intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh vàng lá rụng lá (Vàng lá thối rễ) Cam Quýt

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

242
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TRIỆU CHỨNG Bệnh thường gây hại nặng trên quýt Tiều, cam Sành. Trong năm bệnh thường gây hại nặng trong mùa mưa lũ hoặc sau khi tưới nước ra hoa (khi trái đã lớn). Cây bị bệnh lá vẫn lớn bình thường, nhưng gân lá có màu vàng trắng, phiến lá ngã màu vàng cam, và sau đó rụng đi, nhất lá khi có gió hoặc ta lắc nhẹ cây. Các lá già rụng trước sau đó dẫn đến các lá trên. Nhìn vào cây thấy gốc trơ trọi chỉ còn lại những lá đọt. Lúc đầu chỉ có một...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh vàng lá rụng lá (Vàng lá thối rễ) Cam Quýt

  1. Bệnh vàng lá rụng lá (Vàng lá thối rễ) Cam Quýt TRIỆU CHỨNG Bệnh thường gây hại nặng trên quýt Tiều, cam Sành. Trong năm bệnh thường gây hại nặng trong mùa mưa lũ hoặc sau khi tưới nước ra hoa (khi trái đã lớn). Cây bị bệnh lá vẫn lớn bình thường, nhưng gân lá có màu vàng trắng, phiến lá ngã màu vàng cam, và sau đó rụng đi, nhất lá khi có gió hoặc ta lắc nhẹ cây. Các lá già rụng trước sau đó dẫn đến các lá trên. Nhìn vào cây thấy gốc trơ trọi chỉ còn lại những lá đọt. Lúc đầu chỉ có một vài nhánh biểu hiện vàng lá rụng lá, nhưng sau đó toàn cây sẽ bị rụng lá. Cây cho nhiều chồi ngắn lá nhỏ, nhiều hoa trái, trái chua và cuối cùng cây chết hẳn. Đào rễ lên thấy phía cành bị rụng lá rễ bị thối, vỏ rễ tuột khỏi phần gỗ, gỗ bị sọc nâu lan dần vào rễ lớn. Một vài trường hợp rễ vẫn trắng bình thường. Bệnh nặng tất cả các rễ đều bị thối và cây chết. TÁC NHÂN
  2. Do rễ cây bị ngập úng làm rễ suy yếu hoặc do tuyến trùng chích hút tạo vết thương và từ đó nấm Fusarium solani tấn công vào chóp rễ và làm thối rễ. Ngoài ra nấm còn kích thích cây tạo ra ethylene làm lá vàng nhanh và rụng sớm. Thường vào mùa nắng hoặc do xiết nước kích thích ra hoa làm cho rễ suy yếu và một số rễ ăn sâu xuống để tìm nước, đến mùa mưa đến hoặc tưới nước bón phân cây ra nhiều rễ non, đất thoát nước không kịp, mực thủy cấp dâng cao, rễ bị ngập úng, ngộp và thiếu Oxygene, làm rễ suy yếu hoặc do tuyến trùng chích hút tạo điều kiện thuận lợi cho nấm tấn công nhanh hơn và bệnh nặng hơn. PHÒNG TRỊ - Trồng nơi đất cao, thóat nước tốt, nếu vườn thấp phải làm bờ bao để kiểm soát nước trong mùa lũ. - Nếu phát hiện sớm, cắt bỏ rễ bị thối, bôi thuốc vào vết cắt. - Bón thêm phân lân, kalium làm tăng khả năng đề kháng của rễ cây đối với bệnh và kích thích cây ra thêm rễ mới, cây phục hồi nhanh hơn, hoặc tưới MKP cây cũng phục hồi nhanh.
  3. - Cây mới chớm bệnh tưới các loại thuốc đặc trị 2 lần/năm. - Bón phân chuồng hoai mục cũng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2