intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Biến chứng tiêu chân răng bên cạnh của răng nanh ngầm hàm trên trên phim CT Conebeam

Chia sẻ: Ketap Ketap | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

15
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện trên phim CT Conebeam của 31 bệnh nhân trên 13 tuổi với 37 răng nanh ngầm hàm trên nhằm mô tả biến chứng tiêu chân răng bên cạnh của răng nanh ngầm hàm trên trên phim CT Conebeam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Biến chứng tiêu chân răng bên cạnh của răng nanh ngầm hàm trên trên phim CT Conebeam

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> BIẾN CHỨNG TIÊU CHÂN RĂNG BÊN CẠNH<br /> CỦA RĂNG NANH NGẦM HÀM TRÊN TRÊN PHIM CT CONEBEAM<br /> Võ Trương Như Ngọc, Lương Minh Hằng<br /> Viện ðào tạo Răng Hàm Mặt, Trường ðại học Y Hà Nội<br /> <br /> Nghiên cứu ñược thực hiện trên phim CT Conebeam của 31 b ệnh nhân trên 13 tuổi với 37 răng nanh<br /> ngầm hàm trên nhằm mô tả b iến chứng tiêu chân răng b ên cạnh của răng nanh ngầm hàm trên trên phim<br /> CT Coneb eam. Kết quả cho thấy 70,27% răng bên cạnh bị tiêu chân răng b ao gồm răng cửa b ên, răng cửa<br /> giữa và răng hàm nhỏ, răng hay b ị tiêu nhất là răng cửa b ên (38,46%). Vị trí chân răng hay b ị tiêu nhất là 1/3<br /> chóp chân răng (47,22%) và xảy ra chủ yếu ở răng hàm nhỏ thứ nhất (71,42%). Tiêu chân răng mức ñộ<br /> nặng hay gặp ở răng cửa giữa và răng hàm nhỏ thứ nhất trong ñó chủ yếu là răng cửa giữa hàm trên<br /> (40,00%). Phim CT Coneb eam cho phép quan sát răng nanh ngầm theo b a chiều không gian, ñánh giá ñược<br /> vị trí, giải phẫu và mối tương quan giữa răng nanh ngầm và các yếu tố giải phẫu chung quanh. ðặc biệt,<br /> phát hiện biến chứng tiêu chân răng bên cạnh của răng nanh ngầm, CT Coneb eam góp phần vào kế hoạch<br /> ñiều trị và tiên lượng cho các răng b ị ảnh hưởng.<br /> <br /> Từ khóa: răng nanh ngầm, tiêu chân răng, CT cone beam<br /> <br /> <br /> I. ðẶT VẤN ðỀ<br /> Theo quan niệm cổ ñiển, răng ngầm là nhiều mức ñộ khác nhau [1; 2]. ðiều này<br /> những răng nằm lưu trong xương hàm khi ñã thường xảy ra khi trẻ hơ n 9 t uổi. Tiêu chân<br /> quá tuổi mọc răng bình thường của nó, ñược răng bên cạnh thườ ng khó chẩn ñoán vì nó<br /> bao bọc bởi túi mầm răng và không có sự phát triển không có triệu chứ ng và k há nhanh.<br /> thông thương với khoang miệng. Theo Hiệp Tiêu chân răng có thể vào tới tuỷ và/ hoặc<br /> hội chỉnh hình hàm mặt Pháp (SFODF), răng giảm thể tích chân răng - ñây là nguyên nhân<br /> ñược cho là mọc ngầm khi túi mầm răng gây mất các răng bị ảnh hưở ng [3; 4].<br /> không có sự thông thương với khoang miệng Sự hiện diện hay không của tiêu chân răng<br /> sau khoảng hai năm so với chu kỳ mọc răng ảnh hưởng tới kế hoạch ñiều trị nên ngày nay<br /> bình thường (từ 11 - 12 tuổi). các bác sỹ thường dùng phương pháp phân<br /> Tiêu chân răng vĩnh viễn bên cạnh là một tích hình ảnh ba chiều, ñặc biệt là phim CT<br /> trong những biến chứng hay gặp và nghiêm Conebeam trong chẩn ñoán và ñiều trị răng<br /> trọng c ủa răng nanh ngầm hàm trên. Các kết nanh ngầm hàm trên [5; 6].<br /> quả của nhiều công trình nghiên cứu sử dụng Cho ñến nay, vấn ñề này ñã ñược nhiều<br /> phim chụp cắt lớp vi tính (CT) ñể chẩn ñoán nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên<br /> ñã cho thấy 48% các răng nanh ngầm và lạc cứu [7; 8; 9]. Tuy nhiên, ở Việt Nam, chưa có<br /> chỗ gây ra sự tiêu chân răng bên cạnh với nhiều nghiên cứu răng nanh ngầm hàm trên<br /> và các biến chứng, ñặc biệt là các công trình<br /> sử dụng phim CT Conebeam t rong chẩn ñoán<br /> ðịa chỉ liên hệ: Võ Trương Như Ngọc, Viện ðào tạo Răng và ñiều trị. Vì vậy, nghiên cứu này ñược tiến<br /> Hàm Mặt, Trường ðại học Y Hà Nội<br /> hành nhằm xác ñịnh tỷ lệ răng bên cạnh bị<br /> Email: votruongnhungoc@gmail.com<br /> Ngày nhận: 13/5/2015 tiêu chân răng và một số các y ếu t ố liên quan<br /> Ngày ñược chấp thuận: 20/7/2015 ñến tiên lượng ñiều trị ñể góp phần vào kế<br /> <br /> <br /> 40 TCNCYH 95 (3) - 2015<br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> hoạch ñiều trị và tiên lượng khi ñiều trị răng Trên thực tế việc lựa chọn các phim ñủ tiêu<br /> nanh hàm trên mọc ngầm. chuẩn là rất khó bởi vì các trẻ thườ ng ñi khám<br /> nắn chỉnh răng vào lúc khoảng 9 ñến 12 tuổi,<br /> II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> khi tiên lượng răng nanh hàm trên ngầm, các<br /> 1. ðối tượng bác sỹ ñã chỉ ñịnh ñiều trị, nên số còn lại ñủ<br /> tiêu chuẩn ñể chẩn ñoán răng nanh hàm trên<br /> Phim CT Conebeam của bệnh nhân có<br /> ngầm là không nhiều. Tại bệnh viện Răng<br /> răng nanh vĩnh viễn hàm trên mọc ngầm,<br /> Hàm Mặt Trung ương máy chụp là máy Ray-<br /> không phân biệt giới tính.<br /> scan symphony (phần mềm phân tích là Xelis<br /> Tiêu chu(n l+a ch-n viewer), tại bệnh viện Việt Nam Cuba Hà Nội,<br /> Các răng nanh ñã quá tuổi mọc hai năm máy chụp là máy Galileos comfort plus model<br /> mà không mọc ra k hỏi xương hàm [3], ñộ t uổi D3437 (phần mềm ñể phân tích là Sidexis XG).<br /> lựa chọn bệnh nhân từ 13 tuổi trở lên. Phim Các bi7n s@ và các tiêu chu(n ñánh giá<br /> CT Conebeam có k ích thước 512 × 512 × 512 - Dạng răng nanh ngầm: một bên trái, một<br /> voxels với ñộ phân giải 0.3 × 0.3 × 0.3 mm3, bên phải, hai bên.<br /> ñầy ñủ các yếu tố giải phẫu và không có/ ít - Vị trí thân răng nanh mọc ngầm với cung<br /> hiện tượng tạo hình ảnh ma. Các hình ảnh<br /> răng: phía khẩu cái, chính giữa cung răng,<br /> của cung răng rõ ràng, không bị loé sáng hay<br /> phía tiền ñình.<br /> bị mờ.<br /> - ðộ nghiêng của trục răng nanh ngầm: về<br /> Th.i gian và ñ3a ñi4m nghiên c6u phía gần, thẳng ñứng, về phía xa, nằm ngang.<br /> Nghiên cứu ñược thực hiện tại Trung tâm - Khoảng mọc răng nanh: thiếu khoảng<br /> Kỹ thuật cao Răng hàm mặt, Viện ñào t ạo mọc răng nanh (khoảng cách giữa chân răng<br /> Răng hàm mặt, Trường ðại học Y Hà Nội, cửa bên và chân răng tiền cối thứ nhất nhỏ<br /> bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương, bệnh hơn chiều rộng thân răng nanh ño trên phim),<br /> viện Việt Nam Cuba từ 11/2013 ñến 5/2014. mất hoàn toàn khoảng mọc răng nanh (thân<br /> Thi7t k7 nghiên c6u và chân răng cửa bên gần với chân và thân<br /> <br /> Nghiên cứu ñược thiết kế theo mô tả cắt của răng tiền cối thứ nhất trên phim), ñủ<br /> <br /> ngang trên phim CT Conebeam của bệnh khoảng mọc răng nanh (không chen chúc).<br /> <br /> nhân ñến khám nắn chỉnh răng. - Sự sắp xếp các răng cửa vĩnh viễn hàm<br /> M;u nghiên c6u trên: răng c ó khe thưa, răng sắp xếp ñúng<br /> không có khe thưa, răng chen chúc.<br /> Chọn mẫu thuận tiện, toàn bộ các ñĩa CT<br /> cone beam của bệnh nhân có răng nanh - Chiều rộng c ủa túi mầm răng nanh (chiều<br /> ngầm có ñủ ñiều kiện như tiêu chuẩn lựa chọn rộng lớn nhất ñược tính bằng khoảng cách<br /> nêu trên ở bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung giữa thân răng nanh và ñường viền của túi<br /> ương và bệnh viện Việt Nam Cuba Hà Nội từ mầm răng): túi mầm răng không có dấu hiệu<br /> tháng 11/2013 ñến tháng 2/2014. Thực tế khi bị giãn rộng (trên lát cắt axial, chiều rộng lớn<br /> tiến hành nghiên cứu chúng tôi chọn ñược 31 nhất nhỏ hơn hoặc bằng 3,2 mm), túi mầm<br /> phim CT Cone beam theo tiêu chuẩn ñề ra, 29 răng có dấu hiệu bị giãn rộng (t rên lát cắt<br /> phim ở Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung axial, chiều rộng lớn nhất lớn hơn 3,2 mm).<br /> ương và 2 phim ở Bệnh viện Việt Nam Cuba. - Vị t rí c ủa sự tiêu c hân răng: k hông tiêu,<br /> <br /> 2015 TCNCYH 95 (3) - 2015 41<br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> 1/3 chóp (bao gồm tiêu c hóp răng), tiêu không có ý nghĩa t hống kê với p > 0,05. Trong<br /> chóp răng và 1/3 giữa chân răng, 1/3 giữa ñó, có 6 ñối tượng có 2 răng nanh ngầm hàm<br /> chân răng, tiêu giữa chân răng và 1/3 cổ chân trên (19,35% ), 18 ñối tượng có răng 23 mọc<br /> răng, 1/3 cổ chân răng. ngầm (58,06% ) và 7 ñối tượng có răng 13<br /> - Mức ñộ tiêu của chân răng: không tiêu, mọc ngầm (22,59%). Bệnh nhân nhỏ tuổi nhất<br /> tiêu nhẹ (khoảng 1/2 chiều dày ngà răng), tiêu là 16 tuổi, lớn nhất là 40 tuổi.<br /> trung bình (tiêu 1/2 ngà răng tới tuỷ, ñường 2. Biến chứng tiêu chân răng bên cạnh<br /> viền tuỷ ñược bảo toàn), tiêu nặng (tuỷ bị bộc của răng nanh ngầm hàm trên<br /> lộ bởi sự tiêu).<br /> Trong 37 răng nanh ngầm hàm trên, có 26<br /> Phân tích số liệu<br /> răng gây hiện tượng tiêu chân răng bên cạnh,<br /> Các số liệu ñược thu thập và xử lý theo chiếm 70,27% và 11 răng không làm tiêu chân<br /> các thuật toán thống kê y học trên máy tính răng bên cạnh (29,73% ). Các răng hàm trên<br /> bằng phần mềm SPSS 16.0. Các biến s ố ñịnh bên cạnh bị tiêu do răng nanh ngầm hàm trên<br /> tính ñược trình bày theo tỉ lệ % và kiểm ñịnh nhiều nhất là răng cửa bên (38,46% ), sau ñó<br /> bằng thuật toán chi bình phương hoặc fisher là răng hàm nhỏ thứ nhất (23,08%), các<br /> exact. Số liệu ñược trình bày bằng bảng và<br /> trường hợ p tiêu ñồng thời hai răng nhiều nhất<br /> biểu ñồ minh họa.<br /> là răng cửa bên và răng hàm nhỏ thứ nhất<br /> ðạo ñức trong nghiên cứu (19,23%), các trường hợp khác (tiêu ñồng thời<br /> Thông tin t hu thập c hỉ phục vụ mục ñích răng cửa giữa, cửa bên và hàm nhỏ thứ nhất;<br /> nghiên cứu. K hách quan trong ñánh giá, phân tiêu răng cửa giữa và răng hàm nhỏ thứ hai...)<br /> loại. Trung thực trong xử lý số liệu. Kết quả chiếm 11,53% và cả răng cửa bên và răng<br /> nghiên cứu còn giúp ñể chẩn ñoán và tư vấn cửa giữa (3,85%).<br /> ñiều trị cho bệnh nhân và gia ñình.<br /> Theo vị trí trong ngoài của các răng nanh<br /> III. KẾT QUẢ ngầm hàm trên, 70% các răng nanh ngầm ở vị<br /> trí vòm miệng, 60% các răng ở vị trí tiền ñình<br /> 1. ðặc ñiểm chung của ñối tượng và 83,3% các răng nanh ngầm ở vị trí chính<br /> nghiên cứu giữa cung răng gây hiện tượng tiêu chân răng<br /> Trong 31 ñối tượng nghiên cứu có răng kế bên. Sự khác biệt giữa các nhóm không có<br /> nanh ngầm hàm trên, tỷ lệ nữ chiếm 51,61% ý nghĩa thống kê, p > 0,05 (test Fisher<br /> và nam chiếm 48,39%. Sự khác biệt về giới exact) (bảng 1).<br /> <br /> Bảng 1. Mối liên hệ giữa vị trí trong ngoài và hiện tượng tiêu chân răng<br /> <br /> Vị trí trong Không tiêu chân Có tiêu chân<br /> Tổng số<br /> ngoài của răng bên cạnh bên cạnh<br /> <br /> Vòm miệng 3 (30% ) 7 (70% ) 10 (100% )<br /> <br /> Tiền ñình 6 (40% ) 9 (60% ) 15 (100% )<br /> <br /> Chính giữa 2 (16, 7%) 10 (83,3%) 12 (100% )<br /> <br /> Tổng số 11 (29,7%) 26 (70,3%) 37 (100% )<br /> <br /> <br /> 42 TCNCYH 95 (3) - 2015<br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> Bảng 2. Mối liên hệ giữa ñộ nghiêng của răng nanh ngầm và tiêu chân răng<br /> <br /> <br /> ðộ nghiêng Không tiêu chân Tiêu chân răng<br /> Tổng số<br /> của răng nanh ngầm răng bên cạnh bên cạnh<br /> <br /> Nghiêng gần 7 (25% ) 21 (75%) 28 (100% )<br /> <br /> Nằm ngang 3 (60% ) 2 (40% ) 5 (100%)<br /> <br /> Thẳng ñứng 1 (25% ) 3 (75% ) 4 (100%)<br /> <br /> Tổng số 11 (29,7%) 26 (70,3%) 37 (100% )<br /> <br /> <br /> Theo vị trí gần xa của các răng nanh ngầm hàm trên thì 75,00% các răng nanh ngầm nghiêng<br /> gần, 40, 00% các răng nanh ngầm nằm ngang và 75,00% các răng mọc thẳng ñứng gây hiện<br /> tượng tiêu chân răng k ế bên, không có răng nào có hiện tượng nghiêng xa. Sự khác biệt giữa<br /> các nhóm không có ý nghĩa thống kê, p > 0,05 (test fisher exact).<br /> <br /> Bảng 3. Mối liên hệ giữa khoảng mọc răng nanh và tiêu chân răng bên cạnh<br /> <br /> Không tiêu chân Tiêu chân răng<br /> Khoảng răng nanh mọc Tổng số<br /> răng bên cạnh bên cạnh<br /> <br /> Mất khoảng hoàn toàn 2 (16, 7%) 10 (83,3%) 12 (100% )<br /> <br /> ðủ khoảng 6 (35, 3%) 11 (64,7%) 17 (100% )<br /> <br /> Thiếu khoảng 3 (37, 5%) 5 (62, 5%) 8 (100%)<br /> <br /> Mất khoảng hoàn toàn 11 (29,7%) 26 (70,3%) 37 (100% )<br /> <br /> <br /> Tiêu chân răng kế bên xảy ra nhiều nhất khi răng bị mất khoảng hoàn toàn (83, 3%), ñối với<br /> các răng thiếu khoảng mọc và ñủ khoảng thì hiện tượng tiêu chân răng vẫn xảy ra ít hơ n. Sự<br /> khác biệt giữa các nhóm này không có ý nghĩa thống kê, p > 0,05 (test fisher exact).<br /> <br /> Bảng 4. Mối liên hệ giữa sự sắp xếp các răng trước hàm trên và tiêu chân răng bên cạnh<br /> <br /> <br /> Hiện tượng Không tiêu chân răng Tiêu chân răng bên cạnh Tổng số<br /> <br /> Có khe thưa 6 (54, 5%) 5 (45, 5%) 11 (100% )<br /> ðều ñặn 4 (21, 1%) 15 (78,9%) 19 (100% )<br /> <br /> Chen chúc 1 (14, 3%) 6 (85, 7%) 7 (100%)<br /> Tổng số 11 (29,7%) 26 (70,3%) 37 (100% )<br /> <br /> <br /> Không thấy có sự khác biệt về tỷ lệ tiêu chân răng bên cạnh giữa các nhóm có khe thưa, ñều<br /> ñặn và chen chúc răng phía trước.<br /> <br /> 2015 TCNCYH 95 (3) - 2015 43<br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> Bảng 5. Mối liên hệ giữa sự giãn rộng của túi mầm răng và hiện tượng tiêu chân răng bên cạnh<br /> <br /> Sự giãn rộng của túi mầm răng Không tiêu Có tiêu Tổng số<br /> <br /> ≤ 3,2 mm 10 (33,3%) 20 (66,7%) 30 (100% )<br /> <br /> > 3,2 mm 1 (24, 3%) 6 (85, 7%) 7 (100%)<br /> <br /> Tổng số 11 (29,7%) 26 (70,3%) 37 (100% )<br /> <br /> <br /> Các răng nanh ngầm hàm trên có hiện tượng giãn rộng t úi mầm răng > 3,2 mm gây tiêu chân<br /> răng kế bên nhiều hơn so với các răng không có hiện tượng giãn rộng túi mầm răng. Sự khác<br /> biệt giữa hai nhóm này không có ý nghĩa thống kê, p > 0,05 (test fisher exact).<br /> <br /> Bảng 6. Vị trí tiêu chân răng ở các loại răng<br /> <br /> <br /> Vị trí tiêu chân răng<br /> Loại răng bị tiêu Chóp và Giữa và Tổng số<br /> 1/3 chóp 1/3 giữa 1/3 cổ<br /> 1/3 giữa 1/3 cổ<br /> Răng cửa giữa 1( 20%) 2 (40%) 1 (20%) 1 (20%) 0 (0%) 5 (100%)<br /> <br /> Răng cửa bên 6 (35,29%) 2 (11,76%) 5 (29,41%) 3 (17,65%) 1 (5,89%) 17 (100%)<br /> Răng hàm nhỏ 1 10 (71,42%) 2 (14,29%) 2 (14,29%) 0 (0%) 0 (0%) 14 (100%)<br /> <br /> Tổng số 17 (47,22%) 6 (16,67%) 8 (22,22%) 4 (11,11%) 1 (2,78%) 36 (100%)<br /> <br /> <br /> Vị trí tiêu chân răng nhiều nhất ở răng cửa bên là chóp và 1/ 3 giữa chân răng, răng cửa giữa<br /> và răng hàm nhỏ thứ nhất thường tiêu nhiều nhất ở vị trí 1/3 chóp chân răng. Mặt khác, răng cửa<br /> bên có hiện tượng tiêu chân răng ở tất cả các vị trí, trong khi ñó răng nanh ngầm hàm trên không<br /> làm tiêu răng cửa giữa và răng hàm nhỏ thứ nhất ở vị trí 1/3 cổ răng.<br /> <br /> Bảng 7. Mức ñộ tiêu chân răng ở các loại răng<br /> <br /> Mức ñộ tiêu chân răng<br /> Loại răng bị tiêu Tổng số<br /> Tiêu nhẹ Tiêu trung bình Tiêu nặng<br /> <br /> Răng cửa bên 12 (75,00% ) 5 (25, 00%) 0 (0,00%) 17 (100% )<br /> <br /> Răng cửa giữa 3 (60, 00%) 0 (0,00%) 2 (40, 00%) 5 (100%)<br /> <br /> Răng cối nhỏ 1 5 (35, 71%) 5 (35, 71%) 4 (28, 58%) 14 (100% )<br /> <br /> Tổng số 20 (55,55% ) 10 (27,78% ) 6 (16, 67%) 36 (100% )<br /> <br /> <br /> Trong tổng số 36 răng bị tiêu thuộc ba loại là răng cửa bên, răng cửa giữa và răng hàm nhỏ<br /> thứ nhất hàm trên, hầu hết các răng ñều bị tiêu nhẹ với tỉ lệ 75% ở răng cửa bên, 60% ở răng<br /> cửa giữa và 35,71% ở răng hàm nhỏ thứ nhất. Hiện tượng tiêu chân răng nặng chỉ xảy ra ở răng<br /> cửa giữa và răng hàm nhỏ với tỉ lệ tương ứng theo thứ tự là 40% và 28,58%.<br /> <br /> 44 TCNCYH 95 (3) - 2015<br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN ñược ñề cập trong các nghiên cứu. Chỉ có một<br /> số ít tài liệu trước năm 2014 mô tả có tiêu<br /> Sự phân bố theo giới của nhóm ñối tượng<br /> răng hàm nhỏ thứ nhất do răng nanh ngầm<br /> nghiên cứu cho thấy nữ giới có răng nanh<br /> hàm t rên, có hai tài liệu cho rằng bệnh nhân<br /> ngầm hàm trên nhiều hơn nam với tỉ lệ là<br /> tiêu răng hàm nhỏ thứ nhất ñược coi là một<br /> 51,6%. Số chênh lệch này là rất nhỏ, không có<br /> hiện tượng bất thường [10; 11], nghiên cứu<br /> ý nghĩa thống kê, tuy nhiên kết quả này cũng<br /> thứ ba trên 19 bệnh nhân với 27 răng nanh<br /> phù hợp với một số nghiên cứu về răng nanh<br /> ngầm và lạc chỗ của Walker và cộng sự<br /> ngầm trên thế giới. Ví dụ như tỉ lệ nữ chiếm<br /> (2005), tiêu răng hàm nhỏ thứ nhất chỉ xảy ra<br /> 57% theo nghiên cứu của Fleury và Deboet-<br /> ở một trường hợp [12]. Tuy nhiên, theo nghiên<br /> sen 1985 [5], hay ở Việt Nam, theo nghiên<br /> cứu của Cernochova P. và cộng sự (2011), có<br /> cứu của Nguyễn P hú Thắng năm 2012, trên<br /> tới 16 trường hợ p tiêu răng hàm nhỏ thứ nhất<br /> 88 bệnh nhân với 102 răng ngầm tuổi từ 9 -<br /> trên tổng số 59 răng bị tiêu (27,10%) [13], ñiều<br /> 19, răng nanh ngầm hàm trên gặp ở nữ chiếm<br /> này cũng phù hợp với tỉ lệ răng hàm nhỏ bị<br /> tỉ lệ là 62,1% [3].<br /> tiêu trong bảng 1. ðiều này cho thấy xu hướng<br /> Phần lớn bệnh nhân có hai răng ngầm, số<br /> răng hàm nhỏ thứ nhất hàm trên có nguy cơ bị<br /> có một răng nanh ngầm rất ít (24%). Tỉ lệ này<br /> tiêu do răng nanh ngầm hàm trên nhiều hơn là<br /> gần bằng với tỉ lệ trong nghiên cứu của Fleury<br /> răng cửa giữa hàm trên.<br /> và Doboet (1985), chỉ có 1 trường hợp răng<br /> nanh ngầm hai bên trên 4 trường hợp răng Bảng 1 cho thấy không có sự khác biệt<br /> giữa nguy cơ tiêu c hân răng bên cạnh ở các<br /> ngầm một bên (0,25) và trong nghiên cứu của<br /> Agnini M (2007) [6], tỉ lệ chỉ là 0,2. Răng nanh răng có vị trí khác nhau. Trong k hi ñó trong<br /> <br /> hàm trên bên trái thường bị mọc ngầm hơn nghiên cứu của K night (1987) tỉ lệ tiêu chân<br /> răng nanh hàm t rên bên phải. ðiều này phù răng kế bên ở các răng ngầm tiền ñình chỉ là<br /> <br /> hợp với kết quả nghiên cứu của Hurez và 33,00% và với nghiên cứu này sự khác biệt lại<br /> <br /> Recoiz (1993) [7], trong khi ñó Agnini M mang ý nghĩa thống kê, p < 0,05 [14].<br /> <br /> (2007) [6] lại c ho kết quả ngược lại với phần Tương tự, sự khác biệt giữa hiện tượng<br /> lớn các răng nanh vĩnh viễn bên phải hay xuất tiêu chân răng kế bên ở các răng nanh ngầm<br /> hiện hơ n. hàm trên có ñủ khoảng mọc hay thiếu khoảng<br /> Về biến chứng tiêu chân răng bên cạnh mọc cũng không có ý nghĩa thống kê (bảng 2),<br /> của răng nanh ngầm, có 70,27% răng làm tiêu nhưng theo nghiên cứu của Cernochova P. và<br /> các răng bên cạnh. Tỷ lệ này tương ñối phù cộng sự (2011), sự khác biệt về hiện tượng<br /> hợp với tỉ lệ 66, 00 % răng nanh ngầm làm tiêu tiêu chân răng giữa mất khoảng hoàn toàn và<br /> các răng bên cạnh trong nghiên cứu của R. J. ñủ khoảng có ý nghĩa thống kê, hai trường<br /> Rimes và cộng sự (1997) [8]. Bệnh nhân có hợp còn lại không có sự khác biệt mang ý<br /> hai răng nanh ngầm hàm trên hay một răng nghĩa thống kê [13]. Bên cạnh ñó, khe thưa,<br /> nanh hàm trên bên phải hoặc trái có hiện chen chúc hay mọc ñều ñặn của các răng<br /> tượng tiêu chân răng bên cạnh không khác trước cũng không có mối liên hệ có ý nghĩa<br /> biệt nhau. Ericson và Kurol (1987) cũng ñưa thống kê nào với tình trạng tiêu chân răng kế<br /> ra kết luận rằng răng cửa bên có tỉ lệ bị tiêu bên của răng nanh ngầm (Bảng 3) và mặc dù<br /> nhiều nhất với 37/47 ca nghiên cứu [9]. Việc hiện tượng tiêu chân răng ở các răng nanh<br /> tiêu răng hàm nhỏ thứ nhất hàm trên thường ít ngầm hàm trên nghiêng gần và thẳng ñứ ng<br /> <br /> <br /> 2015 TCNCYH 95 (3) - 2015 45<br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> khá cao, sự khác biệt giữa các nhóm cũng Xác ñịnh mức ñộ tiêu chân răng nặng hay<br /> không mang ý nghĩa thống kê (bảng 4). Hai nhẹ phụ thuộc vào người ñọc phim. Sự khác<br /> ñiều này phù hợp với nghiên cứu của Cerno- nhau giữa mức ñộ nhẹ và trung bình của tiêu<br /> chova P. và cộng sự (2011). chân răng thường không rõ ràng. Do thực tế,<br /> Về ñộ giãn rộng của túi mầm răng, theo các bác sỹ hay quan tâm ñến mức ñộ tiêu<br /> bảng 5, c ó 7 trường hợp bị giãn rộng túi mầm chân răng nặng hơ n vì dễ dàng nhận biết và<br /> răng (18, 9%) và 87,5% trong số ñó có hiện quan trọng trong việc ñiều trị và tiên lượng.<br /> tượng tiêu chân răng bên cạnh. Trong nghiên Các nghiên cứu hầu như không ñể cập tới<br /> cứu của R. J. Rimes (1997) và Ericson và mức ñộ tiêu của răng cối nhỏ thứ nhất. Các<br /> Kurol (1988), tỉ lệ này là 53% và 23%. Tất cả kết quả có sự khác biệt phần lớn do cấu trúc,<br /> ñều nhận thấy không có sự khác biệt mang ý ñộ tuổi và cỡ mẫu nghiên cứu.<br /> nghĩa thống kê giữa sự giãn rộng túi mầm<br /> V. KẾT LUẬN<br /> răng của răng vĩnh viễn và hiện tượng tiêu<br /> chân răng [15; 8]. Răng nanh ngầm hàm trên chủ yếu gây<br /> Hiện tượng tiêu chân răng xảy ra ở nhiều tiêu chân răng kế bên bao gồm răng cửa bên,<br /> vị trí khác nhau của các răng bị ảnh hưởng. răng cửa giữa và răng cối nhỏ. Trong ñó răng<br /> Theo bảng 6, vị trí tiêu nhiều nhất là 1/3 chóp hay bị tiêu là răng cửa giữa, răng cửa bên và<br /> và tiếp ñó là 1/3 giữa, chóp và 1/3 giữa, giữa răng cối nhỏ thứ nhất. Vị trị chân răng hay bị<br /> và 1/3 cổ và ít nhất là 1/3 cổ chân răng. Phần tiêu nhất là ở 1/3 chóp chân răng và xảy ra<br /> lớn các răng cửa bên bị tiêu ở vị trí chóp và chủ yếu ở răng cối nhỏ thứ nhất. Về mức ñộ<br /> 1/3 giữa (40% ) trong khi ñó các răng cửa giữa tiêu, tiêu nặng xảy ra ở răng cửa giữa và răng<br /> và các răng tiền cối thứ nhất lại hay bị tiêu ở cối nhỏ thứ nhất trong ñó chủ yếu là răng cửa<br /> 1/3 chóp chân răng (35, 29% và 71,42%). Tuy giữa hàm trên. Cần phát hiện và ñiều trị sớm<br /> nhiên, theo Ericson và Kurol (1987), 82% các các răng nanh có xu hướng mọc ngầm.<br /> trường hợp tiêu ở phần giữa chân răng và Lời cảm ơn<br /> trong nghiên cứu năm 2000, 60% c ác răng bị Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn<br /> tiêu ở vị trí c hóp và 1/3 giữa [9]. Trong k hi khoa Chẩn ñoán hình ảnh bệnh viện Răng<br /> ñó, Rimes và cộng sự (1997) nghiên cứu t rên Hàm Mặt Trung ương, khoa Chẩn ñoán hình<br /> 35 răng cử a bị tiêu thì 1/3 chóp chiếm 31,4%, ảnh bệnh viện Việt Nam Cuba ñã tạo ñiều kiện<br /> chóp và 1/3 giữa chiếm 60%, giữa và 1/ 3 cổ cho chúng tôi sử dụng các phim CT Cone<br /> chiếm 5, 7% và 1/ 3 cổ chiếm 2,9% [46]. Các Beam của bệnh viện<br /> kết quả nghiên cứu của Cernochova P. và<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> cộng sự cho thấy tỉ lệ tiêu 1/3 chóp răng<br /> chiếm ưu t hế với 57,6%. Tiếp ñó là chóp và 1. Chambas C (1993). Canine maxillaire<br /> 1/3 giữ a với 27,10%, 1/ 3 giữa là 5,1% và incluse et thérapeutique orthodontique. Rev<br /> giữa và 1/ 3 cổ là 10,2%, trong ñó tiêu chóp Orthop dento Faciale, 27, 9 - 28.<br /> răng nhiều nhất ở các răng cối nhỏ t hứ nhất 2. Ericsson S., Bjerklin K., Falahat B. (2002).<br /> [13]. Các kết quả này cũng phù hợ p với các Does the canine dental follicle cause resorption of<br /> số liệu trong bảng 6. Sự khác nhau giữa các permanent incisor roots? A c omputed<br /> nghiên cứu tuỳ thuộc vào cỡ mẫu và ñộ t uổi tomographic study of erupting maxillary<br /> của ñối tượng. canines. Angle Ort hodontist, 72, 95 - 104.<br /> <br /> <br /> 46 TCNCYH 95 (3) - 2015<br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> 3. Nguyễn Phú Thắng (2010). Nghiên cứu Dentofacial Orthopedics, 91, 483 - 492.<br /> ñặc ñiểm hình thái lâm sàng, X quang và phẫu 10. Postlethwaite K M (1989). Resorption<br /> thuật bộc lộ hỗ răng vĩnh viễn mọc ngầm vùng of premolar roots by ectopic canines. British<br /> trước. Tạp chí thông tin y dược, 29 - 32. Dent al Journal, 167, 397 - 398.<br /> 4. Lacoste J. L (1974). Etude de l’étiologie 11. Cooke M E, Nute S J (2005). Maxillary<br /> et des thérapeutiques des dents incluses, Th. premolar resorption by canines: three case<br /> 3ème Cycle. Sciences Odontologique, reports. International Journal of Paediatric<br /> Strasbourg, 10 - 35. Dentistry, 15, 210 - 212.<br /> 5. Fleury J. E., Deboets D., Assa d- 12. Walker L., Enci sor R., Mah J (2005).<br /> Auclair C et al (1985). La canine incluse: Threedimensional localization of maxillary<br /> mise au point à propos de 212 obs ervations. canines with c one beam computed tomogra-<br /> Principes généraux de t raitements. Rev. phy. Am. J. Orthod. Dento - fac. Orthop, 128<br /> Stomatol. Chir. Maxillo-Fac, 86(2), 122 - 131. (4), 418 - 423.<br /> 6. Agnini M (2007). The panoramic X-ray 13. Cernochova P., Krupa P., Izakovi-<br /> as a detector for preventing maxillary impac- cova - Holla L (2011). Root res orption<br /> tion. Int. J Orthod.Milwauk ee, 18(4), 15 - 23. associated with ectopically erupting maxillary<br /> 7. Hurez C., Recoing J (1993). Protocol permanent canines: a computed tomography<br /> chirurgico-orthodontique de mise en place des study. European Journal of Orthodontics, 33,<br /> canines retenues. Rev Orthop Dento Facial, 483 - 491.<br /> 27, 39 - 55. 21 - 3. 14. Knight H (1987). Tooth resorption as-<br /> 8. Rimes R J, Mitchell N T, Willmot D R sociated with the eruption of maxillary canines.<br /> (1997). Maxillary incisor root resorption in rela- British Journal of Orthodontics, 14, 21 – 31.<br /> tion to the ectopic canine: a review of 26 15. Ericson S., Kurol J (1988). Resorption<br /> patients. European Journal of Ort hodontics, of maxillary lateral incisors caused by ectopic<br /> 19, 79 – 84. eruption of the canines. A clinical and<br /> 9. Ericson S, Kurol J (1987). Radiographic radiographic analysis of predisposing factors.<br /> examination of ectopically erupting maxillary American Journal of Orthodontics and<br /> canines. American Journal of Orthodontics and Dent ofacial Orthopedics, 94, 503 - 513.<br /> <br /> <br /> Summary<br /> INCISOR AND PREMOLAR ROOT RESORPTION IN RELATION TO<br /> IMPACTED UPPER CANINES AT CONEBEAM CT<br /> The study was conducted on Conebeam CT of 31 patients over 13 years old with 37 impacted<br /> upper c anines to describe the resorption complication of the root next to the impacted upper<br /> canines. The results showed that the frequency of root resorption of adjacent tooth is 70.27%,<br /> including the root of lat eral incisors, central incisors and premolars. Lateral incisors occupy the<br /> highest percentage of root resorption (47.22%), followed by the first premolars. The position of the<br /> tooth which is mostly resorbed is the apical third (47. 22%), mainly in the first premolars (71.42% ).<br /> The most severe resorption occurs in the cent ral incisors and the first premolars, in whic h mostly<br /> in the central upper incisors (40.00%). In conclusion, Conebeam CT images allow observations of<br /> <br /> <br /> 2015 TCNCYH 95 (3) - 2015 47<br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> the impacted canines in three dimensions, evaluating the position, anat omic, and relationship of<br /> the impacted canines and the surrounding anatomical factors. Especially, with the finding the root<br /> resorptions of the adjacent tooth nearby the impacted upper canines, Conebeam CT images<br /> contribut e to treatment plan and prognosis for the affected teeth.<br /> <br /> Keywords: root re sorption, impacted canine, conebeam CT<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 48 TCNCYH 95 (3) - 2015<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1