YOMEDIA
ADSENSE
Biến chứng bệnh uốn ván: Báo cáo 27 ca có biến cố tim mạch tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới
37
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Rối loạn hệ tim mạch là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở bệnh uốn ván. Bài viết trình bày mô tả dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết cục điều trị của các ca uốn ván có biến cố tim mạch Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả hàng loạt ca bệnh nhân uốn ván có biến cố tim mạch tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới từ 1/2019-10/2020.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Biến chứng bệnh uốn ván: Báo cáo 27 ca có biến cố tim mạch tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 BIẾN CHỨNG BỆNH UỐN VÁN: BÁO CÁO 27 CA CÓ BIẾN CỐ TIM MẠCH TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI Phạm Kiều Nguyệt Oanh1, Trần Bảo Như2, Lâm Minh Yến3, Louise Thwaites3, Nguyễn Văn Hảo4 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Rối loạn hệ tim mạch là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở bệnh uốn ván. Mục tiêu: Mô tả dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết cục điều trị của các ca uốn ván có biến cố tim mạch Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả hàng loạt ca bệnh nhân uốn ván có biến cố tim mạch tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới từ 1/2019-10/2020. Kết quả: Trong 22 tháng, có 27/544 ca uốn ván có biến cố tim mạch. Các rối loạn tim mạch gồm bệnh cơ tim do stress 44,4%, nhối máu cơ tim 25,9%, loạn nhịp tim 22,2% và rối loạn khác 7,4%. Tuổi trung bình 62, xảy ra ở cả nam và nữ. Tất cả đều thuộc bệnh uốn ván nặng với Ablett 3-4, có 44,4% Dakar ≥ 3 và có 59,3% TSS ≥ 8. Tỉ lệ tử vong 29,6%, trong đó tử vong do bệnh cơ tim do stress là 2/12, nhối máu cơ tim là 2/7, loạn nhịp tim là 3/6 và rối loạn khác 1/2. Thời gian nằm hồi sức trung bình 31 ngày. Thời gian nằm viện trung bình nhóm sống 42 ngày. Kết luận: Biến cố tim mạch gây tăng nguy cơ tử vong ở bệnh uốn ván. Bệnh cơ tim do sress có vẻ có tiên lượng tốt hơn so nhồi máu cơ tim, loạn nhịp và rối loạn khác. Cần có thêm nghiên cứu về lĩnh vực này. Từ khóa: uốn ván, biến cố tim mạch, bệnh cơ tim do stress ABSTRACT COMPLICATION OF TETANUS: REPORT 27 OF CASES WITH CARDIAC EVENTS IN THE HOSPITAL FOR TROPICAL DISEASES Pham Kieu Nguyet Oanh, Tran Bao Nhu, Lam Minh Yen, Louise Thwaites, Nguyen Van Hao * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No 1 - 2021: 192 - 199 Background: Cardiac disturbance is one of main fatal causes of tetanus. Objectives: To describe clinical, subclinical profiles and outcomes of tetanus patients with cardiac events. Methods: A retrospective case series study tetanus patients with cardiac events admitted in the Hospital for Tropical disease from January 2019 to October 2020. Results: During the period of 22 months, there are 27/544 tetanus cases with cardiac events. These cardiac problems are Takotsubo 44.4%, myocardial infarction 25.9%, arrythmia 22.2% and other 7.4%. The mean age is 62, this disease occurs in both genders. The Ablett index is 3-4, there are 44.4% cases with Dakar ≥ 3 and 59.3% cases with TSS ≥ 8. The mortality rate is high (29.6%), the fatal cases in Takotsubo, myocardial infarction, arrythmia and other groups are 2/12, 2/7, 3/6 and 1/2, respectively. The ICU period is 31 days. The hospital length of stay in survival group is 42 days. Conclusion: Cardiac events increases the mortality in tetanus. Takotsubo has properly better prognostic than myocardial infarction, arrythmia and other dysfunctions. It is necessary to have more studies in this field. Key words: tetanus, cardiac events, Takotsubo 1Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới 2Bộ môn Nhiễm – Khoa Y – Đại học Quốc gia, 3Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford Bộ môn Nhiễm – Đại học Y Dược TP. HCM Tác giả liên lạc: BSCK1. Phạm Kiều Nguyệt Oanh ĐT: 0983300450 Email: phamoanhicu@gmail.com 192 Chuyên Đề Hồi Sức Cấp Cứu – Nhiễm
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm sàng và cận lâm sàng Uốn ván là là bệnh có thể phòng ngừa bằng Thời gian ủ bệnh, ngày bệnh lúc nhập viện, vaccine nhưng vẫn là vấn đề sức khỏe tại các thời gian khởi phát, độ nặng của uốn ván qua nước thu nhập trung bình - thấp như Việt thang điểm Ablett, Dakar và Tetanus severity Nam(1,2). Bệnh uốn ván là bệnh tiến triển nhanh, score TSS (phụ lục). Dakar ≥3: tiên lượng nặng. gây đau đớn và tỉ lệ tử vong cao(3). Vi trùng TSS ≥8: tiên lượng nặng. Clostridium tetani phóng thích độc tố gây co thắt Biến chứng phế quản, co giật cơ và rối loạn hệ thần kinh Biến chứng tim mạch: ngày bệnh xuất hiện thực vật trong ca nặng(2). Mức độ biến cố tim mạch, loại biến cố tim mạch (bệnh cơ cathecholamine trong nước tiểu của các ca uốn tim do stress hay còn gọi là bệnh cơ tim ván nặng cao hơn so với các ca nhẹ và trung Takotsubo, nhồi máu cơ tim, loạn nhịp tim, biến bình(4). Từ khi hệ hô hấp được kiểm soát nhờ vào cố tim mạch khác. mở khí quản và thở máy, rối loạn hệ tim mạch Định nghĩa bệnh cơ tim do stress: xuất hiện trở thành một trong những nguyên nhân chính đột ngột, triệu chứng giống hội chứng vành cấp, gây tử vong ở bệnh uốn ván(5). Một báo cáo cho siêu âm thất trái giảm động, nhất là vùng mỏm thấy bệnh cơ tim do stress ở bệnh uốn ván có thể tim, chức năng co bóp EF giảm. Điện tâm đồ do nồng độ cathecholamin cao trong uốn ván thay đổi không đặc hiệu, ST cải thiện sớm sau 2- nặng(6). Sự hiểu biết về các biến cố tim mạch ở 3 ngày. Troponin I tăng và động học của ECG bệnh uốn ván vẫn chưa được hiểu rõ. không đi cùng với Troponin I(6,8,9). Do đó, nghiên cứu này mô tả dịch tễ, lâm Định nghĩa nhồi máu cơ tim: khi có hội sàng, cận lâm sàng và kết cục điều trị của các ca chứng vành cấp, ECG có ST chênh lên tương uốn ván có biến cố tim mạch trong thời gian ứng vùng cơ tim tổn thương hoặc ST không 1/2019-10/2020 tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới với chênh lên. Tropinin I tăng và động học ECG đi mong muốn cung cấp một số hiểu biết về các rối cùng Troponin I. loạn tim mạch ở bệnh uốn ván. Các chẩn đoán bệnh cơ tim do stress hay ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU nhồi máu cơ tim đều được hội chẩn với chuyên Đối tượng nghiên cứu gia tim mạch. Tất cả các ca uốn ván có biến cố tim mạch Biến chứng nhiễm trùng bệnh viện gồm trong thời gian nằm viện từ 1/2019-10/2020 tại viêm phổi thở máy, nhiễm trùng tiểu, nhiễm bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới. trùng huyết. Tiêu chuẩn loại trừ Kết cục Các trường hợp ngưng tim thứ phát sau Thời gian nằm hồi sức, thời gian nằm viện, ngưng thở. sống còn. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê Thiết kế nghiên cứu Nhập số liệu bằng phần mềm spss 22, các biến định tính theo tỉ lệ %, các biến liên tục tính Hồi cứu mô tả hàng loạt ca trung bình, trung vị, đánh giá sự liên quan bằng Các biến số nghiên cứu phép kiểm Chi bình phương. Dịch tễ học Y đức Tuổi, giới tính, vị trí vết thương ngõ vào và Nghiên cứu này được thông qua bởi Hội bệnh lý nền tính theo thang điểm Deyo Charlson đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học bệnh comorbidity index score (phụ lục). viện Bệnh Nhiệt Đới, số 57/HĐĐĐ, ngày Chuyên Đề Hồi Sức Cấp Cứu – Nhiễm 193
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 23/12/2019. Độ nặng bệnh uốn ván KẾT QUẢ Bảng 3: Độ nặng bệnh uốn ván Chỉ số Kết quả Trong 22 tháng (1/2019-10/2020), có 27/544 ca Độ 1 0 (0%) uốn ván có biến cố tim mạch. Độ 2 0 (0%) Ablett Về dịch tễ Độ 3 12 (44,4%) Độ 4 15 (55,6%) Bảng 1: Đặc điểm dịch tễ Điểm trung bình (TB±ĐLC) 2,4 ±1 Đặc điểm dịch tễ Kết quả Điểm trung vị (TV-KTPV) 2 (2-3) Tuổi Dakar Thấp nhất- cao nhất 0-6 Tuổi trung bình (TB±ĐLC) 57,7 ±19,2 Dakar ≥3 (n%) 12 (44,4%) Tuổi trung vị (TV-KTPV) 62 (42-70) Điểm trung bình (TB±ĐLC) 11,9 ±9,1 Tuổi nhỏ nhất – Tuổi lớn nhất 24 - 91 Điểm trung vị (TV-KTPV) 8 (4-17) Giới nam (n%) 18 (66,7%) TSS Thấp nhất- cao nhất 0 - 37 Có vết thương ngõ vào (n%) 20 (81,5%) TSS ≥8 16 (59,3%) Chi dưới (n%) 11 (55%) Chi trên (n%) 7 (35%) TB±ĐLC: Trung bình ± độ lệch chuẩn Đầu mặt (n%) 1 (5%) TV-KTPV: Trung vị - khoảng tứ phân vị Sau mổ bắt con (n%) 1 (5%) Hầu hết bệnh nhân có bệnh uốn ván nặng Bệnh lý nền (n %)* 16 (59,3%) Điểm trung bình Deyo Charlson với Ablett 3-4. Có 44,4% Dakar ≥ 3 và 59,3% có comorbidity index score (Điểm nhỏ 1,7 (0-6) TSS ≥8. nhất- điểm lớn nhất) Biến chứng TB±ĐLC: Trung bình ± độ lệch chuẩn Biến cố tim mạch TV-KTPV: Trung vị - khoảng tứ phân vị Bệnh lý nền gồm 2 ca có tiền căn nhồi máu Bệnh cơ tim do stress chiếm 44,4% (12/27), cơ tim, 2 ca suy tim, 10 ca có tăng huyết áp, 1 ca Troponin I trung bình 2575,1±1733,1 ng/ml, bệnh phổi mạn, 1 ca viêm khớp dạng thấp, 3 ca trung vị 2280 (1408-3569) ng/ml, siêu âm tim đều có bệnh gan, 4 ca tiểu đường, 1 ca tâm thần phân có giảm động thất trái, chủ yếu vùng mỏm, vách liệt, 1 ca bị nhồi máu não, 1 ca suy thận mạn, 1 ca liên thất, EF giảm, nhịp tim thường nhanh, ECG viêm loét dạ dày, 1 ca ung thư vòm hầu di căn thay đổi ST-T không đặc hiệu, chủ yếu ST chênh phổi và 1 ca AIDS. xuống, 1 ca được chụp mạch vành không có tắc nghẽn mạch vành. Về lâm sàng Nhối máu cơ tim chiếm 25,9% (7/27), 5 Đặc điểm lâm sàng nhồi máu cơ tim không ST chênh lên và 2 ca Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng nhồi máu cơ tim có ST chênh lên, Troponin I Đặc điểm lâm sàng Kết quả trung bình 6401,7±3885,1 ng/ml, trung vị Ngày bệnh lúc nhập viện 5673,5 (3907-10320) ng/ml, 1 ca được chụp Số ngày trung bình (TB±ĐLC) 2,9 ±1,9 Số ngày trung vị (TV-KTPV) 2 (2-3) mạch vành và đặt stent. Số ngày ngắn nhất- số ngày dài nhất 1-9 Loạn nhịp tim chiếm 22,2% (6/27), gồm 1 ca Thời gian ủ bệnh (ngày)* 2-8 nhịp nhanh kịch phát trên thất, 2 rung nhĩ đáp Thời gian toàn phát ≤ 48 giờ (n%) 23 (85,7%) ứng thất nhanh, 2 ca nhịp tim chậm trong đó 1 TB±ĐLC: Trung bình ± độ lệch chuẩn ca ngưng tim, 1 ca nhịp tim nhanh, EF 47%. Các TV-KTPV: Trung vị - khoảng tứ phân vị ca này Troponin I trong giới hạn bình thường. Thời gian ủ bệnh dài 10-30 ngày có 3 trường Rối loạn khác (2/27, chiếm 7,4%) gồm 1 ca hợp (TH). hở van 2 lá do sa lá sau gây suy tim với EF Hầu hết các trường hợp trong nghiên cứu 30%, 1 ca đột ngột ngưng tim với ECG block nhập viện sớm và có thời gian toàn phát ngắn. nhánh phải không hoàn toàn, Troponin I trong 194 Chuyên Đề Hồi Sức Cấp Cứu – Nhiễm
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 giới hạn bình thường. Phần lớn có yếu tố tiên lượng nặng(2) như 75% Nhiễm trùng bệnh viện thời gian ủ bệnh
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 6401,7±3885,1 ng/ml, trung vị 5673,5 (3907- hồi sức trung bình khoảng 33 ngày, thời gian 10320). Điều này phù hợp với những báo cáo nằm viện trung bình là 39 ngày, không có sự về bệnh cơ tim do stress. Trong nghiên cứu khác biệt về số ngày nằm viện giữa các nhóm này, các ca bệnh cơ tim do stress có siêu âm biến cố tim mạch. tim đều có giảm động thất trái, chủ yếu vùng Trong 7 ca nhồi máu cơ tim, có 2 ca có ST mỏm, vách liên thất, EF giảm, nhịp tim thường chênh lên và 5 ca không ST chênh lên. Tất cả các nhanh. Do là nghiên cứu hồi cứu nên chúng ca này đều được xác định chẩn đoán với các tôi chưa ghi nhận được trong hồ sơ bệnh án chuyên gia tim mạch dựa trên động học hình ảnh chiếc “giỏ bạch tuộc” - hình ảnh điển Troponin I và ECG. Tương tự như các ca bệnh cơ hình của bệnh cơ tim do stress, tuy nhiên các tim do stress, do tình trạng bệnh nặng nên chỉ có biểu hiện về rối loạn cơ tim như giảm động 1 ca được chụp mạch vành và được đặt 1 stent. thất trái, vùng mỏm và EF giảm là phù hợp. Về Chỉ có 3/7 ca có rối loạn thần kinh thực vật và ECG cũng tương tự như các báo cáo với thay thời điểm xảy ra nhồi máu cơ tim có thể cách xa đổi ST-T không đặc hiệu, chủ yếu ST chênh thời điểm được chẩn đoán rối loạn thần kinh xuống. Do bệnh uốn ván nặng, phải thở máy, thực vật với thời gian dài nhất là 13 ngày. Có 4 do đó rất khó khăn trong việc chụp mạch vành ca đã có bệnh tim mạch nền với 1 ca suy tim và 3 để chẩn đoán xác định, đây cũng là hạn chế ca có tăng huyết áp. Trong 3 ca không có bệnh lý của đề tài. Có 1 ca được chụp mạch vành và nền về tim mạch trước đó, có 1 ca nhiễm HIV kết quả mạch vành bình thường. Yếu tố thúc giai đoạn AIDS với diễn tiến bệnh nhanh và tử đẩy bệnh cơ tim do stress được cho là do tăng vong trong vòng 48 giờ, 1 ca hậu phẫu mổ lấy quá mức cathecholamin. Báo cáo ca của tác giả thai và 1 ca lớn tuổi (85 tuổi). Araki T cho thấy nồng độ noradrenalin, Các ca loạn nhịp tim và rối loạn khác đều có adrenalin, dopamine trong uốn ván có bệnh cơ men tim bình thường. Tuy nhiên tỉ lệ tử vong lại tim do stress cao hơn nhiều so với ca uốn ván cao nhất. Rối loạn nhịp tim đã được ghi nhận là nhẹ(6). Một nghiên cứu cho thấy nồng độ nguyên nhân gây tử vong ở bệnh uốn ván(5). Qua cathecholamine trong nước tiểu rất cao ở theo dõi Holter ghi nhận rối loạn thường gặp là những ca bệnh uốn ván nặng(4). Điều này càng rối loạn nhịp trên thất, tại thất và ngoại tâm thu, thuyết phục do ngày bệnh xảy ra bệnh cơ tim xảy ra ở cả bệnh uốn ván có hay không có rối do stress thường cùng lúc hoặc ngay sau thời loạn thần kinh thực vật, có thể phối hợp nhiều điểm được chẩn đoán rối loạn thần kinh thực rối loạn nhịp. Ngoài nguyên nhân do độc tố uốn vật. Y văn ghi nhận bệnh cơ tim do stress ván gây cường adrenalin, còn do hoạt động quá thường ở nữ tuổi mãn kinh(8). Chúng tôi không mức của hệ giao cảm(5). Trong nghiên cứu của thấy sự khác biệt giữa nam và nữ. Có thể do chúng tôi, loạn nhịp tim chiếm 22,2% (6/27), bao dân số uốn ván nam chiếm ưu thế nên không gồm 1 ca nhịp nhanh kịch phát trên thất, 2 rung thấy sự khác biệt này. Tỉ lệ tử vong trong nhĩ đáp ứng thất nhanh, 2 ca nhịp tim chậm, suy nhóm bệnh cơ tim do stress là 2/12. Tỉ lệ tử tim trong đó 1 ca ngưng tim, 1 ca nhịp tim vong trong nhóm nhồi máu cơ tim là 2/7, nhanh với EF giảm 47%. Rối loạn khác gồm 1 ca nhóm rối loạn nhịp là 4/6 và trong 2 ca rối loạn hở van 2 lá do sa lá sau gây suy tim, 1 ca đột khác có 1 ca tử vong do ngưng tim đột ngột. ngột ngưng tim. Như vậy tỉ lệ tử vong của bệnh cơ tim do Nhiễm trùng bệnh viện cũng là nguyên nhân stress là thấp nhất. Tuy nhiên do số lượng các kéo dài thời gian nằm viện và tăng tỉ lệ tử vong. ca ở các nhóm còn thấp nên không thấy sự Chúng tôi thấy viêm phổi thở máy là cao nhất, khác biệt giữa các nhóm. Các ca sống sót đều có ca bị đến 5 lần. Tỉ lệ tử vong của bệnh uốn hồi phục rối loạn tim mạch với thời gian nằm ván cải thiện nhiều nhờ vào can thiệp kiểm soát 196 Chuyên Đề Hồi Sức Cấp Cứu – Nhiễm
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 hô hấp với thở máy, do đó nguy cơ viêm phổi ngày. Tỉ lệ tử vong trên uốn ván có biến có tim thở máy tăng hơn. Người ta nhận thấy có sự liên mạch khá cao 29,6%. Tỉ lệ tử vong do uốn ván quan giữa độ nặng uốn ván, tổng lượng thuốc tính chung chỉ tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới năm an thần, dãn cơ có liên quan đến nguy cơ viêm 2018 là dưới 5%(7,12). Điều này cho thấy uốn ván phổi thở máy(10). Nhiễm trùng tiểu đứng thứ 2 nặng và những rối loạn tim mạch ảnh hưởng lớn trong các nhiễm trùng bệnh viện (48,1%), tương đến kết cục điều trị. Việc tầm soát bệnh tim tự như nghiên cứu ở Thổ Nhĩ Kỳ(11). Nguyên mạch nền, phát hiện và theo dõi kịp thời các biến nhân do sự co thắt cơ bao gồm cả co thắt bàng cố tim mạch là rất quan trọng trong điều trị uốn quang gây bí tiểu. Nhiễm trùng huyết thường ván. Tử vong do bệnh cơ tim do stress, nhồi máu thứ phát sau viêm phổi thở máy hay nhiễm cơ tim, loạn nhịp tim và rối loạn khác lần lượt là trùng tiểu. 2/12 (16,7%), 2/7 (28,7%), 3/6 (50%) và 1/2 (50%). Thời gian nằm hồi sức khoảng 1 tháng, thời Mặc dù không có sự liên quan giữa tử vong và gian nằm viện trung bình là 36 ngày. Các ca tử loại biến cố tim mạch (p=0,46) nhưng tỉ lệ tử vong có thời gian nằm hồi sức ngắn hơn từ 4-36 vong do bệnh cơ tim do stress là thấp nhất (Bảng ngày so với nhóm sống. Như vậy, thời gian cần 4). Có thể do cỡ mẫu còn nhỏ nên chưa thấy sự thiết điều trị hồi sức tích cực cho các bệnh uốn khác biệt. Điều này phù hợp với y văn ghi nhận ván có biến cố tim mạch là khoảng 1 tháng và bệnh cơ tim do stress thường hồi phục tốt trong cần 1 tuần để bệnh nhân hồi phục trước khi vòng 12 tuần(8). được xuất viện với thời gian nằm viện là 42 Bảng 5: Tổng hợp thông tin 27 ca uốn váncó biến cố tim mạch Ngày bệnh Ngày Ngày bệnh xuất STT Tuổi Giới Dakar TSS Ablett xuất hiện biến Kết cục bệnh NV hiện RLTKTV cố tim mạch 1 70 Nữ 3 3 10 4 6a 5 Khỏi 2 33 Nam 5 4 7 3 6a NO Khỏi 3 47 Nam 2 3 17 3 2a NO Khỏi 4 53 Nam 2 3 4 4 4a 7 Khỏi 5 49 Nam 3 3 3 3 8a NO Chuyển viện 6 28 Nam 2 2 2 4 7a 7 Khỏi 7 63 Nam 3 1 8 4 5a 5 Khỏi 8 45 Nam 2 3 19 4 4a 5 Khỏi 9 70 Nữ 3 2 8 3 6a NO Tử vong 10 61 Nữ 2 2 2 4 5a 4 Khỏi 11 68 Nữ 9 2 8 3 10a NO Tử vong 12 39 Nam 2 2 0 4 9a 8 Chuyển viện 13 62 Nam 5 3 16 4 8b 8 Khỏi 14 35 Nam 1 3 14 3 2b NO Tử vong 15 70 Nữ 3 2 13 4 14b 13 Khỏi 16 68 Nữ 1 1 7 4 17b 4 Khỏi 17 91 Nữ 2 3 37 3 3b NO Tử vong 18 24 Nữ 2 6 25 4 5b 3 Khỏi 19 85 Nữ 7 2 26 3 7b NO Khỏi 20 42 Nam 2 2 5 4 20c 4 Khỏi 21 81 Nam 7 1 18 4 13c 12 Tử vong 22 78 Nam 2 2 12 3 6c NO Khỏi 23 67 Nam 3 1 2 3 4c NO Khỏi 24 83 Nam 2 3 27 4 3c 4 Tử vong 25 44 Nam 3 3 14 4 4c 3 Tử vong 26 30 Nam 3 2 5 3 5d NO Tử vong 27 72 Nam 4 1 4 3 9d NO Khỏi STT: số thứ tự RLTKTV: rối loạn thần kinh thực vật a: Bệnh cơ tim do stress b: nhồi máu cơ tim Chuyên Đề Hồi Sức Cấp Cứu – Nhiễm 197
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 c: loạn nhịp tim, d: biến cố tim mạch khác NO: không có rối loạn thần kinh thực vật PHỤ LỤC Bệnh nền (theo thang điểm Deyo-Charlson comorbidity index score) Nhồi máu cơ tim 1 Suy tim 1 Bệnh mạch máu ngoại biên 1 Bệnh mạch máu não hoặc thiếu máu não thoáng qua 1 Liệt 2 Bệnh phổi mạn/hen 1 Tiểu đường type I và II 1 Tiểu đường có tổn thương cơ quan 2 Bệnh thận 2 Bệnh gan mức độ nhẹ 2 Bệnh gan mức độ nặng (xơ gan) 3 Viêm loét dạ dày 1 Ung thư 2 U di căn 6 Sa sút trí tuệ/ Alzeimer 1 Bệnh thấp hoặc bệnh mô liên kết 1 AIDS 6 Tổng điểm Thang điểm Tetanus severity score TSS(2) Tiêu chí Phân nhóm Điểm < 70 0 Tuổi 71-80 5 >80 15 5 -6 Có 0 Khó thở lúc nhập viện Không 4 Khỏe mạnh 0 Bệnh nhẹ 3 Bệnh đi kèm( ASA) Bệnh trung bình hoặc nặng 5 Bệnh nặng nhưng không nguy hiểm tính mạng ngay lập tức 5 Nguy hiểm tính mạng ngay lập tức 9 Nội tạng hay tiêm chích 7 Ngõ vào Khác (bao gồm không rõ ngõ vào) 0 < 130 0 Huyết áp tâm thu cao nhất trong ngày đầu nhập viện 131-140 2 (mmHg) >140 4 < 100 0 101-110 1 Nhịp tim cao nhất trong ngày đầu nhập viện (lần/phút) 111-120 2 >120 4 < 110 0 Nhịp tim thấp nhất trong ngày đầu nhập viện (lần/phút) >110 -2 198 Chuyên Đề Hồi Sức Cấp Cứu – Nhiễm
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 < 38.5 0 Nhiệt độ cao nhất trong ngày đầu nhập viện 38.6-39 4 (oC) 39.1-40 6 >40 8 Vết thương nội tạng: vết mổ, hậu sản, gãy xương hở Vết thương tiêm chích: tiêm bắp, tiêm dưới da, tiêm mạch (2) Chỉ số Ablett Độ 1 không co giật Độ 2 co giật nhưng không ảnh hưởng sự hô hấp Độ 3 co giật ảnh hưởng sự hô hấp Độ 4 Rối loạn thần kinh thực vật (2) Thang điểm Dakar Yếu tố tiên lượng Điểm 1 Điểm 0 Thời gian ủ bệnh 7 ngày Thời gian khởi phát 2 ngày Rốn, bỏng, tử cung, gãy xương hỏ, vết Ngõ vào khác và không rõ Ngõ vào thương hậu phẫu, tiêm bắp ngõ vào Co giật Có Không o Sốt >38,4 C < 38,4oC Người lớn >120 lần/phút Người lớn 150 lần/phút Trẻ em
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn