intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Biên Niên Sử nước Nga 1800-2000 phần 4

Chia sẻ: Nguyenthu Ha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

136
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Biên Niên Sử nước Nga 1800-2000 17 tháng 11 năm 1929 – Bukharin bị trục xuất ra khỏi bộ chính trị. Chủ nghĩa tập thể ở Liên Xô: Nghị quyết của ủy ban trung ương ra quyết định triển khai tập thể hóa nông thôn ở Liên Xô.. 5 tháng 12 năm 1929 – Nước cộng hòa tự trị Tajik ASSR của Uzbek SSR trở thành nước cộng hòa Xô Viết Tajik SSR. 15 tháng 4 năm 1930 – Gulag(Главное Управление Исправительно-Трудовых Лагерей и колоний - NKVD) chính thức được thành lập 20 tháng 7 năm 1930 – Oblast tự...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Biên Niên Sử nước Nga 1800-2000 phần 4

  1. Biên Niên Sử nước Nga 1800-2000 17 tháng 11 năm 1929 – Bukharin bị trục xuất ra khỏi bộ chính trị. Chủ nghĩa tập thể ở Liên Xô: Nghị quyết của ủy ban trung ương ra quyết định triển khai tập thể hóa nông thôn ở Liên Xô.. 5 tháng 12 năm 1929 – Nước cộng hòa tự trị Tajik ASSR của Uzbek SSR trở thành nước cộng hòa Xô Viết Tajik SSR. 15 tháng 4 năm 1930 – Gulag(Главное Управление Исправительно-Трудовых Лагерей и колоний - NKVD) chính thức được thành lập 20 tháng 7 năm 1930 – Oblast tự trị Karakalpak chuyển vào nước cộng hòa Nga SFSR. 20 tháng 3 năm 1932 – Oblast tự trị Karakalpak trở thành nước cộng hòa Karakalpak ASSR. 7 tháng 8 năm 1932 - Chủ nghĩa tập thể ở Liên Xô: Ủy ban chấp hành trung ương và Sovnarkom ban hành một sắc lệnh về việc bảo vệ tài sản Xã hội Chủ nghĩa, theo sắc lệnh này, bất cứ một hành vi ăn cắp tài sản công nào dều bị sử tử hình. 11 tháng 9 năm 1932 – Nạn đói Holodomor (Голодомор): Stalin gửi thư cho bộ chính trị đồng minh – Lazar Kaganovich, yêu cầu nước cộng hòa Ukrainia SSR phải chịu sự khuất phục. 27 tháng 12 năm 1932 - Ủy ban chấp hành trung ương và Sovnarkom ra sắc lệnh thiết lập một hệ thống hộ chiếu tại Liên Xô. 31 tháng 12 năm 1932 - Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất: nhà nước
  2. tuyên bố kế hoạch đã được hoàn thành xuất sắc 22 tháng 1 năm 1933 – Nạn đói Holodomor (Голодомор): Cảnh sát ra lệnh ngăn cấm nông dân Ukrainia rời khỏi nhà đi tìm thực phẩm ở những nơi kác. 8 tháng 2 năm 1934 – Bầu cử ủy ban trung ương tại đại hội đảng lần thứ 17, Sergey Kirov, bí thư đảng thành phố Leningrad được bầu là đảng viên ưu tú nhất. 1 tháng 12 năm 1934 – Sergei Mironovich Kostrikov (Kirov) bị Leonid Nikolaev giết chết, có thể là do mệnh lệnh của Stalin. 19 tháng 8 năm 1936 – Các phiên tòa Moskva: Phiên xử thứ 16, trong phiên tòa này Kamenev và Grigory Zinoviev là những bị đơn đầu tiên. 25 tháng 8 năm 1936 - Các phiên tòa Moskva: Các bị đơn trong phiên xử thứ 16 bị hành quyết. 5 tháng 12 năm 1936 – Hiến pháp Stalin chính thức có hiệu lực. Ủy ban chấp hành trung đảng được đổi tên là Xô Viết Tối cao. Nước cộng hòa tự trị Kyrgyz ASSR (2) trở thành một nước cộng hòa cấp liên bang – nước cộng hòa Xô Viết Kyrgyz SSR. Nước cộng hòa tự trị Kazakh ASSR trở thành nước cộng hòa Xô Viết Kazakh SSR. Lãnh thổ của ước cộng hòa tự trị Karakalpak ASSR đwocj sát nhập vào nước cộng hòa the Uzbek SSR. 23 tháng 1 năm 1937 - Các phiên tòa Moskva: Phiên tòa thứ hai bắt đầu.
  3. 30 tháng 1 năm 1937 - Các phiên tòa Moskva: Phiên tòa thứ hai kết thúc. Trong tổng số 17 bị đơn, có 4 người bị hành quyết. 22 tháng 5 năm 1937 – Vụ người theo chủ nghĩa Trotsky chống lại cơ quan quân sự Xô Viết: Mikhail Tukhachevsky, một nguyên soái của Liên Xô và cũng là một anh hùng trong cuộc nội chiến Nga, bị bắt giữ 12 tháng 6 năm 1937 - Vụ người theo chủ nghĩa Trotsky chống lại cơ quan quân sự Xô Viết: Tukhachevsky bị hành quyết cùng với 8 chỉ huy quân đội khác. 30 tháng 7 năm 1937 – Cuộc thanh trừng nội bộ đảng: Chỉ thị số 00447 của NKVD được ban hành. Chị thị này xây dựng lên một phương pháp xét xử mới - NKVD troika (тройка) ba điểm, để sử tội những kẻ chống phá cách mạng. 11 tháng 8 năm 1937 – Chiến dịch Balan của NKVD: Lãnh đạo của NKVD đã ký một chỉ thị số 00485, phân loại toàn bộ những người theo chủ nghĩa dân tộc Balan, có khả năng trở thành kẻ thù của quốc gia. 15 tháng 8 năm 1937 - Cuộc thanh trừng nội bộ đảng: NKVD ra chỉ thị số 00486 thanh lọc tất cả những người có liên quan đến những kẻ phản bội đã bị cáo buộc, để đưa vào các trại cải tạo lao động. 10 tháng 10 năm 1937 - Peter của Krutitsy bị hành quyết tại nơi biệt giam. 2 tháng 3 năm 1938 – Phiên tòa Hai Mốt: Phiên xử Moskva thứ 3, tại phiên tòa này Bukharin là bị cáo chính. 15 tháng 3 năm 1938 - Phiên tòa Hai Mốt: tất cả các bị cáo đều bị hành quyết.
  4. 29 tháng 7 năm 1938 – Trận chiến hồ Khasan: các lực lượng vũ trang của Nhật tấn công quân đội Xô Viết tại hồ Khasan. 31 tháng 8 năm 1938 – Trận chiến hồ Khasan: Quân Nhật bị tiêu diệt, trận chiến kết thúc. 23 tháng 8 năm 1939 – Hiệp ước Molotov-Ribbentrop Xô – Đức được ký kết, Liên Xô và Đức cam kết không gây hấn lẫn nhau, và thỏa thuận một sự phân chia quyền lực ở hầu hết các lãnh thổ châu Âu về hai quốc gia này. 17 tháng 9 năm 1939 – Liên Xô đánh chiếm Balan (1939): Hồng quân Liên Xô tiến đánh Balan. 22 tháng 10 năm 1939 – Xô Viết tối cao tổ chức bầu cử, để sát nhập các vùng lãnh thổ Balan vào Liên Xô. 30 tháng 11 năm 1939 – Cuộc chiến mùa Đông nổ ra: Hồng quân Liên xô tấn công Phần Lan. 1 tháng 12 1939 - Cuộc chiến mùa Đông: Liên Xô thành lập chính quyền nhà nước Cộng hòa Dân chủ Phần Lan tại thành phố biên giới Terijoki. 5 tháng 3 năm 1940 – Cuọc thảm sát Katyn xảy ra: Bộ chính trị ký sắc lệnh hành quyết 27,500 tù nhân người Balan. 12 tháng 3 năm 1940 - Cuộc chiến mùa Đông: Hiệp ước hòa bình được ký kết, chấm dứt cuộc chiến hao tổn sinh lực cho Phần Lan và để ngăn chặn làn sóng di cư của những người Karelia, thuộc Phần Lan. 31 tháng 3 năm 1940 – Nước cộng hòa Xô Viết Karelian ASSR được hợp nhất với Phần Lan thành một nước cộng hòa Xô Viết
  5. Karelo- Phần Lan SSR. 15 tháng 6 năm 1940 – Hồng quân chiếm đóng Litva. 17 tháng 6 năm 1940 – Hồng quân chiếm đóng Estonia và Latvia. 28 tháng 6 năm 1940 – Xô Viết ngự trị toàn bộ Bessarabia: Bessarabia và bắc Bukovina đã do Liên Xô chiếm giữ. 21 tháng 7 năm 1940 – Litva trở thành nước cộng hòa Xô Viết Litva SSR; Latvia trở thành nước cộng hòa Xô Viết Latvian SSR. 2 tháng 8 năm 1940 – Nước cộng hòa Xô Viết tự trị The Moldavia ASSR trở thành nước cộng hòa Xô Viết Moldavia SSR, hầu hết các vùng lãnh thổ mới được thành lập của nước này nguyên là của các nước Bessarabia và Bukovina. Vùng lãnh thổ trước đây của nước cộng hòa tự trị Moldavia ASSR còn nằm lại trên nước cộng hào Xô Viết Ukrainia SSR. 3 tháng 8 năm 1940 – Nước cộng hòa Xô Viết Litva SSR chấp thuận gia nhập Liên Xô. 5 tháng 8 năm 1940 – Nước cộng hòa Xô Viết Latvia SSR sát nhập vào Liên Xô. 6 tháng 8 năm 1940 – Estonia trở thành nước cộng hòa Xô Viết Estonia SSR và sát nhập vào Liên Xô.. 13 tháng 4 năm 1941 – Những cuộc chiến tranh biên giới Xô – Nhật bùng nổ: Một hiệp ước trung lập Xô – Nhật được ký kết. 22 tháng 6 năm 1941 – Chiến dịch Barbarossa mở màn: Ba triệu quân Trục tiến hành xâm lược Liên Xô. Litva độc lập 1941: Mặt trận chính trị Latvi (LAF) bắt đầu nổi dậy chống lại chính quyền Xô Viết.
  6. 24 tháng 6 năm 1941 – Chính quyền LAF lên nắm quyền lực tai Litva. 25 tháng 6 năm 1941 – Thế chiến II: Liên xô mở một trận không chiến hùng hậu tiến đánh vào các mục tiêu ở Phần Lan. 28 tháng 6 năm 1941 - Chiến dịch Barbarossa: Quân Đức chiếm giữ Minsk. 27, 1941 - Chiến dịch Barbarossa: Quân đội Đức và Romania tràn vào Kishinev. 21 tháng 8 năm 1941 - Xô Viết – Anglo đánh chiếm Iran: Ba đại đoàn quân của Liên Xô tiến vào Iran từ hướng bắc. 8 tháng 9 năm 1941 – Cuộc vây hãm Leningrad: Quân Đức cắt đứt tuyến đường cuối cùng đi vào thành phố Leningrad. 17 tháng 9 năm 1941 - Xô Viết – Anh đánh chiếm Iran: Quân đội của Xô Viết và Anh gặp nhau tại Tehran. 19 tháng 9 năm 1941 - Chiến dịch Barbarossa: Đức chiếm được Kiev. 2 tháng 10 năm 1941 – Trận chiến Moskva: Quân Đức bắt đầu một cuộc hành quân tiến vào thành phố Moskva. 20 tháng 11 năm 1941 - Cuộc vây hãm Leningrad : Chuyến hàng thực phẩm đầu tiên được đưa vào thành phố Leningrad, thông qua Con Đường Sống trên mặt hồ Ladoga đóng băng 5 tháng 12 năm 1941 - Trận chiến Moskva: Quân đội Xô Viết mở một cuộc phản công từ Kalinin. January 7, 1942 - Trận chiến Moskva: Quân đội Xô Viết mở đợt
  7. phản công dữ dội, và dừng lại ở giữa khoảng cách từ 61 và 150 dặm từ phía thành phố Moskva. 21 tháng 8 năm 1942 – Trận chiến Stalingrad: Không quân Đức bắt đầu triển khai ném bom công kích thành phố Stalingrad. 19 tháng 11 năm 1942 – Chiến dịch Uran: Quân đội Xô Viết bắt đầu triển khai một đợt tấn công theo thế gọng kìm, đánh thẳng vào quân Đức đang vây hãm Stalingrad. 22 tháng 11 năm 1942 – Chiến dịch Uranus: Đại đoàn 6 quuan Đức bị bao vây toàn bộ. 12 tháng 1 năm 1943 – Chiến dịch Tia sáng (Искра 1943): Quân đội Xô Viết mở một cuộc tấn công nhằm phá vỡ vòng vây Leningrad.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2