PHÒNG GD - ĐT BA
TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM THƯỢNG
BÁO CÁO
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
Tên tác giả: Tạ Thị Mai Hằng
Chức vụ hiện nay: giáo viên
2
3
NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến
- Khi còn được ngồi trên ghế nhà trường, người ta hay von đó
khoảng thời gian đẹp nhất, tươi sáng có nhiều sự hồn nhiên diễn ra. Nhưng
hiện nay, những điều đấy dường n bị thay thế bằng những lời nói hành
động phần thô bạo, bậy bạ, thậm chí những đứa trẻ còn đánh nhau, chúng
xé áo, đánh bạn giữa đường, tình trạng này diễn ra phổ biến, tràn lan trên diện
rộng.
- hiện nay, thêm c loại phương tiện, tiện nghi như máy nh, mạng
Internet phát triển không ngừng đáp ứng nhu cầu của người dân, trong đó
lứa tuổi học sinh Tiểu học. Chính vậy tình trạng học sinh bị nhiễm
những thứ xấu từ những c hại, hệ lụy tình trạng học sinh thích làm đàn
anh, đàn chị; tình trạng học sinh “học ít chơi nhiều” biết cách tiêu tiền vào
những trò chơi không lành mạnh, tình trạng học sinh gây phái, lập băng
nhóm thể hiện tính anh chị, sự không sát sao của gia đình các em đã dẫn tới
các em không có người giám sát quản lý, chính những lý do đó đã làm các em
hư từ lúc nào không nhận ra. Hiện nay, bạo lực học đường đã và đang được xã
hội đặc biệt quan tâm. Bạo lực học đường ngày một gia tăng cả về số lượng
cũng như quy mô với hậu quả khôn lường. Đây không phải là trách nhiệm của
riêng một ai mà của gia đình, nhà trường toàn hội. Để đảm bảo an
toàn cho bản thân và cho mọi người cho chính các em, các em cần có hiểu biết
về luật bảo vệ thân thể, tức chúng ta làm sao cho các em hiểu biết luật theo
đúng quy định, như vậy sẽ tránh được thương tích những hành vi đánh
nhau xảy ra gây mất trật tự, an ninh hội góp phần y dựng Trường học
thân thiện, học sinh tích cực”. Hơn nữa, thể thao trường học còn giúp học sinh
giảm bớt những áp lực, tăng cường thể chất, là một biện pháp giải trí tích cực.
- Trong những năm gần đây tình trạng bạo lực học đường đang được
luận rất quan tâm và được coi là một hiện tượng xã hội đã đến mức nguy hiểm
nghiêm trọng. rất nhiều cuộc hội thảo về chuyên đề phòng chống bạo
lực trong nhà trường để đưa ra những biện pháp nhằm giải quyết hiện tượng
bạo lực trong học sinh. Có ý kiến cho rằng “Một trong những nguyên nhân cơ
bản dẫn tới hiện tượng trên, đó chính tình trạng nặng về dạy chữ, nhẹ về
dạy người làm giảm hiệu quả của việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học
sinh, chưa quan tâm đầy đủ huy độngc nguồn lực cần thiết cho công tác
giáo dục đạo đức học sinh”. Việc giáo dục đạo đức, nhân cách, kỹ năng sống
cho học sinh việc làm thường xuyên cần phải thực hiện bằng nhiều kênh
khác nhau. Với thực trạng bạo lực trong học đường hiện nay, người giáo viên
trong nhà trường giáo viên Tổng phụ trách Đội làm công tác giáo dục ý
thức nề nếp, đạo đức cho học sinh chúng ta cần phải làm để ngăn chặn
giúp học sinh phát triển nhân cách trở thành những con người lao động sáng
tạo, làm chủ bản thân, làm chủ đất nước, có đức có tài.
4
- Hơn nữa địa bàn xã Cam Thượng, dân cư đông đúc người dân sinh sống
chủ yếu làm ruộng, làm mướn một số hộ gia đình còn tạm trú không
việc làm ổn định số hộy cuộc sống khá vất vả, khó khăn nên họ không
thời gian dạy dỗ, chăm lo cho con cái của họ, họ giao phó cho nhà trường
giáo viên chủ nhiệm. Chính vậy, cũng đặt ra vấn đề quan trọng là: Các em
còn nhỏ ở lứa tuổi Tiểu học, liệu các em có đủ bản lĩnh để nhận thức được đâu
là tốt, đâu là xấu để không ảnh hưởng đến nhân cách, hành động của các em.
- Để tìm được các giải pháp phòng chống bạo lực học đường cho các em
học sinh trách nhiệm của toàn thể hội, gia đình, nhà trường góp phần
đem lại sự an toàn cho các em. Ai cũng hiểu điều đó. Nhưng làm được
hay không mới là điều đáng băn khoăn, trăn trở.
Từ thực trạng trên, tôi đã suy nghĩ tìm ra một số biện pháp đ khắc
phục hạn chế những tình trạng hành vi bạo lực học đường trong trường
Tiểu học.
2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến
- Trong nhiều năm gần đây, bạo lực học đường đã trở thành vấn đề xã hội
bức xúc của nhiều nước trên thế giới. Bạo lực học đường không phải hiện
tượng mới, nhưng hiện nay ngày càng bộc lộ tính nguy hiểm và nghiêm trọng.
Ở Việt Nam, bạo lực học đường trở thành mối lo của phụ huynh học sinh, của
ngành Giáo Dục - Đào Tạo toànhội. Bạo lực học đường không chỉ diễn
ra thành thị, còn diễn ra nông thôn kể cả vùng sâu, vùng xa.
không chỉ nam sinh tham gia, còn cả nữ sinh tham gia. Bạo lực học
đường không chi gây ra những tác động xấu đến mối quan hệ giữa trò với trò,
thầy, giáo với trò, còn gây hại trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng, tinh
thần, thái độ học tập của học sinh, sự giảng dạy của thầy, giáo các hoạt
động giáo dục của nhà trường. Bạo lực học đường hầu như đã xảy ra ở các cấp
học, bậc học.
- Hơn nữa thời gian gần đây, trên các phương tiện thông tin đại chúng
"rộ" lên những cảnh quay, hình ảnh đánh nhau giữa các học sinh, đau lòng hơn
đa phần số vụ trên thuộc về các em nữ sinh. nhiều ý kiến, phân tích
nguyên nhân của những hiện tượng trên. Dư luận xã hội lên tiếng khá nhiều về
bạo lực học đường, với những lo ngại về sự đa dạng và mức độ nguy hiểm của
hành vi này. Bạo lực học đường mức độ càng ngày tính chất nguy hiểm,
phức tạp hơn.
- Theo số liệu được đưa ra tại "Hội thảo giải pháp phòng ngừa từ xa
ngăn chặn tình trạng học sinh đánh nhau" do Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức
ngày 28/07/2010 thì trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến ngày diễn ra hội
thảo, các trường trên toàn quốc đã xử lý kỷ luật, khiển trách gần 900 học sinh,
5
buộc thôi học hơn 730 học sinh cảnh cáo gần 1.600 học sinh do tham gia
vào các vụ đánh nhau trong và ngoài nhà trường.
- Bạo lực học đường vấn nạn của ngành giáo dục. Đây thực tế được
Sở Giáo Dục Đào Tạo tỉnh An Giang đưa ra tại hội thảo “Tăng cường c
giải pháp xây dựng văn hóa ứng x trong trường học, nhằm ngăn chặn tình
trạng bạo lực học đường”, ngày 27/8/2022.
- Trong 6 tháng đầu năm 2019, trên đa bàn tnh An Giang xảy ra 5 vụ xâm
hại trẻ em ở các huyn Tri Tôn, huyn Thoi Sơn, huyện Châu Phú và thành ph
Long Xun. Đa số đối tưng bị xâm hại là các em học Tiểu học (từ 7 – 9 tui).
Đối tưngm hại các em thuc nhiều tnh phn, có hiu biết, có trường hợp đã
tng vào tội hiếp m trẻ em ( huyện Châu Phú). Tn địa n tỉnh An
Giang cũng ghi nhn 4 vụ bo lực học đưng xy ra ở các Trung hc cơ sở ở các
huyện: Phú Tân, Tri Tôn và thành ph Long Xuyên.nh trng bạo lực ở trẻ em
Tiu học đang mức đáng được xã hi quan tâm sâu sát.
- Như mọi người đều thấy, lứa tuổi học sinh Tiểu học những biến đổi
bản về mặt sinh học dẫn đến sự thay đổi về mặt tâm lý. Quá trình hình
thành nhân cách của học sinh không phải bao giờ cũng diễn ra một cách phẳng
lặng nhiều phức tạp, đầy mâu thuẫn đây được xem lứa tuổi
những “khủng hoảng trầm trọng”. Cùng với sự trưởng thành chung, các em
ngày càng muốn được khẳng định mình trong tập thể trong hội. Nhưng
do còn “non nớt” thiếu kinh nghiệm trong giao tiếp, ứng xử, quan hệ nên
các em sẽ dễ có những thái độ, cách ửng xử không đúng chuẩn mực xã hội,
tất nhiên khó tránh khỏi những hành vi bạo lực.
Đó chính là những lí do cần thiết phải áp dụng sáng kiến của tôi.
II. Nội dung sáng kiến
1. Tiến trình thực hiện
- Trước ngày tựu trường, tôi nhận được sự phân công của Ban Giám
Hiệu nhà trường làm công tác chủ nhiệm. Khi đã nhận lớp, tôi gặp giáo viên
chủ nhiệm lớp nắm bắt tình hình chung của lớp cụ thể đến từng học
sinh. Trong đó chú ý đặc biệt đến những em hoàn cảnh khó khăn, những
em học sinh chưa ngoan, những em được khen thưởng về học tập, phong trào.
Bên cạnh đó cũng tìm hiểu ban cán sự lớp cũ.
- Qua tìm hiểu thông tin về học sinh cũng như biện pháp giáo dục của
giáo viên chủ nhiệm cũ, tôi bắt đầu lập kế hoạch chủ nhiệm cũng nnghiên
cứu và điều chỉnh lại những biện pháp giáo dục đến học sinh của mình sao cho
phù hợp. Việc lập kế hoạch sớm cho lớp mình sẽ giúp giáo viên chủ động rất
nhiều trong quá trình công tác về sau.
- Tổ chức Ban cán sự lớp, hướng dẫn cách làm việc hoạt động mà các em
phải thực hiện trong m học. Đây việc làm cần thiết mỗi giáo viên
cách làm khác nhau nên học sinh đã quen với nề nếp của giáo viên chủ
nhiệm trước đó, các em vừa cảm thấy vui khi được học với thầy mới cũng
vừa mang tâm trạng bỡ ngỡ với môi trường mới.