intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BIẾN ĐỔI VI KHÍ HẬU TRONG NGÀY VÀ VÀO CÁC MÙA KHÁC NHAU TRONG NĂM

Chia sẻ: Nguyen Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

64
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đặt vấn đề: Việc nghiên cứu sự thay đổi vi khí hậu (nhiệt độ, ẩm độ và tốc độ lưu chuyển không khí) tại các phân xưởng may vào các thời điểm trong ngày và trong năm là cần thiết Mục tiêu đề tài: Ðánh giá sự thay đổi của VKH trong ngày, trong mùa khô và mùa mưa của Công ty May H.W.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BIẾN ĐỔI VI KHÍ HẬU TRONG NGÀY VÀ VÀO CÁC MÙA KHÁC NHAU TRONG NĂM

  1. BIẾN ĐỔI VI KHÍ HẬU TRONG NGÀY VÀ VÀO CÁC MÙA KHÁC NHAU TRONG NĂM TÓM TẮT Đặt vấn đề: Việc nghiên cứu sự thay đổi vi khí hậu (nhiệt độ, ẩm độ và tốc độ lưu chuyển không khí) tại các phân xưởng may vào các thời điểm trong ngày và trong năm là cần thiết Mục tiêu đề tài: Ðánh giá sự thay đổi của VKH trong ngày, trong mùa khô và mùa mưa của Công ty May H.W. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Kết quả nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu đã cho thấy: Nhiệt độ trung bình tại tất cả các khu vực trong phân xưởng may tại mùa khô cao hơn hẳn so với mùa mưa vào các thời điểm quan trắc từ 1,3 - 3 oC. Vào buổi chiều, nhiệt độ tại hầu hết các khu vực đều tăng từ 0,8 - 2,4 oC so với buổi sáng. Vào mùa mưa thì một số các mẫu đo ở khu vực cắt và bàn máy may gần với các màn nước làm ẩm có ẩm độ quá cao, vượt TCVSCP từ 0,3 - 12,6%. Tốc độ gió trung bình tại tất cả các vị trí lao động trong phân xưởng may đều bảo đảm TCVSCP vào cả hai mùa trong năm.
  2. Kết luận: Vi khí hậu tại các phân xưởng của Công ty May H. W nhìn chung là khá tốt tuy nhiên vẫn còn một số vị trí có kết quả đo nhiệt độ, ẩm độ chưa bảo đảm TCVSCP và có thể ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe người lao động. ABSTRACT CHANGING IN MICROCLIMATE DURING A DAY AND ON A SEASONAL BASIS AT H.W GARMENT COMPANY Trinh Hong Lan, Huynh Thanh Ha and et al * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - Supplement of No 4 - 2008: 251 - 256 Background: It’s necessary to do a research on the change in microclimate (temprature, humidity, air circulation) at different time of a day and a year. Objective: To evaluate the change in microclimate in a day, in the dry and rainy season at H.W Garment Company Method: A descriptive cross-sectional study was designed. Result: The results of the study showed that: the average temperature at garment shops in the dry season was higher than that in the rainy season from 1.3 – 3 o C. In the afternoon, the temprature at almost all areas increased from 0.8 to 2.4 oC
  3. compared with the morning. In the rainy season, some humidity samples at the cut area and machine-sew area which are near the water curtain exceeded permissible standards from 0.3 to 12.6 %. All average air velocity samples did not exceeded permissible level in both seasons. Conclusion: In general, microclimate in garment shops of H.W was rather good but some samples (temperature and humidity samples) did not meet the requirement of Labour Hygiene Standard and they can have negative effects for workers’ health. ÐẶT VẤN ÐỀ May công nghiệp là một trong những ngành công nghiệp quan trọng của Bình Dương trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay. Ngành may mặc đã có những đóng góp vô cùng quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa của tỉnh. Với giá trị xuất khẩu tạo ra nhiều triệu đôla Mỹ mỗi năm, năm sau luôn cao hơn năm trước ngành may mặc luôn khẳng định vị trí quan trọng trong việc đóng góp nguồn thu ngoại tệ lớn cho tỉnh cũng như sự khẳng định phát triển nhanh chóng của mình. Không chỉ có vai trò lớn về mặt kinh tế, ngành may mặc còn có một vai trò hết sức to lớn về mặt chính trị - xã hội thông qua việc giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn người lao động trong tỉnh, trong đó đặc biệt là các lao động nữ. Vì vậy, việc chăm lo giữ gìn và bảo vệ sức khỏe lâu dài cho người lao động ở các doanh nghiệp may công nghiệp đã trở lên ngày một cấp thiết nhằm bảo đảm ổn định lâu dài lực lượng lao
  4. động quan trọng này. Việc nghiên cứu điều kiện vi khí hậu tại các công ty may cũng đã được một số tác giả nghiên cứu tuy nhiên những nghiên cứu này chủ yếu chỉ dựa trên các kết quả khảo sát môi trường lao động định kỳ và không có phân tích đánh giá liên tục trong ngày và theo mùa trong năm. Xuất phát từ những điều kiện thực tiễn đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm trả lời cho câu hỏi đặt ra là diễn biến vi khí hậu tại các công ty thay đổi như thế nào trong ngày và giữa 2 mùa mưa và mùa khô trong năm? Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm các mục tiêu sau: Mục tiêu nghiên cứu Ðánh giá sự thay đổi nhiệt độ, ẩm độ và tốc độ gió của Công ty may H.W thuộc tỉnh Bình Dương Ðề xuất một số giải pháp kiểm soát môi trường dự phòng các tác hại nghề nghiệp cho người lao động ÐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ðối tượng nghiên cứu Môi trường lao động
  5. Cỡ mẫu Toàn bộ các phân xưởng của Công ty may H.W Ðịa điểm nghiên cứu Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore của tỉnh Bình Dương Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Về vi khí hậu vào mùa khô và mùa mưa Để khảo sát diễn biến thay đổi nhiệt độ giữa hai mùa khô và mùa mưa, chúng tôi tiến hành đo VKH vào tháng 5 đại diện cho mùa khô và tháng 9 đại diện cho mùa mưa Bảng 1: Kết quả đo nhiệt độ của Công ty H.W giữa 2 mùa (oC) Nhiệt độ Nhiệt độ Ðịa TT điểm đo Mùa khô (oC) Mùa mưa (oC)
  6. Nhiệt độ Nhiệt độ Ðịa TT điểm đo Mùa khô (oC) Mùa mưa (oC) Khoảng Khoảng Trung Trung dao động dao động bình bình Khu vực 28,1 – 27,0 – 1 28,4 27,1 cắt 28,6 27,1 Khu vực 29,6 – 27,7 – 2 31,8 29,4 các bàn may 32,5 30,9 Khu vực 29,4 – 27,7 – 3 30,9 29,1 làm khuy 32,5 30,4 Khu vực 29,6 – 28,7 – 4 31,1 29,6 máy vắt sổ 32,5 30,4 Khu vực 33,4 – 30,2 – 5 33,8 30,8 ủi 34,5 31,9
  7. Nhiệt độ Nhiệt độ Ðịa TT điểm đo Mùa khô (oC) Mùa mưa (oC) Khu vực 32,4 – 29,9 – 6 32,7 30,2 kiểm hóa 32,9 30,4 Khu vực 32,6 – 30,1 – 7 bao 32,7 30,4 sản gói 32,8 30,7 phẩm Khu vực 32,6 – 30,0 – 8 đóng 32,7 30,3 kiện 32,8 30,6 thành phẩm Ngoài 32,1 – 30,0 – 32,2 30,1 trời - 09giờ 00 32,2 30,2 – 16giờ 30 Tiêu  32 chuẩn vệ sinh
  8. Nhiệt độ Nhiệt độ Ðịa TT điểm đo Mùa khô (oC) Mùa mưa (oC) cho phép (TC 3733/2002/QÐ- BYT) Hình 1: Biểu đồ diễn biến nhiệt độ thay đổi giữa hai mùa Về nhiệt độ Kết quả bảng 1, hình 1 cho thấy tại thời điểm khảo sát có sự khác nhau rõ rệt giữa nhiệt độ tại các phân xưởng may giữa 2 mùa khô và mùa mưa. Nhiệt độ trung bình tại tất cả các khu vực trong phân xưởng may tại mùa khô cao hơn hẳn so với
  9. mùa mưa vào các thời điểm quan trắc từ 1,3 – 3 oC. Nhiệt độ chênh lệch cao nhất tại khu vực là ủi, kiểm hóa và bao gói sản phẩm, khu vực này nằm khá xa hệ thống màn nước làm mát cho phân xưởng. Vào mùa khô, mặc dù các phân xưởng đều được trang bị hệ thống quạt mát và hệ thống làm mát bằng màn nước nhưng nhiệt độ tại khá nhiều vị trí thuộc các khu vực là ủi, kiểm hóa và bao gói sản phẩm nhiệt độ vẫn cao vượt TCVSCP từ 0,4 – 2,5 oC. Đặc biệt tại khu vực ủi quần áo có nhiệt độ cao nhất. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp vì vị trí này có nguồn nhiệt cao chính là các bàn là hơi sử dụng để ủi quần áo. Kết quả khảo sát này cũng tương đương với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đình Dũng(2003)(Error! Reference source not found.), và của Nguyễn Trinh Hương (2001)(Error! Reference source not found.) khi nghiên cứu về môi trường lao động tại một số doanh nghiệp may mặc. Ngược lại, vào mùa mưa, khi nhiệt độ ngoài trời mát mẻ hơn thì phần lớn các vị trí lao động trong các phân xưởng may có nhiệt độ khá dễ chịu, đảm bảo TCVSCP (100 % tổng số mẫu đo là bảo đảm TCVSCP). Bảng 2: Kết quả đo ẩm độ của Công ty H.W giữa 2 mùa Ðộ ẩm Mùa khô Ðộ ẩm Mùa mưa (%) (%) Ðịa TT điểm đo Khoảng Khoảng TB TB dao động dao động
  10. Khu vực 77,2 – 91,9 – 1 78,1 92,3 cắt 80,9 92,6 Khu vực 68,2 – 80,3 – 2 72,7 83,5 các bàn may 79,2 89,2 Khu vực 68,7 – 78,0 – 3 68,8 78,6 làm khuy 68,8 79,1 Khu vực 68,7 – 79,0 – 4 68,8 79,4 máy vắt sổ 68,8 79,8 Khu vực 66,8 – 77,4 – 5 67,2 78,2 ủi 67,9 79,8 Khu vực 66,0 – 78,6 – 6 66,4 79,0 kiểm hóa 66,8 79,4 67,4 – 76,9 – Khu vực 7 67,5 77,7 67,6 78,4 sản bao gói
  11. phẩm Khu vực 67,4 – 76,9 – 8 đóng kiện 67,6 77,7 67,7 78,4 thành phẩm Ngoài 64,2 – 74,9 – 64,5 75,0 trời - 09giờ 00 64,8 75,0 – 16giờ 30 Tiêu chuẩn vệ sinh  80 cho phép (TC 3733/2002/QÐ- BYT) Về ẩm độ Tại thời điểm khảo sát vào mùa khô, hầu hết tất cả các mẫu đo độ ẩm đều bảo đảm bảo TCVSCP, do vào thời điểm khảo sát trời nắng ráo và kết quả này cũng tương tự kết quả nghiên cứu của Nguyễn Trinh Hương (2001)(Error! Reference source not found.) . Vào mùa mưa thì một số các mẫu đo ở khu vực cắt và bàn máy may gần với
  12. các màn nước làm ẩm có ẩm độ quá cao, vượt TCVSCP từ 0,3 – 12,6%. Độ ẩm trong kết quả nghiên cứu này vào mùa khô thấp hơn nhưng vào mùa mưa lại tương đương với kết quả nghiên cứu tại một số công ty May ở phía Bắc của Nguyễn Đình Dũng(Error! Reference source not found.) Bảng 3: Kết quả đo tốc độ gió của Công ty H.W giữa 2 mùa Tốc độ gió Tốc độ gió T Ðịa T điểm đo Mùa khô (m/s) Mùa mưa (m/s) Khoản Trun Khoản Trun g dao động g bình g dao động g bình Khu 0,4 – 0,4 – 1 0,5 0,6 vực cắt 0,6 0,7 Khu 0,4 – 0,5 – 2 vực các bàn 0,6 0,7 0,7 0,8 may 3 0,7 0,7 Khu 0,6 – 0,6 –
  13. vực làm khuy 0,7 0,7 Khu 0,6 – 0,6 – 4 0,7 0,7 vực máy vắt sổ 0,7 0,7 Khu 0,5 – 0,5 – 5 0,6 0,6 vực ủi 0,8 0,8 Khu 0,6 – 0,6 – 6 0,7 0,7 vực kiểm hóa 0,7 0,7 Khu 0,6 – 0,6 – 7 vực bao gói sản 0,7 0,7 0,7 0,7 phẩm Khu 0,6 – 0,6 – 8 vực đóng kiện 0,7 0,7 0,7 0,7 thành phẩm 1,6 – Ngoài 1,2– 1,4 1,3 1,7 1,8 trời - 09giờ 00
  14. – 16giờ 30 Tiêu chuẩn vệ sinh  0,5 cho phép (TC 2 3733/2002/QÐ - BYT) Về tốc độ gió Tất cả các khu vực sản xuất trong các phân xưởng may đều được trang bị các hệ thống quạt gió công nghiệp có công suất lớn do vậy tốc độ gió trung bình tại tất cả các vị trí lao động đều bảo đảm TCVSCP vào cả hai mùa trong năm. Kết quả nghiên cứu này cho thấy tốc độ gió tại nhiều vị trí lao động ở các phân xưởng đã tốt hơn nhiều so với kết quả nghiên cứu trước đây của Nguyễn Đình Dũng tại các công ty May ở phía Bắc khi kết quả khảo sát cho thấy có tới 100% mẫu đo tốc độ gió không đảm bảo TCVSCP(Error! Reference source not found.). Về vi khí hậu vào hai thời điểm sáng - chiều Bảng 4: Kết quả đo nhiệt độ của Công ty may H.W giữa 2 thời điểm sáng và chiều
  15. Nhiệt độ Nhiệt độ T Ðịa T điểm đo Buổi sáng (oC) Buổi chiều (oC) Khoản Trun Khoản Trun g dao động g bình g dao động g bình Khu 27,0 – 27,0 – 1 27,8 28,1 vực cắt 28,6 29,1 Khu 27,7 – 28,6 – 2 vực các bàn 30,2 31,7 32,4 32,3 may Khu 27,7 – 28,8 – 3 30,1 30,2 vực làm khuy 32,5 31,4 Khu 28,7 – 28,7 – 4 29,6 30,1 vực máy vắt sổ 31,4 31,4 5 31,8 33,0 Khu 30,2 – 31,4 –
  16. vực ủi 34,5 34,7 Khu 29,9 – 30,4 – 6 30,2 31,4 vực kiểm hóa 30,4 32,4 Khu 30,1 – 31,1 – 7 vực bao gói sản 30,4 32,0 30,7 32,9 phẩm Khu 30,0 – 30,5 – 8 vực đóng kiện 30,3 31,6 30,6 32,6 thành phẩm Ngoài 30,0 – 32,1 – 30,6 32,4 trời - 09giờ 00 31,2 32,6 – 16giờ 30 Tiêu chuẩn vệ sinh 2 cho phép (TC
  17. 3733/2002/QÐ - BYT) Hình 2: Biểu đồ diễn biến nhiệt độ thay đổi giữa sáng và chiều
  18. Để khảo sát diễn biến nhiệt độ trong ngày, chúng tôi tiến hành đo VKH vào buổi sáng từ 9 giờ 00 đến 11 giờ 00; buổi chiều đo từ 13 giờ 00 đến 16 giờ 30. Kết quả bảng 4 cho thấy nhiệt độ tại các phân xưởng may thay đổi khá nhiều trong ngày và có xu hướng nhiệt độ tăng cao hơn về buổi chiều. Vào thời điểm khảo sát vào buổi chiều, nhiệt độ tại hầu hết các khu vực đều tăng từ 0,8 – 2,4 oC so với buổi sáng. Tại thời điểm khảo sát vào buổi sáng, phần lớn các mẫu đo đều có nhiệt độ khá thấp, bảo đảm TCVSCP (Chỉ trừ khu vực là ủi quần áo). Kết quả đo VKH vào buổi chiều cho thấy khá nhiều vị trí có nhiệt độ thăng cao vượt TCVSCP từ 0,1 – 2,7 oC (tập trung nhiều ở khu vực là ủi, kiểm hóa và đóng gói sản phẩm – Là khu vực cuối phân xưởng lớn, cách xa nơi đặt các giàn màn nước để làm mát chung cho cả phân xưởng) Bảng 5: Kết quả đo ẩm độ của Công ty may H.W giữa 2 thời điểm sáng và chiều Ðộ ẩm Ðộ ẩm T Ðịa T điểm đo Buổi sáng (%) Buổi chiều (%) Khoản Trun Khoản Trun g dao động g bình g dao động g bình 1 85,2 78,5 Khu 77,2 – 77,2 –
  19. vực cắt 92,6 81,9 Khu 68,2 – 68,2 – 2 vực các bàn 78,9 68,5 89,2 69,2 may Khu 70,0 – 68,7 – 3 74,6 68,8 vực làm khuy 79,1 68,8 Khu 70,3 – 68,7 – 4 75,1 68,8 vực máy vắt sổ 79,8 68,8 Khu 66,8 – 66,8 – 5 74,1 67,5 vực ủi 79,8 67,9 Khu 66,0 – 66,0 – 6 72,7 66,4 vực kiểm hóa 79,4 66,8 Khu 67,4 – 67,4 – 7 vực bao gói sản 72,6 67,4 78,4 67,6 phẩm
  20. Khu 67,7 – 67,4 – 8 vực đóng kiện 73,1 67,5 78,4 67,7 thành phẩm Ngoài 74,2 – 72,5 – trời - 09giờ 00 74,5 73,2 74,8 73,8 – 16giờ 30 Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép 8 (TC 3733/2002/QÐ - BYT) Kết quả bảng 5 cho thấy, tại thời điểm khảo sát chỉ có một số mẫu đo độ ẩm ở khu vực cắt vải và bàn may nằm gần với màn nước làm mát là có ẩm độ khá cao vượt TCVSCP từ 1,9 – 12,6%. Còn nhìn chung toàn phân xưởng thì có ẩm độ trung bình cả sáng và chiều đều nằm dưới mức giới hạn tối đa cho phép. Kết quả khảo sát này cũng tương đương với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Trinh Hương (2001)(Error! Reference source not found.)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2