intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh loãng xương (Osteoporosiss)

Chia sẻ: Than Con | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

49
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Yếu tố nguy cơ: cao tuổi, nhẹ cân (

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh loãng xương (Osteoporosiss)

  1. Bệnh loãng xương (Osteoporosis) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa độ xương của cột sống hoặc xương chậu (BMD) >= 2.5 độ thấp hơn của người phụ nữ trẻ và khỏe (T- score of -2.5 or below) nếu được đo bằng DEXA. Bệnh osteopenia được định nghĩa rằng độ BMD giữa 1 và 2.5. Yếu tố nguy cơ: cao tuổi, nhẹ cân (< 58 kg), đã bị gãy xương, tiền sử gia đình có bệnh loãng xương, không dùng thuốc hóc môn, chủng tộc Á hoặc Âu, uống rượu, cafe, hút thuốc, có tiền sử té ngã, không tập thể dục, thiếu calcium hoặc sinh tố D, có nhiều bệnh dễ gây loãng xương, uống thuốc gây loãng xương Chuẩn đoán: trước khi chuẩn đoán bệnh loãng x ương, nên loại trừ các bệnh gây loãng xương như bệnh thiếu sinh tố D, thiếu dinh dưỡng, hyperparathyroidism, bệnh gan, bệnh thận, cường tuyến giáp trạng, ung thư xương và tủy, bệnh thiếu phát triển sinh dục Thuốc ngừa bệnh: - Estrogen, có thể dùng chung với progesterone hoặc không dùng chung với progesterone, 0.625 mg/ngày, ngừa gãy xương chậu, cột sống và các xương không cột sống
  2. Thuốc ngừa và trị bệnh: - Alendronate (Fosamax): 70 mg/tuần, ngừa gãy xương chậu, cột sống và các xương không cột sống - Ibandronate (Boniva): 150 mg/tháng, ngừa gãy xương cột sống - Risedronate (Actonel): 35 mg/tuần, ngừa gãy x ương chậu, cột sống và các xương không cột sống - Raloxifene (Evista): 60mg/ngày, ngừa gãy xương cột sống Thuốc trị bệnh - Ibandronate: 3 mg/3 tháng, có thể tăng độ xương - Zoledronic acid (Reclast): 5 mg/năm cho 3 liều, trị xương chậu, cột sống và không cột sống - Calcitonin: 200 đơn vị mỗi ngày: trị cột sống - Teriparatide (Forteo): 20 mcg/ngày trong 2 năm, trị x ương cột sống và xương không cột sống Các cách điều trị khác - Ngừa té ngã - Calcium: nên uống ít nhất 1200mg/ngày, nên uống nhiều nhất 500 mg/lần tại vì độ hấp thụ của ruột non. Calcium có thể làm bón hay đau bụng. Không nên uống chung với các thuốc levothyroxine, fluoroquinolones, tetracycline, phenytoin, ACE-I, sắt (iron), biphosphates (nên uống cách vài tiếng đồng hồ) - Sinh tố D: 800-1000 đơn vị mỗi ngày cho BN 50 tuổi hoặc hơn. N ếu dùng ít nhất 700 -800 đơn vị thì có thể ngừa gãy xương chậu trong người lớn tuổi. Nếu có bệnh thiếu sinh tố D thì nên uống ergocalciferol (sinh tố D2) 50,000 đơn vị trong vòng 8 tuần, sau đó 50,000 đơn vị mỗi 2-4 tuần hoặc cholecalciferol (sinh tố D3) 1000 đơn vị mỗi ngày. Nên đo lượng sinh tố D, không nên hơn 30 ng/mL (74 nmol/L).
  3. Nên đo BMD sau 2 năm dùng thuốc trị loãng x ương coi tiến độ của xương Tổng kết Ngừa gãy xương và trị loãng x ương - Người lớn tuổi có khả năng té nên tập thể dục, ngừa té, không nên uống thuốc an thần có khả năng làm té - Nên uống sinh tố D (ít nhất 700-800 đơn vị), có thể uống chung hay không uống chung với calcium để ngừa gãy xương trong người lớn hơn 60 tuổi - Thuốc bisphosphonate nên dùng để ngừa loãng xương - Thuốc Raloxifene (Evista) có thể dùng ngừa gãy xương cột sống trong phụ nữ mãn kin bị loãng xương, nhất là có khả năng bị ung thư vú - Calcitonin có thể dùng ngừa gãy xương cột sống liên tục trong phụ nữ mãn kinh - Teriparatide (Forteo) có thể dùng ngừa gãy xương cột sống và không cột sống trong phụ nữ mãn kinh đã có tiền sử bị gãy xương cột sống Chẩn đoán bệnh - Phụ nữ trên 65 tuổi - Phụ nữ từ 50-69 tuổi với yếu tố nguy cơ gãy xương - Đàn ông trên 70 tuổi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
35=>2