intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh sổ mũi truyền nhiễm (Coryza)

Chia sẻ: Linh Ha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

256
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh hô hấp xảy ra dạng cấp tính, mãn tính của gà. Vi khuẩn gây ảnh hưởng đầu tiên ở mũi sau lan qua túi khí, nhưng không ảnh hưởng tới khí quản. - Bệnh xảy ra ở gà đang lớn và trưởng thành ảnh hưởng rất lớn tới kinh tế chăn nuôi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh sổ mũi truyền nhiễm (Coryza)

  1. Bệnh sổ mũi truyền nhiễm (Coryza) 1. NGUYÊN NHÂN - Do Haemophilus paragellirum gây ra. Bệnh hô hấp xảy ra dạng cấp tính, mãn tính của gà. Vi khuẩn gây ảnh hưởng đầu tiên ở mũi sau lan qua túi khí, nhưng không ảnh hưởng tới khí quản. - Bệnh xảy ra ở gà đang lớn và trưởng thành ảnh hưởng rất lớn tới kinh tế chăn nuôi. bệnh xảy ra ở nhiều lứa tuổi, lây lan nhanh từ trại này qua trại khác, bệnh không ảnh hưởng tới người. - Vi khuẩn mẫn cảm với một cơ quan và không dễ nuôi cấy trong phòng thí nghiệm. Nó đòi hỏi một nhân tố phát triển, không phát triển ở những môi trường dinh dưỡng bình thường. Vi khuẩn phát triển giống như staphilloccus, khuẩn lạc giống hạt sương nhỏ li ti.
  2. 2. TRIỆU CHỨNG - Thời gian nung bệnh ngắn: 1 - 2 ngày, tiến trình bệnh từ 14 - 21 ngày. Gà suy yếu, kém ăn, giảm sức sản xuất. - Chảy nước mũi, viêm kết mạc mắt, phù mặt. - Bệnh trở nên mãn tính và kết hợp với các bệnh khác. 3. BỆNH TÍCH
  3. - Viêm nhày của đường mũi và xoang dưới hốc mắt. Đôi khi cũng xảy ra viêm phổi và túi khí. 4. ĐIỀU TRỊ - Dùng Tri-Alplucine với liều 0,5g/ 100kg thể trọng/ ngày, pha nước uống liên tục 3 - 5 ngày.
  4. - Trường hợp bệnh có phụ nhiễm nhiều vi khuẩn khác với những triệu chứng xáo trộn hô hấp nghiêm trọng, dùng Maxflor 10% PSP với liều 30g/ 100 kg thể trọng, pha nước uống liên tục trong 3 ngày. - Hoặc điều trị bệnh bằng một số loại kháng sinh như: Neo-terramycin, Spiramycin... - Kết hợp các loại Vitamin tổng hợp, premix khoáng cho uống 5 - 10 ngày để tăng cường sức đề kháng. 6. PHÒNG BỆNH - Có thể phòng bằng vắc xin cho gà hậu bị. - Ở những giai đoạn nhạy cảm có thể phòng bằng Tri-Alplucine với liều 0,5g/ 100 kg thể trọng/ ngày, pha nước uống liên tục 3 ngày; hoặc
  5. Maxflor 10% PSP với liều 15g/ 100kg thể trọng, pha nước uống liên tục 3 ngày. Tổng hợp: MinhMinhVet
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2