Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Phụ bản của Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
BỊ BẮT NẠT TRỰC TUYẾN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH<br />
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỨC HUỆ, TỈNH LONG AN<br />
NĂM 2017<br />
Nguyễn Thanh Thoảng*, Mai Thị Thanh Thúy*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Bài viết đề cập đến bị bắt nạt trực tuyến và các yếu tố liên quan ở học sinh trường THPT<br />
Đức Huệ, tỉnh Long An năm 2017.<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu được thực hiện nhằm cung cấp những con số cụ thể về tình trạng bắt nạt trực<br />
tuyến cho nhà trường, gia đình, cũng như địa phương. Từ đó đưa ra các giải pháp ngăn chặn kịp thời và<br />
hiệu quả.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả sử dụng bộ câu hỏi soạn sẵn<br />
trên đối tượng gồm 327 học sinh trường THPT Đức Huệ của 3 khối 10,11,12 ( gồm 204 học sinh nữ, 123<br />
học sinh nam).<br />
Kết quả: Số học sinh bị bắt nạt trực tuyến là 133 học sinh (chiếm 40,7%), trong đó thỉnh thoảng bị bắt<br />
nạt bởi ít nhất 1 hành vi là 34,9%, thường xuyên bị bắt nạt bởi ít nhất 1 hành vi là 5,8% và có 57,1 % học<br />
sinh bị bắt nạt trực tuyến có ảnh hưởng đến tâm lý. Hầu hết học sinh cho rằng những người có hành vi bắt<br />
nạt trực tuyến mình là những người lạ (chiếm 42,9%).<br />
Kết luận: Có 40,7% học sinh bị bắt nạt trực tuyến trên tổng số học sinh tham gia nghiên cứu. Trong<br />
đó tỷ lệ đoán thủ phạm gây ra là người lạ chiếm tỷ lệ cao nhất. Hậu quả từ bắt nạt trực tuyến rất nhiều,<br />
nhưng trong nghiên cứu này ảnh hưởng đến tâm lý của nạn nhân được tìm thấy có ý nghĩa thống kê. Đặc<br />
biệt những học sinh thường xuyên bị người thân trong gia đình la mắng đánh đập sẽ bị bắt nạt trực tuyến<br />
nhiều hơn các nhóm học sinh còn lại.<br />
Từ khóa: bắt nạt trực tuyến, bắt nạt online, bắt nạt trường học.<br />
ABSTRACT<br />
CYBERBULLYING AND RELATED FACTORS IN STUDENTS OF DUC HUE SECONDARY SCHOOL,<br />
LONG AN PROVINCE 2017<br />
Nguyen Thanh Thoang, Mai Thi Thanh Thuy<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1 - 2018: 62 - 67<br />
<br />
Background: This article mentions with online bullying and related factors of students in Duc Hue<br />
high school, Long An province in 2017.<br />
Objective: The study was conducted to provide specific numbers of bullying online for schools,<br />
families, and local residents. From that point forward the timely and effective solution.<br />
Participants:Cross-sectional descriptive study used a self-administered questionaire in 327 students of<br />
Duc Hue High School in 3 classes 10,11,12 (including 204 girls and 123 boys).<br />
Research methodology: Cross-sectional descriptive research.<br />
Result: The number of students bullied online was 133 students (40.7%), which was occasionally<br />
<br />
<br />
* Khoa YTCC, ĐH Y Dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BS.Nguyễn Thanh Thoảng ĐT: 01677757738 Email: thanhthoangyds0205@gmail.com<br />
<br />
62 Chuyên Đề Y tế Công cộng – Khoa học Cơ bản<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Phụ bản của Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
bullied by at least one behavior was 34.9%, often bullied by at least one behavior was 5.8% and 57.1% of<br />
students were subjected to online bullying psychologically. Most of the students thought that people with<br />
bullying online were strangers (42.9%).<br />
Conclusion: 40.7% of students were bullied online by the total number of students enrolled in the<br />
study. In this case, the ratio of the suspects to the strikers is the highest. Consequences from online bullying<br />
are numerous, but in this study the psychological effects of the victim were found to be statistically<br />
significant. In particular, students who are frequently beaten by their family members will be bullied more<br />
online than the rest of the group.<br />
Keywords: cyberbullying, bullying online, bullying school.<br />
MỞ ĐẦU kém tập trung học hành(3). Ở nhiều nước trên<br />
thế giới và tại Việt Nam trong thời gian gần<br />
Công nghệ trực tuyến đã mở rộng theo cấp đây có rất nhiều bài báo đăng tải trên các<br />
số nhân trên toàn cầu thay đổi cách mọi người phương tiện thông tin đã đề cập đến bắt nạt<br />
liên lạc với nhau, tìm thông tin mới và sử trực tuyến gây ra nhiều hậu quả đau lòng.<br />
dụng nó như một hình thức giải trí(1). Các Nhưng tính đến thời điểm này, tại Việt Nam<br />
nghiên cứu quan trọng đã chỉ ra rằng việc giới nghiên cứu về bắt nạt trực tuyến còn rất hạn<br />
thiệu các phương tiện truyền thông điện tử chế và chưa được thực hiện ở tỉnh Long An.<br />
vào lớp học có những tác động tích cực đối với Tỉnh Long An nơi có vị trí địa lý khá đặc biệt,<br />
việc học của tất cả các đối tượng(4). Mặc dù có<br />
tuy nằm ở vùng ĐBSCL song lại thuộc vùng<br />
nhiều lợi ích khi việc truy cập được cung cấp phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam,với<br />
bởi trang web thế giới thông qua việc sử dụng hai cửa khẩu giáp Campuchia là Bình Hiệp<br />
máy tính và điện thoại di động nhưng nó cũng (Mộc Hóa) và Tho Mo (Đức Huệ). Trường<br />
làm cho mọi người bị xâm nhập điện tử(6). Xâm<br />
THPT Đức Huệ nằm ở trung tâm huyện là nơi<br />
nhập điện tử hay bắt nạt trực tuyến, bắt nạt dân cư tập trung đông đúc, gần chợ và các xí<br />
qua mạng là hình thức bắt nạt xảy ra qua e-<br />
nghiệp giày, gạch… Trường còn là nơi học<br />
mail, phòng chat, trang web, tin nhắn văn bản, sinh của các xã tập trung về học- một nơi ở<br />
video, hình ảnh được đăng trên các trang web<br />
mới- một môi trường với nhiều lạ lẫm khi phải<br />
hoặc được gửi qua điện thoại di động(2). Tại xa gia đình lên ở trọ. Môi trường sống xung<br />
Hoa Kì theo thống kê toàn quốc năm 2014, có quanh phức tạp, dễ ảnh hưởng đến tâm lý<br />
16% học sinh trung học được báo cáo là bị bắt cũng như hành vi của học sinh đang theo học<br />
nạt trực tuyến, trong khi bắt nạt tại trường là tại đây. Từ những lý do trên, tôi tiến hành<br />
20%(10). Tại Canada việc bắt nạt trực tuyến xảy thực hiện nghiên cứu này nhằm cung cấp<br />
ra nhiều hơn với tỷ lệ 25%, và khoảng 33% ở những con số cụ thể về tình trạng bắt nạt trực<br />
Trung Quốc, một con số cho thấy tình trạng tuyến cho nhà trường, gia đình, cũng như địa<br />
ngày càng trở nên nghiêm trọng(7). Bắt nạt trực phương. Từ đó có thể đưa ra các giải pháp<br />
tuyến là một hình thức gián tiếp, nếu như bắt<br />
ngăn chặn kịp thời và hiệu quả.<br />
nạt tại trường được chứng kiến bởi bạn bè, thì<br />
những tin nhắn quấy rối trên mạng được đăng ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
ở chế độ công khai: người quen và người lạ Thiết kế nghiên cứu<br />
đều xem được. Có thể thấy đây là hình thức Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực hiện vào<br />
bắt nạt vô cùng nguy hiểm bởi hậu quả nó để tháng 5/2017 đến tháng 7/2017 tại trường<br />
lại không chỉ là những vết thương trên thân THPT Đức Huệ, tỉnh Long An<br />
thể như bắt nạt thông thường(5) mà nạn nhân<br />
còn có nguy cơ bị trầm cảm, lo lắng, khó ngủ,<br />
<br />
<br />
<br />
Y tế Công cộng 63<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Phụ bản của Số 1 * 2018<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ học sinh bị bắt nạt trực tuyến khá cao<br />
Ba trăm hai mươi bảy học sinh được chọn chiếm 40,7%. Hầu hết học sinh cho rằng<br />
theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng và những người có hành vi bắt nạt trực tuyến<br />
ngẫu nhiên đơn tại trường THPT Đức Huệ, mình là người lạ chiếm 42,9%. Trong 133 HS<br />
tỉnh Long An niên khóa 2017 – 2018 tại thời bị bắt nạt trực tuyến có 57,1 % học sinh bị ảnh<br />
điểm nghiên cứu. hưởng tâm lý và 48,9 % HS bị ảnh hưởng đến<br />
sức khỏe thể chất.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Bảng 2. Tỷ lệ các hành vi bị bắt nạt trực tuyến (n=327)<br />
Sử dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng Tần Tỷ<br />
một tỉ lệ theo một nghiên cứu của Nguyễn Các hành vi bị bắt nạt trực tuyến<br />
số lệ<br />
Phương Hồng Ngọc và cộng sự ở 493 học sinh Lập trang/ nhóm trên mạng xã hội bôi xấu em<br />
công khai (trang anti,…) 7 2,1<br />
tại 3 trường THPT trên địa bàn TP. Hà Nội, Hà<br />
Ghép/ chế ảnh của em và đưa lên trang mạng<br />
Nam, Hải Dương năm 2016 (p = 0,357)(10). Cỡ với mục đích xấu 12 3,7<br />
mẫu tính được là 327 học sinh. Gửi thư điện tử (email) cho mọi người nói<br />
những điều không hay về em 12 3,7<br />
Phương pháp xử lý số liệu Lan truyền những tin đồn về em trên mạng. 12 3,7<br />
Dữ liệu được nhập bằng phần mềm Viết truyện đùa ác ý về em trên mạng 15 4,6<br />
EpiData 3.1 và phân tích bằng phần mềm Stata Gửi đường link dẫn đến các hình ảnh hoặc<br />
video không hay của em cho người khác xem 17 5,2<br />
IC 13. Gửi đường link những chuyện xấu, tin đồn vể<br />
Tần suất, tỉ lệ (%) được sử dụng để thống em để mọi người đọc 17 5,2<br />
Phát tán (lan truyền) những bí mật của em<br />
kê mô tả cho các biến số nền, tỷ lệ học sinh bị trên mạng 18 5,5<br />
bắt nạt trực tuyến, tỷ lệ các hành vi bị bắt nạt Giả danh em gửi email với mục đích gây mâu<br />
trực tuyến. thuẫn giữa em với người em quen 19 5,8<br />
Hùa nhau nói đểu, chửi rủa em trên mạng xã<br />
Tỷ số tỷ lệ hiện mắc PR với KTC 95% được hội 19 5,8<br />
dùng để tính toán độ lớn các mối liên quan. Gửi tin nhắn ác ý để trêu chọc và đe dọa nhau 22 6,7<br />
Tiêu chí sử dụng để báo cáo mối liên quan là Viết những bình luận bôi nhọ em trên mạng 25 7,7<br />
Đưa hình ảnh hoặc email không hay lắm của<br />
p