẫu)<br />
2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu<br />
- Khảo sát ảnh hưởng của chất điều hòa<br />
2.1. Vật liệu sinh trưởng BA và Kinetin đến khả năng tạo<br />
Các chồi lan rừng được thu hái tại Vườn cụm chồi lan Hạc vỹ, Hoàng thảo ngọc thạch<br />
quốc gia Kon Ka Kinh (huyện Mang Yang, tỉnh và Tam bảo sắc: các chồi lan 4 tuần tuổi ở môi<br />
16 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br />
trường nuôi cấy khởi động được chuyển sang Tất cả các môi trường nuôi cây được sử<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
các môi trường nhân nhanh chồi. Thí nghiệm dụng môi trường cơ bản là Knuds, bổ sung<br />
được bố trí 2 yếu tố theo kiểu hoàn toàn ngẫu 20g/l saccarose + 100ml/l nước dừa + 0,5g/l<br />
nhiên với 4 lần lặp lại (yếu tố A gồm 3 nồng độ than hoạt tính + 7g/l agar và các chất kích thích<br />
BA ký hiệu như sau: B1: 0 mg/L, B2: 0,1 mg/L, B3: sinh trưởng khác nhau tùy thuộc vào từng giai<br />
0,3 mg/L; yếu tố B gồm 3 nồng độ Kinetin được đoạn nuôi cấy, riêng đối với môi trường tạo cum<br />
ký hiệu như sau: K1: 0 mg/L, K2: 0,1 mg/L, K3: chồi bổ sung 0,2 mg/l NAA. Môi trường được<br />
0,3 mg/L).Mỗi lần lặp lại 5 mẫu/loài/công thức. điều chỉnh pH=5,8, khử trùng ở 121oC, áp suất<br />
Bảng 2.1. Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của 1atm trong 20 phút. Điều kiện nuôi cấy: nhiệt<br />
chất điều hòa sinh trưởng thực vật BA kết hợp độ 25oC, cường độ ánh sáng 2000 lux; thời gian<br />
với Kinetin lên khả năng tạo cụm chồi lan Hạc chiếu sáng: 10 giờ/ngày.<br />
vỹ, Hoàng thảo ngọc thạch, Tam bảo sắc 3. Kết quả và thảo luận<br />
BA (mg/L) 3.1. Ảnh hưởng của chất khử trùng và thời<br />
0 0,1 0,3 gian khử trùng đến khả năng tạo mẫu sạch và<br />
Kinetin (mg/L)<br />
tái sinh của lan Hạc vỹ, Hoàng thảo ngọc thạch<br />
0 B1K1 B2K1 B3K1<br />
và Tam bảo sắc<br />
0,1 B1K2 B2K2 B3K2<br />
Các đoạn chồi lan sau khi được khử trùng<br />
0,3 B1K3 B2K3 B3K3<br />
bằng dung dịch HgCl2 0,1% và NaClO 5% ở các<br />
thời gian khác nhau được cấy vào môi trường<br />
Các chỉ tiêu theo dõi: nuôi cấy khởi động. Sau 4 tuần nuôi cấy, kết<br />
(Số chồi hình thành) quả quá trình thực nghiệm được trình bày tại<br />
HSN chồi (%) = —————————— x 100 bảng 3.1.<br />
(Số chồi ban đầu)<br />
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của chất khử trùng<br />
Hình thái chồi và thời gian khử trùng đến khả năng tạo mẫu<br />
- Khảo sát ảnh hưởng của chất điều hòa sạch và tái sinh của lan Hạc vỹ, Hoàng thảo ngọc<br />
sinh trưởng NAA đến khả năng tạo cây lan in thạch, Tam bảo sắc<br />
vitro hoàn chỉnh: Các chồi invitro của lan Hạc vỹ, CTTN<br />
Chất khử<br />
Thời gian Tỷ lệ mẫu sạch (%) Tỷ lệ mẫu tái sinh (%)<br />
khử trùng Hạc Hoàng thảo Tam bảo Hạc Hoàng thảo Tam bảo<br />
trùng<br />
Hoàng thảo ngọc thạch, Tam bảo sắc đủ 2-3 lá NaClO 5%<br />
(phút) vỹ ngọc thạch sắc vỹ ngọc thạch sắc<br />
KT1 10 16,67 13,33 10 16,67 13,33 10<br />
thật, cao 2-3cm được chuyển sang môi trường KT2 15 63,33 60 60 60 56,67 60<br />
<br />
tạo rễ với nồng độ NAA theo thí nghiệm (Bảng KT3<br />
KT4 HgCl2 0,1%<br />
20<br />
5<br />
66,67<br />
33,33<br />
63,33<br />
36,66<br />
60<br />
30<br />
46,67<br />
30<br />
46,67<br />
30<br />
43,33<br />
30<br />
2.2). Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn KT5 7 86,67 83,33 80 60 56,67 56,67<br />
KT6 10 93,33 90 90 23,33 23,33 26,67<br />
ngẫu nhiên với 4 lần lặp lại. Mỗi lần lặp lại 10<br />
mẫu/công thức. Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm Tỷ lệ mẫu sạch ở tất cả các công thức thí<br />
số rễ trung bình (rễ/ chồi), chất lượng rễ. nghiệm đều tăng khi thời gian khử trùng tăng.<br />
Bảng 2.2. Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng Đối với nhóm công thức khử trùng với HgCl2<br />
của chất điều hòa sinh trưởng thực vật NAA lên 0,1% đạt cao nhất đối với lan Hạc Vỹ 93,33% với<br />
khả năng tạo cây lan Hạc vỹ, Hoàng thảo ngọc thời gian khử trùng 10 phút, đối với nhóm công<br />
thạch, Tam bảo sắc in vitro hoàn chỉnh thức NaClO 5% đạt tỷ lệ cao nhất là 66,67% khi<br />
khử trùng Hạc vỹ. Tuy nhiên khi sử dụng các<br />
Nồng độ NAA<br />
STT Ký hiệu công thức chất khử trùng thời gian càng dài thì tỷ lệ mẫu<br />
(mg/L)<br />
1 N1 0 tái sinh càng giảm, điều này có thể thấy rõ nhất<br />
2 N2 0,2 khi sử dụng HgCl2 0,1% để khử trùng trong thời<br />
3 N3 0,5 gian 10 phút (tỷ lệ mẫu tái sinh ở cả ba loại lan<br />
4 N4 0,7 đều dưới 30% dù tỷ lệ mẫu sạch trên 90%). Căn<br />
5 N5 1 cứ vào kết quả trên có thể chọn công thức khử<br />
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 17<br />
trùng là HgCl2 0,1% trong 7 phút và NaClO 5% năng ra rễ đối với 3 loại lan Hạc vỹ, Hoàng thảo<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 06 NĂM 2019<br />
trong 15 phút. ngọc thạch, Tam bảo sắc, chúng tôi nhận thất ở<br />
Ở đây cũng có thể thấy sự chênh lệch về công thức N3 có bổ sung 0,5mg/l NAA cho số<br />
tỷ lệ mẫu sạch của ba loại lan khi sử dụng cùng rễ nhiều nhất là từ 3,95 - 4,08 rễ/ chồi, và chiều<br />
một chất khử trùng ở thời gian giống nhau. dài rễ trung bình lớn nhất từ 3,2 - 3,25cm. Tuy<br />
Hạc vỹ là loại lan thu được tỷ lệ mẫu sạch lớn nhiên ở các công thức thí nghiệm bổ sung NAA<br />
nhất, lý do là do cấu tạo hình thái của chồi (giả nhiều hơn hoặc ít hơn thì cây có số lượng rễ ít<br />
hành) khác nhau của ba loại lan, dẫn đến hiệu hơn và chiều dài rễ cũng ngắn hơn.<br />
quả khử trùng khác nhau. Bảng 3.3 Ảnh hưởng của chất điều hòa<br />
3.2. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh sinh trưởng thực vật NAA lên khả năng tạo cây<br />
trưởng thực vật BA kết hợp với Kinetin lên khả lan in vitro hoàn chỉnh<br />
năng tạo cụm chồi lan Hạc vỹ, Hoàng thảo Số rễ trung bình (rễ/chồi) Chiều dài rễ (cm)<br />
ngọc thạch, Tam bảo sắc CTTN Hạc Hoàng thảo Tam bảo Hạc Hoàng thảo Tam bảo<br />
vỹ ngọc thạch sắc vỹ ngọc thạch sắc<br />
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của chất điều hòa N1 1,58 1,75 1,58 1,8 1,68 1,7<br />
sinh trưởng thực vật BA kết hợp với Kinetin lên N2 3 3,03 3,05 2,76 2,59 2,65<br />
N3 3,95 3,98 4,08 3,23 3,2 3,25<br />
khả năng tạo cụm chồi lan Hạc vỹ, Hoàng thảo<br />
N4 3,63 3,55 3,55 3,01 2,9 3,1<br />
ngọc thạch, Tam bảo sắc N4 3,45 3,43 3,4 2,72 2,79 2,81<br />
Hệ số nhân của cụm chồi (%) Hình thái chồi<br />
CTTN Hạc Hoàng thảo Tam bảo Hạc Hoàng thảo Tam bảo<br />
4. Kết luận<br />
vỹ ngọc thạch sắc vỹ ngọc thạch sắc - Khử trùng chồi (giả hành) lan Hạc vỹ, Tam<br />
B1K1 0,9 0,8 0,95 + + +<br />
bảo sắc, Hoàng thảo ngọc thạch bằng HgCl2<br />
B1K2 2,85 2,9 2,85 + + +<br />
B1K3 3,8 3,65 3,75 + + +<br />
0,1% trong 7 phút và khử trùng bằng NaClO<br />
B2K1 3,35 3,15 3,15 + + + 5% trong 15 phút cho tỷ lệ mẫu sạch và mẫu<br />
B2K2 3,3 3,2 3, ++ ++ ++ tái sinh cao nhất (mẫu tái sinh đạt trên 55%).<br />
B2K3 3,85 3,7 3,7 ++ ++ ++<br />
- Môi trường Knuds bổ sung 20g/l saccarose<br />
B3K1 4,65 4,3 4,45 +++ +++ +++<br />
+ 100ml nước dừa + 0,5g/l than hoạt tính + 7g/l<br />
B3K2 4,8 4,7 4,7 +++ +++ +++<br />
B3K3 5,55 5,3 5,45 +++ +++ +++<br />
agar + 0,3 mg/l BA + 0,3 mg/l Kinetin cho hệ số<br />
nhân nhanh chồi đạt cao nhất (từ 5,3-5,55%),<br />
Ghi chú: (+): chồi nhỏ, ngắn màu xanh nhạt, (++): chồi<br />
trung bình, kích thước không đồng đều, (+++): chồi mập, màu chất lượng chồi tốt, chồi to, mập.<br />
xanh đậm, kích thước đồng đều<br />
- Môi trường Knuds bổ sung 20g/l saccarose<br />
Kết quả thực nghiệm sau 3 tuần cho thấy: + 100ml nước dừa + 0,5g/l than hoạt tính + 7g/l<br />
hệ số nhân nhanh chồi có sự khác biệt rõ ràng agar + 0,5mg/l NAA cho tỷ lệ chồi ra rễ đạt cao<br />
ở các công thức thí nghiệm (đạt từ 0,9 đến 5,55 nhất (từ 3,95 - 4,08 rễ/ chồi), chiều dài rễ lớn<br />
%). Nhìn chung khi bổ sung riêng rẽ Kinetin và nhất (từ 3,2 - 3,25cm)./.<br />
BA hệ số nhân chồi thấp hơn so với khi phối hợp<br />
chúng với nhau. Ở môi trường sử dụng tổ hợp<br />
0,3mg/l Kinetin + 0,3 mg/l BA cho hệ số nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Trần Văn Minh, Nguyễn Văn Uyển (2001).Vi nhân giống<br />
nhanh chồi cao nhất ở cả 3 loại lan (từ 5,3 đến phong lan Dendrobium trên quy mô công nghiệp. Tạp chí Khoa<br />
5,55 %), chất lượng thể chồi tốt, chồi to, mập, học và Công nghệ, 1,1-9.<br />
2. Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Vũ Thị Kim Huệ, Khuất Thị<br />
đồng đều. Hải Ninh, Nguyễn Thị Thơ (2013). Nhân giống in vitro lan Phi<br />
điệp tím (Dendrobium anosmum). Tạp chí Khoa học và Công<br />
3.3. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh nghệ Lâm nghiệp,3,16-21.<br />
trưởng thực vật NAA kết lên khả năng tạo cây 3. Asghar S, Ahmad T, Ahmad Hafiz I et al (2011). In vitro<br />
propagation of orchid (Dendrobium nobile) var. Emma white.<br />
lan in vitro hoàn chỉnh African journal of Biotechnology, 10(16), 3097-3103.<br />
<br />
Khi khảo sát ảnh hưởng của NAA lên khả<br />