Nghiên cứu - Trao đổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BIẾN ĐỔI VĂN HÓA GIA ĐÌNH<br />
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP<br />
? Nguyễn Thị Hoài Hương *<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1. Những vấn đề chung về gia đình<br />
1.1. Khái niệm: gia đình, văn hóa gia đình<br />
- Khái niệm gia đình:<br />
Đến nay, có một số khái niệm gia đình như sau:<br />
+ “Gia đình là tập hợp những người gắn bó với<br />
nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan<br />
hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền<br />
giữa họ với nhau theo quy định của Luật này” (Luật<br />
Hôn nhân và gia đình năm 2000, Điều 8, khoản 10).<br />
+ “Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi<br />
dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình<br />
thành và giáo dục nhân cách góp phần vào sự nghiệp<br />
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. (Luật Hôn nhân và gia nhân và huyết thống là đặc điểm cơ bản phổ biến,<br />
đình, 2000, Lời nói đầu) vừa là nhân tố liên kết các thành viên trong gia đình.<br />
Văn hóa gia đình được hình thành thông qua giao<br />
Trong bài viết này, sử dụng khái niệm “Gia đình là<br />
tiếp giữa cha mẹ, ông bà với con cháu, chủ yếu là giao<br />
tập hợp những người có quan hệ hôn nhân và huyết<br />
tiếp trực tiếp. Nó diễn ra trong nhóm nhỏ. Nhỏ về số<br />
thống sống trong cùng một nhà, tạo thành một đơn<br />
lượng người tham gia và hẹp về không gian. Nó chịu<br />
vị nhỏ nhất trong xã hội, thường gồm có cha mẹ, vợ<br />
sự chi phối từ các giá trị, chuẩn mực được hình thành<br />
chồng và con cái”. Do vậy, khái niệm gia đình này bao<br />
trong đời sống gia đình, dòng họ. Nó tạo nên nền nếp<br />
gồm cả gia đình khiếm khuyết do thiếu vắng chồng<br />
gia đình và duy trì gia phong. Các kinh nghiệm nghề<br />
hoặc vợ và không xét đến gia đình hôn nhân đồng giới.<br />
nghiệp và kỹ năng sống cũng truyền bá thông qua<br />
- Khái niệm văn hóa gia đình: là nền nếp của gia mối liên hệ này. Nó là nhân tố đầu tiên và nhạy cảm<br />
đình, gia tộc: Gia đình, gia tộc nào có nền nếp tốt nhất đối với quá trình xã hội hóa cá nhân.2<br />
thường được dân gian gọi là có gia phong. Gia phong<br />
1.2. Phân loại gia đình trong xã hội hiện nay<br />
theo Từ điển tiếng Việt của Đào Duy Anh là “thói nhà,<br />
tập quán giáo dục trong gia tộc”; theo Từ điển tiếng Gia đình hình thành từ rất sớm và trải qua một quá<br />
Việt của Viện Ngôn ngữ học là “nền nếp riêng của một trình phát triển lâu dài. Lịch sử nhân loại có những<br />
gia đình phong kiến, nếp nhà”.1 Theo Mai Quỳnh Nam, hình thức hôn nhân: tạp hôn, đối ngẫu, một vợ một<br />
“Văn hóa gia đình được coi là văn hóa nhóm nhỏ hay chồng thì cũng có các hình thức gia đình: tập thể, cặp<br />
tiểu văn hóa” trong văn hóa đại chúng. Văn hóa gia đôi, cá thể và cũng có các loại gia đình: một thế hệ,<br />
đình phản ánh các quan hệ gia đình. Quan hệ hôn hai thế hệ và nhiều thế hệ.<br />
*<br />
TS., Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
<br />
36 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
Nghiên cứu - Trao đổi<br />
<br />
<br />
Trong xã hội hiện nay có thể phân loại gia đình tế, xã hội của con trai ở gia đình vẫn còn mạnh, dẫn<br />
theo các kiểu như sau: đến tình trạng chọn lọc giới tính thai nhi. Tỷ số giới<br />
tính khi sinh theo Tổng điều tra Dân số năm 2009 là<br />
- Phân theo quy mô hộ gia đình: gia đình đa thế<br />
111, xu hướng mất cân bằng giới tính này là đáng lo<br />
hệ và gia đình hạt nhân nhưng xu hướng gia đình hạt<br />
ngại, đặc biệt tập trung ở một số vùng, miền và một<br />
nhân chiếm ưu thế.<br />
số nhóm xã hội như ở một số tỉnh đồng bằng sông<br />
- Phân theo tình trạng kết hôn: cùng vùng miền, Hồng: Hưng Yên 130,7; Hải Dương 120,2; Bắc Ninh<br />
khác vùng miền; người cùng tộc người, khác tộc 119,4 (Ban chỉ đạo Trung ương, năm 2010).4<br />
người hoặc hôn nhân có yếu tố nước ngoài hay còn<br />
Về quy mô hộ gia đình, theo số liệu của Tổng cục<br />
gọi là hôn nhân đa văn hóa.<br />
Thống kê năm 2014, cả nước có 24.265 nghìn hộ,<br />
Gia đình dù ở thời đại nào cũng đóng vai trò quan tăng gấp đôi so với 1.4.1989, gấp rưỡi so với 1.4.1999<br />
trọng trong đời sống của mỗi con người. Chức năng và tăng gần 2 triệu hộ so với 1.4.2009. Trong thời kỳ<br />
cơ bản của gia đình bao hàm các nội dung cơ bản là: 2009 - 2014, tỷ lệ tăng bình quân hàng năm về số hộ<br />
chức năng tái sản xuất con người; chức năng kinh tế là 1,6%/năm. Quy mô gia đình nhỏ (hộ có từ 2 đến<br />
và tổ chức đời sống gia đình; chức năng giáo dục và 4 người) là hiện tượng phổ biến ở nước ta (64,7%),<br />
chức năng thỏa mãn các nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm. đặc biệt ở khu vực thành thị (66,8%). Số hộ độc thân<br />
2. Thực trạng biến đổi trong giá trị văn hóa gia chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng đang có xu thế tăng nhanh<br />
đình hiện nay trong 5 năm trở lại đây.5<br />
<br />
2.1. Tác động của chính sách dân số và điều kiện 2.2. Ảnh hưởng của việc làm và điều kiện sống<br />
kinh tế ảnh hưởng đến quy mô gia đình có số lượng mới đến sự biến đổi văn hóa gia đình truyền thống<br />
thành viên ít và gia đình hạt nhân gia tăng trong ứng xử, giao tiếp, mức độ quan tâm lẫn nhau<br />
<br />
Chính sách dân số có tầm quan trọng rất lớn đối Khác với lối sống nông nghiệp, cuộc sống hiện đại<br />
với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước với các yêu cầu sinh hoạt, việc làm khiến các thành<br />
và nâng cao đời sống nhân dân. Kể từ tháng 10 năm viên ít có thời gian dành cho nhau. Bữa cơm gia đình<br />
1988, Hội đồng Bộ trưởng ký quyết định về chính dần ít đi. Sự kết nối giữa các thành viên, đặc biệt là<br />
sách dân số và kế hoạch hóa gia đình để giảm nhanh đối với những gia đình lớn nhiều thế hệ chung sống<br />
tốc độ tăng dân số nước ta. Đến nay trải qua gần 30 trở nên hiếm hoi. Ở các đô thị có đông cư dân nhập<br />
năm thực hiện và bổ sung sửa đổi, chính sách dân số cư như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội… cư dân<br />
đã được lồng ghép vào chính sách phát triển kinh tế - các vùng miền đến sinh sống và làm việc, đa phần<br />
xã hội. Trên cơ sở thống nhất giữa lý luận với thực tiễn là những gia đình hạt nhân. Gia đình bên nội, ngoại<br />
và quan điểm phát triển, chủ trương, chính sách dân chủ yếu ở lại quê nhà. Việc thăm viếng có sự thưa thớt<br />
số của Việt Nam chuyển từ tập trung vào giảm sinh tính theo kỳ nghỉ lễ, nghỉ tết hoặc nhiều ít phụ thuộc<br />
sang chính sách dân số toàn diện, khuyến khích sự vào các nguyên nhân khác nhau khách quan, chủ<br />
tự nguyện của người dân trong thực hiện chính sách. quan (kinh tế eo hẹp, đi lại xa, không có thời gian...).<br />
Theo đó, thời gian sum họp gia đình ở đô thị thường<br />
Số liệu gần đây cho thấy, tỷ lệ tăng dân số được là những buổi chiều, tối hoặc cuối tuần, kỳ nghỉ.<br />
khống chế ở khoảng 1,05%/năm. Số người tăng bình<br />
quân hàng năm của Việt Nam đã giảm từ mức gần 1,2 2.3. Vấn đề thực thi quyền con người, quyền trẻ<br />
triệu người/năm (giai đoạn 1979 - 1999) xuống còn em, bình đẳng giới… được tôn trọng và cải thiện<br />
952 nghìn người/năm (giai đoạn 1999 - 2009). Mức Mức độ trọng nam khinh nữ nhìn chung có sự cải<br />
sinh giảm xuống rõ rệt từ 30,1‰ (1979) xuống còn thiện rõ rệt. Khuynh hướng gia trưởng gần như bị xóa<br />
17,23‰ (2014), số lượng trẻ em sinh ra giảm đáng kể.3 mờ. Con cái được tự do chọn lựa, quyết định trong<br />
việc làm, tình yêu, hôn nhân và có thể chủ động định<br />
Theo Pháp lệnh Dân số, mỗi gia đình chỉ được có<br />
đoạt tương lai. Giữa các thành viên trong gia đình có<br />
từ một đến hai con, vì thế tỷ lệ chọn giới tính khi sinh<br />
sự chia sẻ nghĩa vụ và trách nhiệm, đặc biệt là công<br />
được đặt ra đối với các gia đình vốn còn tư tưởng<br />
việc nội trợ và chăm sóc con cái.<br />
trọng nam. Các nghiên cứu cũng cảnh báo sự mất<br />
cân bằng giới tính. Một số kỳ vọng, phân biệt đối xử Giới trẻ ngày nay có quyền tự định đoạt trong<br />
của cha mẹ về con trai, con gái, đặc biệt về giá trị kinh cuộc sống nên sự định hướng của bố mẹ chỉ mang<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
37<br />
Nghiên cứu - Trao đổi<br />
<br />
<br />
tính chất tham khảo. Một số thanh niên tự do yêu diễn ra thường xuyên theo cấp ngày, nhưng việc giải<br />
đương, sống thử trước hôn nhân gây nên những bi trí ngoài nhà (mua sắm, coi phim, nghe nhạc…) hoặc<br />
kịch trong xã hội (đặc biệt là công nhân, người lao gặp gỡ họ hàng, du lịch nghỉ mát thì diễn ra chủ yếu<br />
động làm việc xa nhà, thuê phòng trọ sống chung) ở cấp quý hoặc cấp năm. Người dân nhận xét tích<br />
hoặc chấp nhận sống với nhau không đăng ký kết cực đối với những sinh hoạt chung của gia đình bao<br />
hôn có thể gây ra nhiều hậu quả về quyền lợi cho các gồm sinh hoạt trong nhà và bên ngoài. Điểm đánh<br />
bên khi ly hôn, nhất là đối với phụ nữ. Theo kết quả giá trung bình của các hoạt động (ăn cơm, giải trí, du<br />
nghiên cứu, tỷ lệ người không đăng ký kết hôn hay lịch, nghỉ mát, thăm hỏi họ hàng) đều trên 3,5 điểm<br />
có thái độ chấp nhận việc chung sống không đăng ký theo thang đo từ 1 = rất không hài lòng đến 5 = rất<br />
kết hôn có chiều hướng tăng lên.6 hài lòng.<br />
Nhận thức và dư luận xã hội đã thông thoáng hơn Cũng theo kết quả cuộc khảo sát này, phụ nữ luôn<br />
với các trường hợp có thai trước khi cưới, có con ngoài đảm nhận vai trò nội trợ trong gia đình. Mặc dù có sự<br />
giá thú, ly hôn… Đồng thời, quan niệm tự do hôn chia sẻ công việc nhà của nam giới nhưng vẫn chiếm<br />
nhân dường như là một hợp đồng hôn nhân nên việc tỷ lệ thấp hơn nữ giới, thể hiện ít nhiều sự bất bình<br />
đến với nhau và ly hôn là chuyện bình thường nếu họ đẳng giới trong gia đình. Tuy nhiên, người dân hài<br />
cảm thấy không phù hợp. Theo số liệu của Cục Thống lòng cao đối với sự phân công lao động theo giới hiện<br />
kê Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 thành phố có tại. Có 58,7% số gia đình không bao giờ xảy ra những<br />
47.772 cặp kết hôn và 8.616 cặp ly hôn, tỷ lệ ly hôn so bất hòa nghiêm trọng. Có 34,5% ít khi xảy ra và 0,5%<br />
với kết hôn chiếm 5,54%. Tuy nhiên, chính sự “tự do” xảy ra bất hòa rất ít.8<br />
này làm mất đi tính chuẩn mực trong văn hóa truyền<br />
- Vai trò của người cao tuổi: Hiện nay, gia đình đang<br />
thống tốt đẹp của hôn nhân một vợ một chồng và<br />
đóng vai trò chủ yếu trong phụng dưỡng, chăm sóc<br />
gây ra những hệ lụy khác cho con cái khi chẳng may<br />
người cao tuổi giúp giảm áp lực cho nhà nước về chi<br />
bố mẹ chia tay (về tâm lý, tình cảm, cuộc sống…),<br />
phí trong điều kiện nền kinh tế và ngân sách quốc<br />
thậm chí để lại gánh nặng cho người thân và xã hội,<br />
gia. Tuy nhiên, người cao tuổi sống dựa vào con cháu<br />
nếu con cái buồn chuyện bố mẹ mà bỏ học, đi bụi…<br />
tạo nên những khó khăn, vì bản thân cuộc sống còn<br />
2.4. Vai trò của gia đình nhiều vất vả của con cháu. Một vấn đề khác là những<br />
Gia đình là tổ ấm, nơi bình yên nhất, nơi tạo nên biến đổi nhanh chóng của xã hội đang làm cho một<br />
động lực, sự hi sinh, tình yêu thương, động viên tiếp bộ phận không nhỏ người già cảm thấy thiếu được<br />
sức cho mọi thành viên... luôn thiết thân của mỗi tôn trọng hơn trước đây. Ý thức về tự do cá nhân của<br />
người. Ở khía cạnh này, giá trị văn hóa gia đình mang các thành viên gia đình tăng lên, trong một chừng<br />
tính trường tồn, bền vững. Dù vậy, thực tế sự hài lòng mực nhất định đã làm cho mối quan hệ ông bà - cha<br />
về đời sống tinh thần trong gia đình qua một khảo sát mẹ - con cháu không thuận chiều như trước đây và<br />
gần đây cho thấy: đời sống tinh thần của mỗi cá nhân làm tăng những mâu thuẫn và xung đột thế hệ.9<br />
dường như không chịu ảnh hưởng bởi quy mô gia 3. Một số kiến nghị chính sách<br />
đình với số lượng người sống chung và cũng không<br />
Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm<br />
phụ thuộc vào đặc điểm hôn nhân, quy mô gia đình.<br />
2020, tầm nhìn 2030 với mục tiêu xây dựng gia đình<br />
Yếu tố thực sự có tác động đáng kể đến mức độ hài<br />
Việt Nam no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thực sự là tổ ấm<br />
lòng về đời sống tinh thần chính là kinh tế của bản<br />
của mỗi người, là tế bào lành mạnh của xã hội đã nêu<br />
thân và gia đình (thu nhập, tài sản), đặc biệt là sự hài<br />
bật quan điểm gia đình là tế bào của xã hội, là môi<br />
lòng về thu nhập.7<br />
trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo<br />
Kết quả khảo sát chất lượng cuộc sống người dân dục nhân cách, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền<br />
Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 cho thấy, hầu hết thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồn<br />
người dân trong mẫu khảo sát đều tham gia sinh nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ<br />
hoạt chung cùng gia đình (ăn cơm, giải trí trong và quốc. Đồng thời, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ,<br />
ngoài nhà, gặp gỡ họ hàng,…), ngoại trừ hoạt động hạnh phúc là một trong những mục tiêu quan trọng<br />
du lịch/nghỉ mát có hơn 30% người dân chưa tham của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn<br />
gia cùng gia đình. Việc ăn cơm và giải trí trong nhà 2011 - 2020, đồng thời cũng là trách nhiệm của mọi<br />
<br />
<br />
38 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
Nghiên cứu - Trao đổi<br />
<br />
<br />
gia đình trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, 4<br />
Dẫn theo: Nguyễn Hữu Minh, “Các mối quan hệ trong<br />
hiện đại hóa đất nước. gia đình Việt Nam: Một số vấn đề cần quan tâm”, Xã hội học,<br />
số 4(120), 2012, 94.<br />
Với những ưu điểm và hạn chế trong thực trạng<br />
Tạp chí Con số và Sự kiện. Số 12/2014 (493). https://<br />
5<br />
gia đình hiện nay, theo tôi, cần có một số giải pháp<br />
www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=422&ItemID=14204<br />
mang hàm ý chính sách như sau: 6<br />
Nguyễn Hữu Minh và Trần Thị Hồng, “Thái độ của<br />
1. Tiếp tục tuyên truyền các chính sách về dân số, thanh thiếu niên Việt Nam về hôn nhân và gia đình”, Nghiên<br />
gia đình của Đảng và Nhà nước. cứu Gia đình và Giới, Số 4/2011, 3-14. Theo Nghị quyết<br />
35/2000/QH10, kể từ ngày 01.01.2001, nếu nam nữ chung<br />
2. Tăng cường giáo dục nhận thức về hôn nhân, sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì<br />
gia đình. Hạn chế tình trạng sống chung không đăng không được pháp luật công nhận là vợ chồng. Tuy nhiên,<br />
ký kết hôn và lựa chọn giới tính thai nhi. số liệu Điều tra Gia đình Việt Nam 2006 cho thấy, trong số<br />
những người kết hôn từ năm 2001 (thời điểm mà Luật Hôn<br />
3. Tăng cường vai trò giáo dục về cách thức xử lý<br />
nhân và gia đình năm 2000 có hiệu lực), tỷ lệ chưa đăng ký<br />
các mối quan hệ trong đời sống gia đình, đặc biệt ở kết hôn là 31,9%. Tỷ lệ này ở nhóm kết hôn trước năm 2001<br />
giai đoạn tiền hôn nhân và thời kỳ đầu của đời sống là 30,4%. Nếu so sánh nhóm thanh niên và vị thành niên<br />
hôn nhân, phòng chống các hành vi bạo lực gia đình. 14 - 25 tuổi ở hai cuộc điều tra quốc gia, Điều tra Gia đình<br />
Thực hiện bình đẳng giới để giảm áp lực công việc Việt Nam 2006 và Điều tra thanh niên và vị thành niên Việt<br />
cho nữ giới, bảo đảm sự phát triển của người phụ nữ Nam 2009 có thể thấy rằng, tỷ lệ thanh niên được điều tra<br />
nhưng đồng thời củng cố mối quan hệ đầm ấm trong năm 2009 chấp nhận chung sống không đăng ký kết hôn<br />
gia đình. tăng lên khoảng 4 lần.<br />
7<br />
Dương Thị Thu Hương, “Các yếu tố tác động đến mức<br />
4. Có các giải pháp chính sách phù hợp bảo đảm độ hài lòng về đời sống tinh thần”, Xã hội học, Số 4 (120)/<br />
sự chăm sóc của xã hội và gia đình đối với người cao 2012, 71.<br />
tuổi, góp phần giảm bớt áp lực kinh tế cho các thành 8<br />
Viện Nghiên cứu Phát triển, Báo cáo tóm tắt Điều tra<br />
viên trong gia đình, đồng thời ngăn chặn những mâu chất lượng cuộc sống dân cư, 2013, 5-6.<br />
thuẫn và xung đột giữa các thế hệ. 9<br />
Nguyễn Hữu Minh, “Các mối quan hệ trong gia đình<br />
5. Tôn trọng, thấu hiểu và chia sẻ các trách nhiệm Việt Nam: Một số vấn đề cần quan tâm”, Xã hội học, Số<br />
giữa các thành viên trong gia đình, góp phần xây 4(120), 2012, 97.<br />
dựng văn hóa gia đình, thực sự là tổ ấm của mỗi TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
thành viên trong gia đình. 1. Dương Thị Thu Hương. “Các yếu tố tác động đế<br />
N.T.H.H. mức độ hài lòng về đời sống tinh thần”. Xã hội học. Số 4<br />
(120)/2012, 64-75.<br />
2. Nguyễn Hữu Minh và Trần Thị Hồng. “Thái độ của<br />
thanh thiếu niên Việt Nam về hôn nhân và gia đình”. Nghiên<br />
cứu Gia đình và Giới. Số 4/2011, 3-14.<br />
3. Nguyễn Hữu Minh. “Các mối quan hệ trong gia đình<br />
Việt Nam: Một số vấn đề cần quan tâm”. Xã hội học. Số<br />
4(120)/2012, 91-100.<br />
4. Tạp chí Con số và Sự kiện. Số 12/2014 (493).<br />
5. Viện Nghiên cứu Phát triển. 2013. Báo cáo tóm tắt<br />
Điều tra chất lượng cuộc sống dân cư.<br />
CHÚ THÍCH<br />
6. https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=422&<br />
1<br />
www.thaiphiendn.edu.vn/assets/thuvien/VAN%20 ItemID=14204<br />
HOA%20GIA%20DINH.doc<br />
7. http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-<br />
2<br />
Mai Quỳnh Nam, “Văn hóa đại chúng và văn hóa gia hoa-hoc/llvhh-nhung-van-de-chung/1593-ngo-duc-thinh-<br />
đình”, Xã hội học, số 4 (72), 2000, 18-19. nghien-cuu-he-gia-tri-van-hoa-truyen-thong.html<br />
3<br />
http://www.dansokhhgd.soctrang.gov.vn/index.php/ 8. http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/truyen<br />
dan-s-va-phat-tri-n/kinh-t-2/99-ch-truong-chinh-sach- thong-hientai/2013/20145/Phat-huy-nhung-gia-tri-van-<br />
dan-s-khhgd-t-sau-d-i-m-i hoa-tot-dep-cua-gia-dinh.aspx<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
39<br />