Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 3/2017<br />
<br />
THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br />
<br />
BIẾN ĐỘNG VÀ PHÂN BỐ SỐ LƯỢNG TÀU THUYỀN KHAI THÁC<br />
NGHỀ LƯỚI KÉO, LƯỚI VÂY VÀ LƯỚI RÊ XA BỜ BIỂN NAM BỘ<br />
GIAI ĐOẠN 2014 – 2015<br />
FLUCTUATIONS AND DISTRIBUTIONS ON FISHING VESSELS OF TRAWL, PURSE-SEIN<br />
AND GILL-NET ON THE OFF-SHORE SOUTH REGION FROM 2014 TO 2015<br />
Nguyễn Như Sơn1, Tô Văn Phương2, Đinh Xuân Hùng1<br />
Ngày nhận bài: 25/5/2017; Ngày phản biện thông qua: 14/9/2017; Ngày duyệt đăng: 25/9/2017<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Kết quả nghiên cứu về biến động và phân bố số lượng tàu thuyền khai thác của nghề lưới kéo, lưới vây<br />
và lưới rê xa bờ Nam Bộ thời gian từ tháng 7/2014 đến tháng 6/2015 cho thấy: Tàu thuyền khai thác tính theo<br />
đơn vị ngày tàu của nghề lưới kéo, lưới vây và lưới rê biến động mạnh theo thời gian nghiên cứu, cường lực<br />
khai thác 6 tháng đầu năm 2015 thấp hơn so với 6 tháng cuối năm 2014. Trong đó, lưới kéo chiếm 80% tổng<br />
cường lực khai thác, lưới rê (10,5%) và lưới vây (9,5%);<br />
Nghề lưới kéo có cường lực khai thác 6 tháng năm 2014 hoạt động ổn định hơn năm 2015 và phân bố<br />
chủ yếu ở khu vực biển Cà Mau, Kiên Giang và phía Nam Côn Đảo; Nghề lưới vây có cường lực khai thác<br />
hoạt động mạnh vào tháng 12/2014 và thấp nhất tháng 3/2015. Lưới vây đánh bắt rộng khắp vùng biển Nam<br />
Bộ và có xu hướng mở rộng ra khu vực Nam quần đảo Trường Sa; Cường lực khai thác của nghề lưới rê trong<br />
thời gian nghiên cứu là 315.226 ngày tàu, hoạt động đánh bắt cao nhất vào tháng 10/2014 và thấp nhất vào<br />
tháng 4/2015. Lưới rê tập trung khai thác ở khu vực biển Cà Mau, Kiên Giang và phía Đông Nam Côn Đảo.<br />
Từ khóa: cường lực khai thác, lưới kéo, lưới vây, lưới rê<br />
ABSRACT<br />
The study results on fluctuations and distributions of fishing effort of trawl, purse-sein and gill-net on the<br />
off-shore South Region from July 2014 to June 2015 show that: i) fishing effort of trawl, purse-sein and gill-net<br />
by fishing-day strongly fluctuated overtime; ii) the fishing effort in the first 6 months in 2015 was lower than<br />
the last 6 months in 2014. In which, the trawl accounted for 80 percent of the total effort, followed by gill-net<br />
(10.5%) and purse-sein (9.5%).<br />
The trawl operated in last 6 months in 2014 that was more stable than that in 2015 in the sea of Ca<br />
Mau Province, Kien Giang Province and the Southern Con Dao island. The operation of purse-sein was the<br />
strongest in December 2014 and the lowest in March 2015. The purse-sein widely/throughout operated on the<br />
South Region that tend to expand to the South of Spratly islands. The total of purse-sein effort was 315.226<br />
fishing days during the study time in which the strongest was in October 2014 and the lowest was in April<br />
2015. The gill-net mainly operated on the sea of Ca Mau Province, Kien Giang Province and the Southern<br />
Con Dao Island.<br />
Keywords: fishing effort, trawl, purse-sein, gill-net<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
Phân viện Nghiên cứu Hải sản phía Nam - Viện Nghiên cứu Hải sản<br />
Phòng Đào tạo - Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
64 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 3/2017<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
cơ sở khoa học cho công tác quản lý nhằm<br />
xây dựng chiến lược phát triển nghề cá xa bờ<br />
<br />
Ngành thủy sản có vị trí rất quan trọng trong<br />
nền kinh tế Việt Nam và đã đạt được nhiều<br />
<br />
theo hướng bền vững.<br />
<br />
thành tựu trong những năm qua. Năm 2016,<br />
<br />
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
tổng sản lượng thủy sản đạt hơn 6,7 triệu tấn,<br />
<br />
1. Tài liệu nghiên cứu<br />
- Nguồn số liệu sử dụng: từ Tiểu dự án I.9<br />
điều tra tổng thể hiện trạng đa dạng sinh học<br />
và biến động nguồn lợi hải sản biển Việt Nam.<br />
- Đối tượng nghiên cứu: nghề lưới kéo,<br />
lưới vây và lưới rê công suất từ 90 CV trở lên<br />
hoạt động khai thác hải sản xa bờ vùng biển<br />
Nam bộ.<br />
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 7/2014<br />
đến tháng 6/2015.<br />
- Địa điểm nghiên cứu: Bình Thuận, Bà Rịa<br />
- Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến<br />
Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và<br />
Kiên Giang.<br />
<br />
kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 7 tỷ<br />
USD. So với năm 2015, tổng sản lượng tăng<br />
2,5%, kim ngạch xuất khẩu tăng 6,5% [4]. Tuy<br />
nhiên, khai thác thủy sản đang gặp phải các<br />
bất cập trong áp lực khai thác, suy giảm nguồn<br />
lợi, tổn thất sau thu hoạch lớn,….<br />
Vùng biển Nam Bộ có khoảng 26.357 tàu<br />
cá trên 20 CV hoạt động đánh bắt từ tuyến<br />
lộng trở ra và 3.500 tàu cá của các tỉnh miền<br />
Trung tham gia khai thác [1, 2]. Với số tàu<br />
cá khai thác như vậy sẽ gây áp lực khai thác<br />
không nhỏ cho vùng biển xa bờ Nam bộ (vùng<br />
lộng và vùng khơi) và cũng là nguyên chính<br />
dẫn đến nguồn lợi thủy sản ở vùng biển này<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
2.1. Thiết kế điều tra<br />
Số liệu hoạt động nghề cá thương phẩm<br />
được thu thập bằng tiếp cận thu mẫu theo<br />
không gian và thời gian của sổ nhật ký khai<br />
thác. Để đảm bảo độ tin cậy 90 % theo tiêu<br />
chuẩn của FAO [3], số lượng sổ nhật ký được<br />
thu tại một số tỉnh có nghề khai thác phát triển<br />
là 32. Tổng số sổ nhật ký trong thời gian nghiên<br />
cứu được thể hiện ở Bảng 1.<br />
<br />
bị suy thoái trong tương lai nếu như không có<br />
các giải pháp quản lý phù hợp. Mặt khác, tàu<br />
cá hoạt động khai thác ở vùng biển xa bờ Nam<br />
bộ diễn ra không đều trong năm, đặc biệt là<br />
hoạt động đánh bắt của số lượng tàu cá các<br />
tỉnh miền Trung. Vì vậy, phân tích biến động<br />
và phân bố cường lực nghề lưới kéo, lưới rê<br />
và lưới vây hoạt động khai thác hải sản ở vùng<br />
biển xa bờ Nam bộ theo mùa vụ, sẽ cung cấp<br />
<br />
Bảng 1. Tổng hợp số lượng mẫu thu của 03 nghề khai thác tại vùng biển Nam bộ<br />
Tháng/<br />
Năm<br />
<br />
2014<br />
<br />
2015<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
Lưới kéo<br />
<br />
192<br />
<br />
192<br />
<br />
192<br />
<br />
192<br />
<br />
192<br />
<br />
192<br />
<br />
192<br />
<br />
192<br />
<br />
192<br />
<br />
192<br />
<br />
192<br />
<br />
192<br />
<br />
2.304<br />
<br />
Lưới vây<br />
<br />
160<br />
<br />
160<br />
<br />
160<br />
<br />
160<br />
<br />
160<br />
<br />
160<br />
<br />
160<br />
<br />
160<br />
<br />
160<br />
<br />
160<br />
<br />
160<br />
<br />
160<br />
<br />
1.920<br />
<br />
Lưới rê<br />
<br />
160<br />
<br />
160<br />
<br />
160<br />
<br />
160<br />
<br />
160<br />
<br />
160<br />
<br />
160<br />
<br />
160<br />
<br />
160<br />
<br />
160<br />
<br />
160<br />
<br />
160<br />
<br />
1.920<br />
<br />
412<br />
<br />
412<br />
<br />
412<br />
<br />
412<br />
<br />
412<br />
<br />
412<br />
<br />
412<br />
<br />
412<br />
<br />
412<br />
<br />
412<br />
<br />
412<br />
<br />
412<br />
<br />
4.944<br />
<br />
Nghề<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Thông tin cần thu thập được xây dựng<br />
dựa trên bộ chỉ số nghề cá theo hướng<br />
dẫn của FAO năm 2002, gồm các chỉ số:<br />
tổng số ngày tàu khai thác trong tháng,<br />
<br />
hệ số hoạt động tàu, số lượng tàu, thời<br />
gian, năng suất, thành phần sản lượng,<br />
tổng sản lượng và ngư trường, được thể<br />
hiện dưới Hình 1.<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 65<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 3/2017<br />
+ Tính hệ số hoạt động của tàu (BAC):<br />
được sử dụng để mô tả xác suất hoạt động<br />
của nghề ở một ngày bất kỳ trong tháng, được<br />
tính theo công thức:<br />
(2)<br />
Trong đó: BACi là hệ số hoạt động của<br />
nghề đánh bắt trong tháng i; Di là tổng số ngày<br />
hoạt động trung bình thực tế của nghề đánh<br />
bắt trong tháng i và Bi là tổng số ngày trong<br />
tháng i.<br />
+ Tính số ngày hoạt động tiềm năng (A):<br />
Theo hướng dẫn của FAO, số ngày hoạt động<br />
tiềm năng phụ thuộc vào loại nghề, phương<br />
pháp, tập quán khai thác, điều kiện thời tiết và<br />
được cán bộ điều tra tổng hợp vào cuối mỗi<br />
tháng và được tính theo công thức:<br />
A = Bi - (A0i + C)<br />
<br />
Hình 1. Mã hóa các ô biển sử dụng trong hoạt động<br />
ghi sổ nhật ký khai thác<br />
<br />
Trong đó, Bi là Số ngày dương lịch trong<br />
tháng thứ i; A0i là Số ngày nghỉ được tổng hợp<br />
<br />
2.2. Phương pháp phân tích số liệu<br />
Trước khi phân tích các chỉ số, số liệu<br />
được loại nhiễu bằng phương pháp thống kê.<br />
Những giá trị bất thường, quá cao hoặc quá<br />
thấp so với giá trị trung bình của từng loại nghề<br />
sẽ được loại bỏ.<br />
<br />
theo kinh nghiệm (lưới kéo có A0i = 0 ngày; lưới<br />
vây có A0i = 7 ngày là nghỉ trăng do các nghề<br />
có sử dụng ánh sáng trong khai thác; lưới rê<br />
có A0i = 5 ngày - nghỉ trăng và nước chảy); C là<br />
Số ngày thời tiết không thuận lợi. Theo kết quả<br />
điều tra từ ngư dân và các nhà quản lý, trong<br />
<br />
+ Tính cường lực khai thác (Effort, E):<br />
Ei = Fi x Ai x BACi<br />
<br />
(3)<br />
<br />
điều kiện thời tiết trên biển có gió từ cấp 6 trở<br />
<br />
(1)<br />
<br />
Trong đó: Ei - Cường lực khai thác của<br />
nghề đánh bắt trong tháng i (ngày tàu); Fi -<br />
<br />
lên thì tàu lưới kéo, lưới vây và lưới rê gần như<br />
không hoạt động. Như vậy, khi tính số ngày<br />
<br />
Số lượng tàu của nghề đánh bắt trong tháng<br />
<br />
tiềm năng cho các nghề khai thác chúng tôi sẽ<br />
<br />
i (tàu); Ai - Số ngày tàu cá có thể hoạt động<br />
<br />
loại ra số ngày thời tiết không thuận lợi (cấp 6<br />
<br />
đánh bắt trong tháng i (ngày); BACi - Hệ số<br />
<br />
trở lên) và những ngày nghỉ Tết (cổ truyền) [5],<br />
<br />
hoạt động của tàu.<br />
<br />
được thể hiện dưới Bảng 2.<br />
<br />
Bảng 2. Thống kê số ngày thời tiết không thuận lợi và nghỉ tết theo các tháng điều tra<br />
Tháng/Năm<br />
<br />
Số ngày<br />
<br />
2014<br />
<br />
2015<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
8<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
13<br />
<br />
12<br />
<br />
4<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
11<br />
<br />
66 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 3/2017<br />
<br />
3. Quan điểm tính toán cường lực khai thác<br />
Số lượng tàu cá do Tổng cục Thủy sản [1]<br />
cung cấp không có sự thay đổi trong khoảng<br />
thời gian nghiên cứu.<br />
<br />
1.1. Đội tàu (F) khai thác hải sản<br />
<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
<br />
năm 2012 (31.794 chiếc). Trong đó, số lượng tàu<br />
<br />
Số lượng tàu cá các tỉnh ven biển Nam Bộ<br />
trong năm 2014 giảm khoảng 5.334 chiếc so với<br />
từ 90 CV trở lên chiếm 51% tổng số tàu, thể hiện<br />
<br />
1. Hiện trạng khai thác của nghề lưới kéo,<br />
lưới rê và lưới vây xa bờ Nam Bộ<br />
<br />
dưới Bảng 3.<br />
<br />
Bảng 3. Phân bố số lượng tàu khai thác hải sản xa bờ của các tỉnh ven biển Nam bộ<br />
Nhóm nghề<br />
<br />
Lưới kéo<br />
<br />
Lưới rê<br />
<br />
Lưới vây<br />
<br />
Nghề câu<br />
<br />
Nghề khác<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
20 - 90<br />
<br />
2.573<br />
<br />
5.471<br />
<br />
47<br />
<br />
2.475<br />
<br />
2.415<br />
<br />
12.981<br />
<br />
≥ 90<br />
<br />
8.158<br />
<br />
1.396<br />
<br />
1.241<br />
<br />
1.567<br />
<br />
1.014<br />
<br />
13.376<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
10.731<br />
<br />
6.867<br />
<br />
1.288<br />
<br />
4.042<br />
<br />
3.429<br />
<br />
26.357<br />
<br />
Nhóm công suất (CV)<br />
<br />
lưới vây (0,6). Hoạt động khai thác của đội tàu<br />
<br />
1.2. Hệ số hoạt động (BAC)<br />
Kết quả điều tra cho thấy, nghề lưới<br />
kéo hoạt động khai thác mạnh nhất, hệ số<br />
BAC trung bình khoảng 0,8; lưới rê (0,6) và<br />
<br />
xa bờ Nam Bộ biến đổi khác nhau theo thời<br />
gian, được thể hiện tại Bảng 4.<br />
<br />
Bảng 4. Hệ số BAC của nghề lưới kéo, lưới vây và lưới rê xa bờ Nam bộ<br />
giai đoạn 2014 - 2015<br />
2014<br />
<br />
Tháng<br />
<br />
Nghề<br />
<br />
2015<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
Lưới kéo<br />
<br />
0,9<br />
<br />
0,8<br />
<br />
0,8<br />
<br />
0,8<br />
<br />
0,8<br />
<br />
0,8<br />
<br />
0,8<br />
<br />
0,8<br />
<br />
0,8<br />
<br />
0,8<br />
<br />
0,9<br />
<br />
0,8<br />
<br />
Lưới vây<br />
<br />
0,6<br />
<br />
0,6<br />
<br />
0,6<br />
<br />
0,7<br />
<br />
0,7<br />
<br />
0,7<br />
<br />
0,6<br />
<br />
0,7<br />
<br />
0,6<br />
<br />
0,7<br />
<br />
0,7<br />
<br />
0,6<br />
<br />
Lưới rê<br />
<br />
0,7<br />
<br />
0,7<br />
<br />
0,6<br />
<br />
0,8<br />
<br />
0,8<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,7<br />
<br />
0,6<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,6<br />
<br />
0,6<br />
<br />
Tàu cá khai thác xa bờ ở khu vực Nam<br />
bộ mạnh nhất từ tháng 7/2014 đến tháng<br />
2/2015, hệ số hoạt động khai thác của tàu cá<br />
khu vực này dao động từ 0,5 đến 0,9. Trong<br />
đó, tàu lưới kéo xa bờ có khoảng 6.526<br />
chiếc/tháng tham gia khai thác, tiếp đến là<br />
<br />
lưới rê (837 chiếc/tháng) và lưới vây (745<br />
chiếc/ tháng).<br />
1.3. Số ngày hoạt động tiềm năng (A)<br />
Tính toán số ngày tiềm năng theo công<br />
thức (2-3) cho các nghề khai thác, thể hiện<br />
dưới Bảng 5.<br />
<br />
Bảng 5. Số ngày khai thác tiềm năng của nghề lưới kéo, lưới vây và lưới rê xa bờ Nam bộ<br />
giai đoạn 2014 - 2015<br />
Nghề<br />
<br />
2014<br />
<br />
Tháng<br />
<br />
2015<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
Lưới kéo<br />
<br />
23<br />
<br />
28<br />
<br />
26<br />
<br />
31<br />
<br />
27<br />
<br />
18<br />
<br />
19<br />
<br />
24<br />
<br />
31<br />
<br />
30<br />
<br />
31<br />
<br />
19<br />
<br />
Lưới vây<br />
<br />
16<br />
<br />
21<br />
<br />
19<br />
<br />
24<br />
<br />
20<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
17<br />
<br />
24<br />
<br />
23<br />
<br />
24<br />
<br />
12<br />
<br />
Lưới rê<br />
<br />
18<br />
<br />
23<br />
<br />
21<br />
<br />
26<br />
<br />
22<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
19<br />
<br />
26<br />
<br />
25<br />
<br />
26<br />
<br />
14<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 67<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
Trong thời gian nghiên cứu, thời tiết không<br />
thuận lợi tập trung vào tháng 7, tháng 12 năm<br />
2014 và tháng 1, tháng 6 năm 2015. Do đó, số<br />
ngày khai thác tiềm năng của các nghề cũng bị<br />
ảnh hưởng.<br />
2. Biến động và phân bố cường lực khai<br />
thác của đội tàu lưới kéo, lưới rê và lưới<br />
vây xa bờ Nam bộ<br />
<br />
Số 3/2017<br />
Cường lực khai thác của nghề lưới kéo,<br />
lưới vây và lưới rê xa bờ trong thời gian<br />
nghiên cứu đạt 3.011.550 ngày tàu, hàng<br />
tháng có khoảng 250.962 ngày tàu hoạt động<br />
khai thác. Cường lực khai thác cao nhất vào<br />
tháng 5/2015 (263.582 ngày tàu) và thấp<br />
nhất vào tháng 3/2015 (230.389 ngày tàu)<br />
(Hình 2).<br />
<br />
Hình 2. Biến động cường lực khai thác theo thời gian<br />
<br />
Năm 2014, cường lực khai thác trung bình<br />
khoảng 255.671 ngày tàu/tháng; cường lực<br />
khai thác biến động giảm dần từ tháng 7 đến<br />
tháng 9, tăng lại vào tháng 10, 11 và tiếp tục<br />
giảm vào tháng 12/2014. Cường lực khai thác<br />
6 tháng đầu năm 2015 thấp hơn so với 6 tháng<br />
cuối năm 2014 khoảng 9.418 ngày tàu; cường<br />
lực khai thác thấp nhất vào tháng 3 và cao nhất<br />
vào tháng 5/2016.<br />
<br />
2.1. Biến động và phân bố cường lực khai thác<br />
của nghề lưới kéo<br />
Cường lực khai thác của nghề lưới kéo<br />
xa bờ Nam Bộ trong giai đoạn 2014 - 2015<br />
là 2.409.467 ngày tàu, hoạt động cao nhất<br />
vào tháng 5/2015 (214.013 ngày tàu) và thấp<br />
nhất vào tháng 3/2015 (186.656 ngày tàu)<br />
(Hình 3).<br />
<br />
Hình 3. Cường lực khai thác của nghề lưới kéo biến động theo thời gian<br />
<br />
68 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />