intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Biến cố lịch sử 1954 và sự vận động, thay đổi của văn học miền Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiệp ước Genève 1954 đã chia cắt đất nước thành hai miền Nam và Bắc. Từ 1954 đến 1975, văn học miền Nam đã có nhiều khác biệt so với trước đó và so với miền Bắc cùng thời. Bài viết này trình bày khái lược về sự vận động, thay đổi của văn học miền Nam (chủ yếu là văn xuôi) về quá trình phát triển, thành tựu và đặc điểm văn học) từ sau dấu mốc 1954.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Biến cố lịch sử 1954 và sự vận động, thay đổi của văn học miền Nam

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 9 (1) 2023 Bi n c lịch sử 1954 v sự vận động, thay đ i c a văn học miền Nam Nguyễn Thị Thu Trang Trường Đại học Văn Hiến Email: trangntt2@vhu.edu.vn Ngày nhận bài: 06/12/2022; Ngày sửa bài: 03/02/2023; Ngày duyệt đăng: 08/02/2023 T mt t Hiệp ư c Gen ve 1954 đ chia c t đ t nư c th nh hai mi n Nam và B c. T 1954 đến 1975, văn học mi n Nam đ c nhi u kh c biệt so v i trư c đ v so v i mi n B c c ng thời. B i báo n y trình bày kh i lược v sự vận động, thay đổi của văn học mi n Nam (chủ yếu l văn xuôi) v quá trình phát triển, thành tựu v đặc điểm văn học) t sau d u mốc 1954. Từ khóa: biến cố lịch sử 1954, văn học mi n Nam, quá trình phát triển văn học 1954 historical incident and its impacts on the transformation of Southern Vietnamese literature Nguyen Thi Thu Trang Van Hien University Correspondence: trangntt2@vhu.edu.vn Received: 06/12/2022; Revised: 03/02/2023; Accepted: 08/02/2023 Abstract The 1954 Geneva Accords marked the division of Vietnam into two separate territories: the North and the South. From 1954 to 1975, Southern Vietnamese literature showed many differences compared to the previous period and its Northern counterpart. This article will present the main transformative development of Southern Vietnamese literature (focusing on prose) in terms of the process of evolution, achievements as well as characteristics after 1954. Keywords: 1954 historical incident, literary development process, southern literature 1. Đặt vấn đề s t m th i chia làm hai mi n và lấy v Năm 1954 là dấu mốc quan tr ng tuyến 17, t c sông Bến H i c a Qu ng Trị, trong tiến trình lịch sử Vi t Nam và văn làm gi i tuyến quân s . Mi n B c s thu c h c Vi t Nam. Sau khi chiến dịch Đi n v ch nh quy n và quân đ i Vi t Nam Dân Biên Ph kết th c th ng l i (05/7/1954), ch C ng h a, mi n Nam thu c v ch nh m t h i nghị bàn v h a b nh Đông quy n và quân đ i khối Liên Hi p Ph p. Dương đ đư c t ch c và đi đến thống Những tư ng s chia c t ch diễn ra trong nhất b ng b n cam kết k ngày 20/07/1954 hai năm, nhưng th c tế đ bị k o dài đến t i Gen ve - Th y S (Hi p ư c Gen ve). hơn hai mươi năm. N i dung b n Hi p ư c nêu r Vi t Nam Trong hơn hai mươi năm phân ly ấy, 43
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 9 (1) 2023 có nhi u nguyên nhân ch quan và khách Trong “Đồ biểu văn xuôi Việt Nam” quan dẫn đến s thay đ i c a văn h c mi n (Doãn Quốc S , 1973) đ li t kê tên Nam, nhưng x t từ phương di n ý th c h - kho ng 50 tác gi văn xuôi mi n Nam cơ s tâm lý xã h i thì những t c đ ng giai đo n từ 1954 đến 1973 cùng v i tên chính vẫn là: Vi c đất nư c bị chia c t và các nhà văn kh c đ s ng t c trư c đó. s x o tr n l n v dân cư; Cu c chiến Trong phần thống kê cuối quyển sách Hai tranh k o dài, tàn khốc và s xuất hi n c a mươi năm văn học mi n Nam 1954-1975 ngư i M , văn hóa Âu-M bành trư ng t i (Tổng quan) (Võ Phiến, 1986), ngư i đ c mi n Nam. Nếu trong những thế kỷ trư c, t nh đư c 267 tác gi , trong đó, hơn hai những ngư i di cư từ B c vào Nam đư c phần ba là tác gi văn xuôi, số còn l i là g i là những ngư i “tiên phong mở cõi”, là các nhà thơ (những ngư i viết kịch chiếm “lưu dân”, th cu c di cư năm 1954 có ý rất ít). Trong tác phẩm Nhìn lại một chặng ngh a hoàn toàn kh c. Dù Nam B là v ng đường văn học (2000), Trần Hữu Tá đ đất c i m , phóng kho ng và s kỳ thị thống kê có 60 nhà văn vùng thành thị vùng mi n nhanh chóng phai nh t, nhưng mi n Nam. s va ch m, giao thoa v văn hóa v ng So sánh v i đ i ngũ nhà văn th i ti n mi n, c ng v i hoàn c nh chiến tranh, s chiến từ 1913 đến 1945 đư c nêu trong tác xâm nhập c a văn hóa Âu M là nguyên phẩm Nh văn hiện đại c a Vũ Ng c Phan, nhân khiến đ i sống c a ngư i dân mi n Cao Huy Khanh cũng cho r ng số lư ng Nam, trong đó có đ i sống văn h c, thay các tác gi văn xuôi giai đo n sau 1954 đ i. Đến thập niên 60 c a thế kỷ XX (nhất mi n Nam rất l n, lên t i 200 ngư i và là sau v đ o chính 1963), số lư ng ngư i kho ng 60 ngư i trong số đó th c s có M và lính viễn chinh mi n Nam gia chất lư ng (Cao Huy Khanh, 1974a). tăng c ng v i m c đ ác li t c a cu c C c nhà văn, nhà thơ giai đo n trư c chiến tranh. Ngư i M đem theo ti n M , 1975 thư ng đăng/ in t c phẩm trên báo, lối sống M , văn hóa phẩm Âu-M , ... đó t p ch trư c khi xuất b n thành sách. là đầu mối cho nhi u thay đ i sâu xa trong Trong số các báo, t p chí, Bách khoa là t p xã h i mi n Nam. Như vậy biến cố lịch sử chí sống “th ” nhất mi n Nam - t i 18 1954 đ t c đ ng sâu s c đến đ i sống vật năm, và Bách khoa luôn dành m t số trang chất và tinh thần c a xã h i mi n Nam và cho văn h c. Từ số đầu tiên ra ngày gián tiếp làm văn h c chuyển dòng, phát 15/01/1957 đến số cuối cùng (số 426) ra triển theo m t hư ng m i. S thay đ i này ngày 19/4/1975, ư c t nh có hơn 600 biểu hi n c thể nhất qua quá trình phát truy n ng n, truy n dài, tiểu thuyết, tùy triển (đ i ngũ t c gi , số lư ng lẫn chất bút, ... c a nhi u tác gi đ đư c in trên lư ng tác phẩm) và đặc điểm văn h c. Bách khoa. Riêng thơ v dung lư ng ít, nên 2. Quá trình phát triển và thành tựu số lư ng bài tăng gấp đôi, gấp ba tác phẩm Cũng như qu tr nh hi n đ i hóa văn văn xuôi. Trên tập san Văn do ông Nguyễn h c diễn ra sôi n i vào đầu thế kỷ XX có Đ nh Vư ng ch trương, con số trên còn s đóng góp ch nh c a l c lư ng trí th c gấp nhi u lần, vì m c đ ch ch yếu c a tập tr Tây h c; t i mi n Nam, từ 1954, c c san này là tuyển ch n và đăng t i c c tác nhà văn B c-Trung-Nam tập trung t i Sài phẩm văn, thơ. M t t p chí khác ho t đ ng G n cũng góp phần đ ng kể cho s phát ng n ng i, ch trong v ng hơn hai năm từ triển c a văn h c. 1970 đến 1972 là t Trình bầy (T p chí 44
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 9 (1) 2023 Văn hóa - Chính trị - Xã h i) trong 42 số, những b n b trong gi i văn chương đang đ đăng kho ng 80 truy n ng n và hàng sống t i Sài Gòn. trăm bài thơ, tính trung bình mỗi số đăng Đóng góp c a đ i ngũ những nhà văn, kho ng 2 truy n và kho ng 5 bài thơ. V nhà thơ đến từ mi n B c và mi n Trung là số lư ng tác phẩm c a m t nhà văn, có thể làm gia tăng v số lư ng ngư i viết, thúc dẫn ch ng Bình Nguyên L c là ngư i dù đẩy quá trình hi n đ i hóa văn h c, t o s không viết nhi u nhất (như ông t nhận đa d ng v phong c ch ngh thuật, làm cho x t), cũng có kho ng 1000 truy n ng n và ho t đ ng sáng tác c a c c nhà văn Nam nhi u tiểu thuyết, truy n dài. M t ngư i B cũng h ng kh i, nh n nhịp hơn. vừa d y h c vừa sáng t c văn chương Cao Huy Khanh phân chia các tác gi mi n Trung, cẩn thận và khiêm tốn như văn xuôi đô thị mi n Nam giai đo n sau nhà văn V Hồng, cũng đ có 15 tập 1954 ra thành những nhóm b t như: Nhóm truy n ng n và tiểu thuyết đư c xuất b n Người Việt (và sau là Sáng tạo) gồm Mai từ 1958 đến 1975. Th o, Doãn Quốc S , Thanh Tâm Tuy n, Nhận định r ng văn h c mi n Nam Nguyễn S Tế, ...; nhóm Quan điểm có Vũ giai đo n 1954-1975 ph t triển nh có s Kh c Khoan, Mặc Đỗ, ...; nhóm Văn h a t c đ ng hay tiếp s c c a c c nhà văn B c ngày nay c a Nhất Linh, Nguyễn Thị di cư là không sai, nhưng chưa đ . Đ ng là Vinh, Linh B o, Duy Lam, Nhật Tiến, ...; trong số những ngư i từ mi n B c di cư nhóm Nhân loại gồm Ng c Linh, Sơn vào Nam năm 1954, có nhi u nhà văn, nhà Nam, Bình Nguyên L c, Trang Thế Hy, ...; thơ. M t số tác gi đ viết trư c đó và tiếp nhóm Bách khoa có Võ Phiến, Vũ H nh, t c s ng t c như Nhất Linh, Vũ B ng, Vi Võ Hồng, Phan Du, ... Thập niên 60 tr đi Huy n Đ c, Ph ng Kh c Khoan, Lê Văn còn có thêm m t số nhóm m i như Văn Trương, Vũ Hoàng Chương, Đinh H ng, nghệ, Khởi hành, Thời tập v i Viên Linh, ... m t số b t đầu s nghi p văn chương t i Dương Nghiễm Mậu, Cung Tích Bi n, ...; mi n Nam như Thanh Nam, Lê Tất Đi u, nhóm Văn có Nguyễn Xuân Hoàng, Hoàng Dương Nghiễm Mậu, Duyên Anh, Y Ng c Tuấn, Mư ng Mán, Ng y Ngữ, ...; Uyên, Do n Dân, Nguyên Sa, Du Tử Lê, ... nhóm Đ t nư c, Đối diện, Trình bầy, ... Ho t đ ng sôi n i c a h trên văn đàn gồm Thế Nguyên, Thế Vũ, V Trư ng giai đo n đầu có tác d ng kích thích, t o Chinh, Trần Duy Phiên, Huỳnh Ng c Sơn, c m h ng cho bầu không khí sáng tác ...; nhóm Tuổi ngọc có Duyên Anh, Từ Kế chung. Tuy nhiên, như đ nói, sau 1954, Tư ng, Đinh Tiến Luy n, ... C c nhà thơ không ch có những nhà văn từ mi n B c thư ng t đư c đ nh gi theo nhóm hơn, và di cư vào Nam, mà diễn đàn văn xuôi Nam ngay c cùng trong m t nhóm, đôi khi h B còn có s tham gia c a nhi u tên tu i cũng có phong c ch s ng t c, tư tư ng khác từ mi n Trung chuyển vô như V ngh thuật kh c nhau. Như trư ng h p Phiến, Vũ H nh, Minh Quân, T y Hồng, Thanh Tâm Tuy n và Tô Thùy Yên tuy Nh Ca, Nguyễn Thị Hoàng, ... M t số nhà cùng nhóm Sáng tạo, nhưng m t ngư i văn như Nguyễn Văn Xuân, Phan Du từ hi n đ i theo kiểu phương Tây, m t ngư i Đ N ng, V Hồng từ Nha Trang hay tìm v v i phương Đông c điển. Bùi Nguyễn M ng Gi c từ Quy Nhơn, ... cũng Giáng, Nguyên Sa, Nguyễn B c Sơn, Du tham gia c ng t c, liên l c thư ng xuyên Tử Lê, Nguyễn Tất Nhiên, … đ u là những v i c c t p ch , b o, nhà xuất b n và tác gi l n, có nhi u đ c gi yêu thích 45
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 9 (1) 2023 nhưng kh c bi t nhau. Cao Huy Khanh B c ph i đến thập niên 20 c a thế kỷ XX nhận xét “Thực sự thì tại mi n Nam, những m i phát triển và nhanh chóng đư c hi n trường ph i hay c c nh m văn nghệ chỉ là đ i hóa, th văn xuôi Nam B đ đi trư c, những trường hợp hiếm hoi, những tạp chí tiếp cận v i phương Tây và đ i m i trư c. hay tuần b o văn nghệ ban đầu chỉ có ý Nhưng qu tr nh hi n đ i hóa c a văn xuôi nghĩa như những nơi họp mặt thân hữu Nam B không đồng nhất v i văn h c hơn l mang mục đích chính trị hay chủ mi n B c và nhi u ngư i vẫn ch nh Hồ trương môn ph i” (Cao Huy Khanh, Biểu Ch nh như m t nhà văn tiêu biểu, 1974b: 8). Tuy nhiên, v đ i thể, vẫn có s hiếm hoi c a Nam B xuất hi n vào những khác bi t nhất định giữa các nhóm. Ví d thập niên đầu c a thế kỷ XX. Nhà văn nhóm S ng tạo đa số c c nhà văn gốc B c Bình Nguyên L c đ v Hồ Biểu Chánh là như Trần Thanh Hi p, Mai Th o, Thanh “cây cầu” b c qua văn chương mi n Nam Tâm Tuy n, Dương Nghiễm Mậu, Nguyễn và đóng vai tr quyết định cho s vận S Tế, ... là nhóm đ ra ch trương đ i đ ng, đ i m i c a văn chương Nam B . m i, canh tân văn h c s m nhất. Các thành “Lần đầu tiên độc giả Việt Nam được viên c a nhóm Sáng tạo ch trương tho t th y hình ảnh một chú chó phèn nằm thè ly ra kh i nh hư ng c a văn chương Tự lưỡi nơi hàng hiên của một nếp nhà tranh, lực văn đo n, hư ng đến vi c xây d ng được nghe tiếng nhạc nh i dư i các ruộng n n văn h c m i, b t nhịp đư c v i những sâu vào buổi chi u, toàn là những hình thay đ i, tiến b c a thế gi i. Sau Thanh ảnh quen thuộc mà sao r t m i lạ, h p dẫn Tâm Tuy n, Dương Nghiễm Mậu, m t số hơn “liễu rủ bên hồ”, h p dẫn hơn “sen nhà văn kh c như Tr ng Dương, Trần Thị m i tàn bông, cúc v a trổ nhị, hạ qua thu NgH., Thế Nguyên, ... là những cây b t có sang” nhi u l m... Đ t B c đ đốt giai những c ch tân t o b o. Trong khi đó, đoạn nhảy t Tuyết hồng lệ sử t i Tố Tâm, nhóm Nhân loại có xu hư ng khẳng định t i Đoạn tuyệt, nhưng mi n Nam phải qua b n s c văn hóa v ng mi n, nhất là văn cây cầu Hồ Biểu Chánh” (Bình Nguyên hóa Nam B , tập trung khai thác s thay L c, 1967). đ i trong nếp sống thư ng nhật c a ngư i Chính Bình Nguyên L c, Sơn Nam, dân. Nhóm Bách Khoa đa d ng v phong Trang Thế Hy, Ng c Linh, Lưu Nghi và c ch và tư tư ng, nhưng c c nhóm Đ t nhi u ngư i nhà văn Nam B kh c đ nư c, Đối diện, Trình bầy, ... rất nhất quán bư c qua “cây cầu Hồ Biểu Chánh” và để trong vi c thể hi n tinh thần ph n kháng đi đến m t giai đo n văn chương m i, hi n chiến tranh, phê phán hi n th c, chống đối đ i hoàn toàn sau 1954. H vừa kế thừa quyết li t s xuất hi n c a lính M t i đư c thành t u c a văn xuôi Quốc ngữ mi n Nam. giai đo n trư c đó, vừa tiếp nhận văn h c Cần khẳng định rõ dấu mốc 1954 là c a c c v ng mi n kh c và đi tiên phong b t đầu cho giai đo n văn h c tiếp theo trong nhi m v ph n nh, ghi nhận những mi n Nam, ch không ph i kh i đầu c a thay đ i c a hi n th c, đ i sống con ngư i. m t quá trình phát triển. Trong lịch sử văn Khi nói v thành t u c a văn h c Nam B h c c nư c, văn xuôi Quốc ngữ Nam B giai đo n đầu thế kỷ XX, V Văn Nhơn ph t triển s m hơn mi n B c, mi n Trung (2015) có nêu bốn đặc điểm là: “Tiên và đ t nhi u thành t ch nhất nếu xét v số phong trên con đường hiện đại hóa; Chú lư ng. So v i văn xuôi Quốc ngữ mi n trọng chức năng giải trí; Có ý thức hư ng 46
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 9 (1) 2023 ngoại; Gi u tính đạo lý, có tính dân chủ thư ng tr c c a c dân t c, c a th i đ i, cao”. V cơ b n, có thể khẳng định văn chi phối thế gi i ngh thuật và tư tư ng h c mi n Nam giai đo n sau 1954 kế thừa sáng t o c a nhi u nhà văn. Võ Hồng viết: đư c những đặc điểm c a văn h c Nam B “Chiến tranh bao trùm lên mọi sinh hoạt giai đo n trư c, nhưng có nhi u đ i m i nên dù câu chuyện b t đầu như thế nào, linh ho t và sâu s c hơn v thể tài cũng cuối c ng n cũng sẽ dẫn đến ngõ cụt đ . như phong c ch viết. C c nhà văn ph t huy Người dân thế gi i dù thờ ơ v i thời cuộc thế m nh là văn xuôi (kh c v i văn đến mức n o, đến hôm nay cũng b t buộc chương mi n B c vẫn nặng v thơ cho đến phải biết đến hai chữ Việt Nam và súng tận th i kỳ đ i m i - sau 1986). S tiếp đạn, máu, lửa thăng hoa xung quanh hai xúc v văn chương, văn hóa trong đ i ngũ chữ đ …” (Võ Hồng, 2003: 592). Trên sáng tác gồm ngư i B c và ngư i Nam sau trang nhất, số đầu tiên c a T p chí Trình 1954 đ đem l i hi u qu bất ng , thú vị là bầy, Thế Nguyên phát biểu: gi ng đi u, b n s c riêng c a văn hóa mi n “Cuộc chiến tranh tái phát tại mi n Nam đư c khẳng định rõ ràng, c thể hơn Nam Việt Nam t năm 1958 đ không còn trong t c phẩm. Trư c đó, m t mi n Nam gi i hạn vào những mi n thôn quê, r ng dung dị, chất ph c đ từng có trong văn rậm xa c ch đô thị v cũng không còn l tai xuôi đầu thế kỷ XX, n i bật nhất là trong họa cho những người dân sống ở mi n này các tác phẩm c a Hồ Biểu Chánh. Sau trên thế gi i. Đ m ch y đ lan rộng kh p 1954, vẫn là v ng đất phương Nam ấy, cả hai mi n Việt Nam v đe dọa toàn thể nhưng đ p, thú vị và nhi u màu s c hơn. các quốc gia v ng Đông Nam Á [...]. V lạ Th y Khuê khi đ nh gi v s ph t triển l ng hơn, dựa vào những phương tiện quân c a văn h c Mi n Nam giai đo n 1954- sự hiện đại, người ta đ l y làm kiêu hãnh 1975 cho r ng truy n Nhốt gi ra đ i vào khi đưa ra nhận xét là không còn một vùng thập niên 50 c a B nh Nguyên L c là t c nào ở Việt Nam có thể được coi là an toàn phẩm thể hi n r t nh chất giao th i và xu nữa …” (Thế Nguyên, 1970). hư ng c ch tân truy n ng n Nam B . Trên cái n n hi n th c đầy rẫy bom Nguiễn Ngu Í (1960) khi “Tổng kết cuộc đ n và không nơi nào b nh yên “an toàn” phỏng v n văn nghệ sĩ v truyện ng n Việt ấy, số phận những ngư i tham gia cu c và ngoại quốc được yêu thích nh t” do T p chiến, chịu hậu qu từ cu c chiến thể hi n chí Bách khoa t ch c bầu ch n từ rất bi thương trong nhi u tác phẩm văn, 15/11/1958 đến 15/11/1959, đ b o kết qu thơ. Trong khi văn h c mi n B c Xã h i c thể là truy n Ba con cáo và R ng M m ch ngh a xây d ng h nh tư ng ngư i lính c a Bình Nguyên L c là hai tác phẩm như những anh hùng dân t c, biểu tư ng đư c bình ch n cao nhất. cho s x thân, hy sinh v đất nư c; thì 3. Đặc điểm trong nhi u tác phẩm c a Trần Hoài Thư, Đặc điểm đầu tiên c a văn h c mi n Dương Nghiễm Mậu, Thanh Tâm Tuy n, Nam giai đo n 1954-1975 là văn h c ph n Phan Nhật Nam, Doãn Dân, Y Uyên, ... ánh và g n li n v i hi n th c chiến tranh. viết mi n Nam giai đo n trư c 1975, Nói kh c hơn, cu c chiến tranh kéo dài, ác miêu t ngư i l nh như những mẫu ngư i li t là n i dung chính, bao trùm trong văn “ph n anh h ng” thất v ng, m t m i. Phan h c mi n Nam suốt hai mươi năm. Chiến Nhật Nam cuối truy n Dựa lưng nỗi chết tranh tr thành vấn đ th i s , nỗi lo l ng có ghi “L i b t” r ng: 47
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 9 (1) 2023 “Cuộc chiến của chúng ta không có b c tranh quen thu c là mi n quê v i đồng những André, anh hùng trí thức của Chiến lúa xanh, mái nhà bình yên, b i chuối, cây tranh và hòa bình, không có Rober Jordan cau, dây trầu quấn quýt. người chiến sĩ tự nguyện tìm chân lý đời Ngày xưa, chiến tranh đư c nói đến sống qua nỗi chết của Hemingway, chúng b ng hình nh ngư i chinh ph ch chồng ta cũng không c những người th m mệt mòn m i. Trư c đó, s ng đ n dư ng như của Irwin Shaw [...]. Thời đại chinh chiến xa, mặt trận thư ng là những vùng biên này chỉ c người lính, kẻ mang nghiệp nhà cương, cửa i; còn gi đây chiến tranh hi n binh, v ng bóng toàn thể anh hùng, v ng di n trong mỗi ngôi nhà, mỗi thành phố, và m t hẳn... Anh hùng chỉ là một phản thậm chí ngay t i Sài Gòn. Nhã Ca viết v ứng c p thời...” (Phan Nhật Nam, 1973). thành phố Huế nhân s ki n lịch sử Mậu Ngay c trong thơ l ng m n, hi n th c Thân - 1968. Minh Quân (1968) mô t tâm chiến tranh và hình nh ngư i lính - nhân tr ng xáo tr n, bất an c a ngư i dân khi vật trung tâm c a cu c chiến, cũng đư c trận tuyến bày ra giữa đư ng phố Sài Gòn. thể hi n khác bi t v i thơ ca hi n th c xã Trong khi Th o Trư ng, Phan Nhật Nam, h i ch ngh a mi n B c. Đ c bài thơ Trần Hoài Thư, ... thư ng viết v những Chiến tranh Việt Nam và Tôi c a Nguyễn trận đ nh c li t, những cu c hành quân B c Sơn (1972) đăng trên tập thơ c ng tên đẫm máu và tâm tr ng chán n n, m t m i s c m nhận rõ hi n th c khốc li t chiến c a ngư i tr c tiếp tham gia cu c chiến; tranh và số phận bi thương, nh bé c a con thì Y Uyên miêu t không khí chiến tranh ngư i, b ng gi ng thơ t giễu nh i, bi ai l c nào cũng lẩn quẩn, lơ lửng, đe d a trên mà hài hư c: những xóm làng đầy n ng, gió c a mi n “Ta vốn hi n khô, ta là lính cậu Trung. V i tập truy n Tiếng chim vườn cũ Đi h nh quân rượu đế vẫn mang theo (Nguyễn M ng Giác, 1973), nhà văn quê Xem cuộc chiến như tai trời ch nư c gốc B nh Định cho r ng s ng đ n chiến Ta b n trúng ngươi vì ngươi bạc phư c tranh không ch tàn phá xóm làng, cây cối, Vì căn phần người xui khiến đ thôi giết chết, làm bị thương ngư i, vật, mà còn Chiến tranh n y cũng chỉ l trò chơi có kh năng h y di t tâm hồn, ni m tin c a Suy nghĩ chi cho lao tâm khổ trí ngư i đang sống, làm mất b n tính thi n Lũ chúng ta sống một đời vô vị nguyên sơ trong mỗi con ngư i. Nên chọn r ng sâu núi cả đ nh nhau…” Chiến tranh đ làm cho c c v ng quê Có thể khẳng định r ng trong các tác càng tr nên xa xôi, cách tr . Đư ng sá dẫu phẩm viết v chiến tranh ( mi n Nam giai có làm m i cũng luôn bị bom m n đào x i, đo n sau 1954), h nh tư ng ngư i lính chia c t bên này bên kia. Trong truy n c a ph n chiến, phi anh hùng, lấn át mẫu ngư i Võ Hồng, hình nh những ngư i dân quê lính tư ng trưng cho l tư ng, biểu hi n ch y trốn súng đ n chiến tranh, b l i sau cho s x thân vì ngh a l n. Nhưng văn lưng nhà cửa, làng m c, đồng ru ng quen h c không ch viết v ngư i lính và số thu c, đư c t giống như những m nh giấy phận c a h trong cu c chiến. Hình nh v n xơ x c, l c lõng trên các n o đư ng. các ấp chiến lư c, tr i định cư, khu dồn Chiến tranh không ch làm con ngư i dân, những đoàn ngư i gồng gánh t n cư, s hãi, lo l ng, ưu tư; chiến tranh còn là cái xe nhà binh, xe thiết giáp rầm r , ... là c để m t số ngư i sống gấp gáp, buông những g thư ng thấy nhất, thay thế cho th dễ dãi và tha hóa nhanh chóng. Nhân 48
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 9 (1) 2023 vật Trầm trong Những sợi s c không c a Nam B , ông viết cuốn Món lạ mi n Nam Túy Hồng t cuốn vào vòng xoáy nh c (1969) và nhi u tác phẩm kh c, nhưng c m, rồi sau đó t minh oan: “Cuộc đời mở ph i đến khi Thương nh mười hai (1971) tám mặt t n công đ n b . Chiến tranh mở ra đ i, th đây m i đ ng là gan ru t c a tám mặt t n công đ n b , sự lo sợ làm nhà văn. Trong tập tùy bút pha lẫn hồi ký nh o người họ ra, nhão trái tim họ ra, này, Vũ B ng đem đến cho ngư i đ c hình nhão óc não ra, nhão xác thân họ ra…” nh, màu s c và đặc bi t là hương vị c a (Túy Hồng, 1971: 213). những món ăn mi n B c trong sinh ho t, Kiểu nhân vật bất toàn trong tác phẩm đ i sống gia đ nh thay đ i theo từng tháng, Dương Nghiễm Mậu, kiểu nhân vật n i từng m a trong năm. Trong t c phẩm lặp lo n, tha hóa trong truy n c a Trần Thị đi lặp l i những c m từ như “chính vào lúc NgH., Duyên Anh, Túy Hồng, kiểu nhân này”, “vào cữ này, ở B c Việt”, “vào vật chấn thương, “tật nguy n” trong văn khoảng th ng… n y”, “ngày nào”, “bây c a Ng y Ngữ, Nguyễn M ng Giác, … giờ”, “lúc y”, “tôi nh những buổi tối”, th c ra cũng là s ph n chiếu đa chi u từ “vào tháng chạp, tháng giêng” ... có t c hi n th c chiến tranh vào trong tác phẩm d ng như c c đi p khúc nh thương da diết ngh thuật. Dù lịch sử Vi t Nam là lịch sử trong bài hát v quê hương, gia đ nh c a c a những cu c chiến tranh nối tiếp và Vũ B ng. Đ c thơ Nguyên Sa v i Áo lụa hi n th c chiến tranh đ nhi u lần in đậm H Đông, Paris có gì lạ không em, Tuổi trên những trang văn thơ từ c t i kim, mươi ba, Cần thiết… càng thấy v đ p nhưng chưa bao gi như giai đo n này, văn lãng m n, hào hoa c a văn hóa Kinh kỳ h c l i có cái nhìn ph c t p, trái chi u và thấm đẫm trong từng câu chữ: “N ng Sài đầy ám nh v s ng đ n, bom mìn và số Gòn anh đi m chợt mát/ Bởi vì em mặc áo phận con ngư i đến như vậy. lụa H Đông/ Anh vẫn yêu màu áo y vô Nếu trong giai đo n 1954-1975, văn cùng…” (Áo l a Hà Đông); hay: “Paris có h c mi n Nam có n i dung chính là ph n gì lạ không em/ Mai anh v m t vẫn lánh ánh hi n th c chiến tranh, thì đặc điểm đen/ Vẫn hỏi lòng mình l hương cốm/ Chả hình th c biểu hi n dễ thấy nhất c a văn biết tay ai làm lá sen?” (Paris có g l h c là ngôn ngữ, gi ng đi u c a tác phẩm. không em). Du Tử Lê, Trần D Từ, Cung Những nhà văn từ B c vào Nam d đ viết Trầm Tư ng, Nguyễn Tất Nhiên, … đ u và n i tiếng trư c đó như Nhất Linh, Mai mang đến cho thơ gi ng đi u bay b ng, Th o, Vũ B ng, Vũ Hoàng Chương, Đinh hoa m , khác v i thơ giai đo n trư c và c Hùng, hay m i sáng tác từ sau 1954 như v i giai đo n sau này. Nguyễn Văn Xuân, Nguyên Sa, Duyên Anh, Lê Tất Đi u, Y V Phiến, V Hồng, T y Hồng, Nguyễn Uyên, ... vẫn giữ gi ng B c trong c ch Thị Th y Vũ, ... cũng là những nhà văn thể d ng từ, diễn đ t câu chữ như m t n t đặc hi n đư c gi ng đi u riêng, đ c đ o trong trưng riêng. Mai Th o viết các tùy bút văn chương c a m nh. b ng m t gi ng thuần B c réo r t, hoa m , Từ thành t u văn xuôi Quốc ngữ Nam ... và đây là đi u kh c bi t nhất so v i c c B mà ngư i đóng góp nhi u nhất là Hồ tiểu thuyết Quốc ngữ Nam B có đặc điểm Biểu Ch nh, văn xuôi sau 1954 đ có bư c chung là l i l m c m c, diễn đ t chân chất tiến dài trong hình th c biểu đ t và ngôn giai đo n đầu thế kỷ XX. Vũ B ng vào ngữ ngh thuật. Sơn Nam gây ch v i Nam, ng c nhiên vì những s n vật c a tập truy n ng n Hương r ng C Mau ngay 49
  8. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 9 (1) 2023 khi tác phẩm ra đ i. Cũng là gi ng đi u mại, ẩn nhẫn, tối m t như nư c kinh chảy thuần chất Nam B như Hồ Biểu Ch nh, luồn qua đ m cây trong c c vườn. ơ... nhưng câu văn và ngôn ngữ trần thuật c a miệng chị h mở, điệu ngân k o d i như Sơn Nam hi n đ i và tinh tế hơn nhi u. Ví hơi thở thổi bên tai. Đ l buổi trưa h d đo n kết c a truy n Hòn Cổ Tron trong đêm nặng nhọc, tôi v a trải qua gi c (trong tập Hương r ng C Mau): mơ…” (Thanh Tâm Tuy n, 1966: 37). “... Chi u chi u khi ra bờ biển để câu Trư c đó, nhà nghiên c u Nguyễn cua, đẩy xịp, người ta nh ông T Thông Văn Xuân là ngư i đầu tiên ch đến s như nh một cái vỏ ốc xà c t p vào bãi kh c bi t trong gi ng đi u văn chương b n. Như nh vài trang sách Phong Thần hai mi n B c và Nam. Tập kh o luận Khi tình cờ lượm được trong ngăn tủ bỏ quên, những lưu dân trở lại c a ông không ch nhưng trang s ch r ch n t hơi kh hiểu vì đ cập đến đặc điểm, t nh c ch văn ngh thiếu hồi thứ nhứt và không có hồi sau khác nhau giữa c c v ng văn hóa mà c n phân giải” (Sơn Nam, 1962: 83). nhấn m nh đến s thay đ i trong cách thể Đo n văn trên vừa linh ho t, d d m hi n ngôn ngữ. Ông nhận xét: mang t nh gi i tr cao, thể hi n b n chất “Văn chương mi n B c nặng v xem, phóng kho ng, l c quan c a ngư i Nam tức l độc giả có thể cầm tác phẩm tự B ; vừa thâm trầm, triết l g i lên nhi u mình đọc thầm để suy tư v c i hay chính suy tư, chiêm nghi m. Đây có thể xem là là nằm trong lối xem v suy tư đ ; văn b ng ch ng cho s giao thoa, tiếp biến v chương mi n Nam nặng v nói và trình văn hóa. C c t c gi Nam B đ tiếp thu diễn, tức độc giả thường chỉ th y hay văn chương Tự lực văn đo n và c a c c trong lối đọc to để tự mình nghe v để cho đồng nghi p x B c c ng th i để sáng t o kẻ khác cùng nghe v i mình và cái hay ra những câu văn duyên d ng, nhi u hình cũng nằm trong lối nghe để rung cảm…” nh g i c m, súc tích hơn. Ngư c l i, m t (Nguyễn Văn Xuân, 2002: 551). số nhà văn gốc B c cũng dần Nam B hóa Ý kiến c a Nguyễn Văn Xuân d xuất l i l diễn đ t. Không t ngư i đ ngh phát từ góc nhìn lịch sử và có phần c m từng kiểu viết c a Thanh Tâm Tuy n, tính, nhưng hi n tư ng ngôn ngữ văn Dương Nghiễm Mậu hay V Phiến rất chương mi n Nam nghiêng v “nói” cũng kh c bi t v i c ch diễn đ t m c m c c a biểu hi n c trong thơ. Ngôn ngữ nói làm B nh Nguyên L c, Sơn Nam, Trang Thế câu văn linh ho t, trôi ch y t nhiên hơn; Hy. Nhưng đ c m t số tiểu thuyết Thanh còn trong thơ, áp d ng kiểu văn nói khiến Tâm Tuy n viết thập niên 60 kh n i tiết tấu, gi ng đi u, hình nh thơ tr nên l tiếng như C t lầy, M khơi s nhận ra s hóa, đ c đ o hơn. Trong bài thơ Cô B c Kỳ tương đồng thú vị trong c ch sử d ng từ nhỏ nhỏ (Nguyễn Tất Nhiên, 1982) viết: ngữ Nam B và trong gi ng đi u trần “Anh vái trời cho cô dửng dưng thuật. V d đo n văn sau: Coi như H Nội xứ hoang đường “Con nghe không, ngoại đang rầy m . Để anh còn d t cô đi dạo Không ai thương m hết. Con Liễu chỉ ọ Còn rủ cô vào rạp cải lương…” lên đôi lúc. Ví dầu... tình bậu... ơ... [...]. Trong bài thơ có tên Nga (Nguyên Sa, Chị Lệ ng y nhỏ đâu khi n o học h t điệu 1971) m đầu bất ng và dí d m: ru, ng y yêu anh Tạo chị chỉ ca cải c ch. “Hôm nay Nga buồn như con ch ốm Chị đ th nh đ n b , giọng của chị m m Như con m o ng i ngủ trên tay anh 50
  9. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 9 (1) 2023 Đôi m t c ươn như s p sửa se mình đối tư ng, nhưng văn c a những bậc chân Để anh giận sao chả l nư c biển…” tu như H a thư ng Thích Nhất H nh (Phật Như vậy, không ch xuất hi n ph giáo), Linh m c Nguyễn Ng c Lan, Giáo biến trong những tiểu thuyết đăng b o sư L Ch nh Trung (Ki-tô giáo), … vẫn nhi u kỳ (feuilleton), mà thơ văn nói thuyết ph c nhi u ngư i vì tư tư ng tiến chung c a mi n Nam cũng có xu hư ng b và s minh triết c a h . Th i kỳ này, khẩu ngữ hóa. Ngô Đ c Thịnh nhận xét lo i sách Tuổi hoa và sách dành cho tu i “Cũng kh tìm th y ở các mi n kh c như nhi đồng, thiếu niên vô cùng phong phú, Nam Bộ, ranh gi i giữa ngôn ngữ nói và đa d ng. Tuy nhiên, thị trư ng sách báo sôi ngôn ngữ văn học lại có thể thâm nhập vào đ ng như con dao hai lưỡi, m t mặt thúc nhau mạnh mẽ đến như vậy. Người ta nhận đẩy c c nhà văn nỗ l c sáng tác, trau dồi ra d u vết rõ ràng của ngôn ngữ nói trong chuyên môn, m t mặt cũng ph t sinh ra ngôn ngữ văn học v ngược lại...” (Ngô nhi u s n phẩm văn, thơ dễ dãi, n i dung Đ c Thịnh, 1992: 283). dung t c, kém chất lư ng. Đi u đ ng ch là văn h c mi n Nam 4. K t luận giai đo n 1954-1975 không ch đặc bi t v Tóm l i, sau 1954, văn xuôi mi n ngôn ngữ, gi ng đi u, đa d ng v phong Nam chuyển sang giai đo n hi n đ i hoàn cách; mà còn là kh năng thích ng linh toàn, thành công vư t xa th i kỳ trư c đó. ho t để ph c v đ i sống con ngư i c a Từ s thay đ i này, có thể kh i qu t thành tác phẩm. Nếu coi ch c năng nhận th c, những luận điểm sau: ch c năng gi i trí là các ch c năng cơ b n Đối v i văn h c Vi t Nam, lịch sử vẫn c a văn h c, th văn h c sau 1954 mi n có mối quan h mật thiết, t c đ ng và chi Nam đ đ p ng đư c yêu cầu ấy. Văn h c phối đến quá trình phát triển, biến đ i c a đ thay đ i và phát triển theo hư ng ph c văn h c. Biến cố 1954 là s ki n lịch sử v nhu cầu nhận th c và thị hiếu đa d ng quan tr ng nh hư ng đến vận m nh dân c a ngư i đ c. Trong khi Lê Tất Đi u, t c, đất nư c và số phận con ngư i. Văn Nhật Tiến, Duyên Anh, Từ Kế Tư ng, ... chương không thể đ ng ngoài hay tho t ly ch n viết cho thiếu nhi, thì bà B t Trà, kh i hi n th c đ i sống xã h i, lịch sử dân Ng c Linh, Nguyễn Thị Vinh, Ái Lan, ... t c. Nếu mi n B c, sau 1954, văn h c quan tâm đến ph nữ và đối tư ng ngư i phát triển nhất quán theo m t ch đ tư đ c bình dân. Nhi u ngư i quen đ c Sơn tư ng chung và cách ph n ánh hi n th c Nam, Bình Nguyên L c, Võ Hồng, Minh lịch sử giống nhau (hi n th c Xã h i ch Quân, … để tìm v những giá trị văn hóa ngh a); thì mi n Nam văn h c phát triển tinh thần c a dân t c, trong khi phần l n trí đa d ng, nhi u hình th c thể hi n v i th c hay ngư i đ c tr yêu mến Ph m nhi u quan ni m và tư tư ng khác bi t, Công Thi n, mê thơ Nguyên Sa, Cung thậm ch đối lập nhau. Trầm Tư ng, Trần D Từ, Nguyễn Tất Môi trư ng hay đi u ki n s ng t c Nhiên, Bùi Giáng, … Rất nhi u đ c gi luôn có t c đ ng nhất định đến s phát khen ng i và h ng th đ c Dương Nghiễm triển c a văn h c, bao gồm c s đ i thay Mậu, Nguyễn Thị Hoàng, Túy Hồng, trong c m h ng sáng tác, tư tư ng c a nhà Nguyễn Thị Th y Vũ, Tr ng Dương, ... văn. Xét trong bối c nh lịch sử giai đo n nhưng cũng có ngư i bài xích tác phẩm văn h c sau 1954 mi n Nam, nhà văn c a h . Thơ t nh yêu luôn hấp dẫn nhi u nào cũng chịu s c h t nhất định từ c c vấn 51
  10. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 9 (1) 2023 đ dân t c, lịch sử, th i đ i, ch khác nhau Minh Quân (1968). Ch y giữa mùa xuân (hồi chỗ mỗi ngư i c t ngh a nó theo quan ký). Tạp chí Bách khoa, số 269-270. ni m, góc nhìn khác nhau. V đ i thể, hi n Ngô Đ c Thịnh (1992). Văn h a vùng và th c chiến tranh vẫn là điểm nhấn đậm nét, phân v ng văn h a ở Việt Nam (tái b n). gây ám nh nhất trên b c tranh mang tên Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tr . văn h c mi n Nam 1954-1975. Nguyên Sa (1971). Thơ Nguyên Sa. Sài Qu tr nh hi n đ i hóa c a văn h c Gòn, Nxb Gió. mi n Nam sau 1954 là s tiếp nối, kế thừa Nguiễn Ngu Í (1960). T ng kết cu c từ thành t u c a văn xuôi giai đo n trư c, ph ng vấn văn ngh s v truy n ng n đư c tiếp nhận thuận l i tư tư ng triết h c Vi t và ngo i quốc đư c yêu thích và văn h c phương Tây, c ng v i qu tr nh nhất. Tạp chí Bách khoa, 73. h p t c c a c c nhà văn B c-Trung-Nam Nguyễn B c Sơn (1972). Chiến tranh Việt tập trung t i Sài Gòn và m t số đô thị mi n Nam và Tôi. Sài Gòn, Nxb Đồng Dao. Nam. S giao thoa, tiếp biến v văn hóa Nguyễn M ng Giác (1973). Tiếng chim hay m r ng tiếp nhận văn hóa từ nhi u vườn cũ. Sài Gòn, Nxb Trí Đăng. nguồn kh c nhau là cơ h i để văn h c ph t Nguyễn Tất Nhiên (1982). Thơ Nguyễn T t triển nhanh hơn, xa hơn. Nhiên. Paris, Nxb Nam Á. Văn h c mi n Nam sau 1954 có nhi u Nguyễn Văn Xuân (2002). Tuyển tập Nguyễn đặc điểm, phân chia nhi u khuynh hư ng Văn Xuân. Đà N ng, Nxb Đà N ng. ph c t p, nhưng đi u kh c bi t th vị nhất Phan Nhật Nam (1973). Dựa lưng nỗi chết. là b n s c văn hóa v ng mi n đư c khai Sài Gòn, Nxb Hi n đ i. th c đa d ng, ngôn ngữ trần thuật đ t tr nh Sơn Nam (1962). Hương r ng Cà Mau. đ linh ho t, giàu biến hóa và tác phẩm Sài Gòn, Nxb Ph sa. luôn hư ng đến ph c v nhi u đối tư ng Thanh Tâm Tuy n (1966). C t lầy. Sài ngư i đ c kh c nhau. Gòn, Nxb Giao điểm. Đạo đức công b Thế Nguyên (1970). L i m đầu. Tạp chí Tác gi đ m b o các chuẩn m c chung Trình bầy, 1, ngày 1/8/1970. v đ o đ c nghiên c u và công bố khoa h c. Trần Hữu Tá (2000). Nhìn lại một chặng đường văn học. Tp. Hồ Chí Minh, T i li u tham kh o Nxb Tp. Hồ Chí Minh. Bình Nguyên L c (1967). Biến cố và chiếc Túy Hồng (1971). Những sợi s c không. cầu Hồ Biểu Chánh (tiểu luận). Tập Sài Gòn, Nxb Khai Trí. san Văn, 80, ngày 15/4/1967. Võ Hồng (2003). Tuyển tập Võ Hồng. Tp. Cao Huy Khanh (1974a). Các thế h tiểu Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên c u thuyết gia mi n Nam th i hi n đ i Quốc h c và Nxb Văn ngh Tp. HCM. (nghiên c u, phê bình). Tập san Thời Võ Phiến (1986). Hai mươi năm văn học tập, III, ngày 14/3/1974. mi n Nam 1954-1975 (Tổng quan). Cao Huy Khanh (1974b). Sơ th o 15 năm Nxb Văn ngh California. văn xuôi mi n Nam (1955-1969). V Văn Nhơn (2015). Viết như m t ph n Tuần báo Khởi hành, số 74-85. ng c a l ng t tr ng dân t c (Tr l i Doãn Quốc S (1973). Văn học và tiểu ph ng vấn b o Văn h a Thể thao, thuyết. Sài Gòn, Nxb S ng t o. ngày 24/02/2015). 52
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0