intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Tiền Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu thực trạng hứng thú học tập của học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Tiền Giang và đề xuất một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Tiền Giang hiện nay. nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng và giải pháp để tạo hứng thú học tập cho sinh viên là một chủ đề cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Tiền Giang

  1. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG TIỀN GIANG Nguyễn Thị Mỹ Linh Trường Cao đẳng Tiền Giang Tóm tắt: Hứng thú học tập có ảnh hưởng rất lớn đến thành tích, kết quả học tập của học sinh, sinh viên. Việc hình thành hứng thú học tập các môn học chung cho học sinh, sinh viên sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập tại các trường cao đẳng giáo dục nghề nghiệp. Bài viết nghiên cứu thực trạng hứng thú học tập của học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Tiền Giang và đề xuất một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Tiền Giang hiện nay. nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng và giải pháp để tạo hứng thú học tập cho sinh viên là một chủ đề cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. Điều này không chỉ giúp cải thiện chất lượng giáo dục mà còn góp phần nâng cao sự tự tin, tính chủ động, và khả năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên trong thời đại hội nhập và phát triển. Từ khóa: Hứng thú học tập; học sinh, sinh viên; Trường Cao đẳng Tiền Giang. MEASURES TO CREATE INTEREST IN LEARNING FOR STUDENTS OF TIEN GIANG COLLEGE Nguyen Thi My Linh Tien Giang College Abstract: Interest in learning has a great influence on students' academic achievement and results. The formation of interest in learning general subjects for students will contribute to improving the quality of teaching and learning at vocational education colleges. The article researches the current situation of interest in learning of students of Tien Giang College and proposes some measures to create interest in learning for students of Tien Giang College today. Researching the factors that influence and the solutions to create learning motivation for students is a necessary and practical topic. This not only helps improve the quality of education but also contributes to enhancing students' confidence, proactivity, and adaptability to the learning environment in the era of integration and development Keywords: Interest in learning; students; Tien Giang College Nhận bài: 27/7/2024 Phản biện: 4/9/2024 Duyệt đăng: 10/9/2024 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hứng thú học tập đóng vai trò quan trọng trong và trong quá trình học tập, hứng thú học tập giữ việc nâng cao hiệu quả học tập của người học, một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng nhất là đối với học sinh, sinh viên cao đẳng khi cao hiệu quả của các quá trình học tập. Tác giả các em phải tự học là chủ yếu. Nhờ có hứng thú Nguyễn Quang Uẩn (2005) cho rằng, “Hứng thú học tập mà học sinh, sinh viên có thể giảm được là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng sự mệt mỏi, căng thẳng, tăng sự chú ý, thúc đẩy nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có tính tích cực tìm tòi, sáng tạo. Tuy nhiên, thực tế khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong cho thấy nhiều học sinh, sinh viên thiếu thái độ quá trình hoạt động”. Hứng thú tạo nên ở sinh viên nghiêm túc trong học tập các. Tác giả đã tiến hành tính tích cực học tập, khao khát tiếp cận và đi sâu nghiên cứu vấn đề này để thấy rõ hơn thực trạng vào tìm hiểu, khám phá tri thức. Theo Phạm Minh hứng thú của học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Hạc (2004), “Hứng thú học tập là loại hứng thú Tiền Giang, đồng thời tìm ra nguyên nhân cho gắn với các môn học trong nhà trường, nó là thái thực trạng nói trên và chỉ ra những giải pháp tạo độ đặc biệt của học sinh, sinh viên với môn học, hứng thú học tập cho học sinh, sinh viên trường mà học sinh, sinh viên thấy có ý nghĩa và có khả Cao đẳng Tiền Giang hiện nay. năng đem lại khoái cảm trong quá trình học tập bộ 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU môn”. Trong bài viết này, tác giả quan niệm: hứng 2.1. Một số vấn đề lý luận về hứng thú học tập thú học tập là thái độ đặc biệt của chủ thể đối với Học tập là nhiệm vụ quan trọng của sinh viên đối tượng của hoạt động học tập, vì sự cuốn hút 56 Tập 30, số 09 (tháng 09/2024)
  2. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC về mặt tình cảm và ý nghĩa thiết thực của nó trong Sự hứng thú thể hiện trước hết ở sự tập trung đời sống cá nhân. chú ý cao độ, sự say mê của chủ thể hoạt động. Sự Hứng thú học tập là một yếu tố quan trọng hứng thú gắn liền với tình cảm của con người, nó quyết định hiệu quả quá trình học tập của sinh là động cơ thúc đẩy con người tham gia tích cực viên. Theo lý thuyết động lực học tập, động lực vào hoạt động đó. Trong bất cứ công việc gì, nếu được xem là sức mạnh nội tại thúc đẩy hành động có hứng thú làm việc con người sẽ có cảm giác dễ và duy trì sự kiên trì trong việc hoàn thành mục chịu với hoạt động, nó là động cơ thúc đẩy con tiêu học tập (Ryan & Deci, 2000). Trong bối cảnh người tham gia tích cực và sáng tạo hơn vào hành giáo dục đại học, hứng thú học tập của sinh viên động đó. Ngược lại nếu không có hứng thú, dù là đóng vai trò không chỉ trong việc tiếp thu kiến hành động gì cũng sẽ không đem lại kết quả cao. thức mà còn tác động đến khả năng tư duy sáng Đối với các hoạt động nhận thức, sáng tạo, hoạt tạo, kỹ năng giải quyết vấn đề và phát triển năng động học tập, khi không có hứng thú sẽ làm mất đi lực cá nhân. động cơ học, kết quả học tập sẽ không cao, thậm Từ quan điểm tâm lý học giáo dục, nhiều chí xuất hiện cảm xúc tiêu cực. Nhờ hứng thú mà nghiên cứu đã chỉ ra rằng hứng thú học tập được trong quá trình học tập, sinh viên có thể giảm mệt hình thành và phát triển dựa trên sự kết hợp giữa mỏi, căng thẳng, tăng sự chú ý, thúc đẩy tính tích các yếu tố bên trong cá nhân như nhu cầu, đam cực tìm tòi, sáng tạo. Hứng thú tạo nên ở học sinh, mê, và các yếu tố bên ngoài như phương pháp sinh viên sự tích cực học tập, khao khát tiếp cận giảng dạy, môi trường học tập, và sự hỗ trợ từ và đi sâu vào tìm hiểu, khám phá tri thức. giảng viên (Schunk, Pintrich, & Meece, 2014). 2.2. Thực trạng hứng thú học tập của sinh Các lý thuyết về sự tự quyết (Self-Determination viên Trường Cao đẳng Tiền Giang Theory - SDT) cũng nhấn mạnh vai trò của việc Trường Cao đẳng Tiền Giang tiền thân là thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người bao Trường Cao đẳng Nghề Tiền Giang có quá trình gồm tính tự chủ, năng lực và sự kết nối trong việc xây dựng và phát triển 22 năm (2002-2024), là cơ thúc đẩy hứng thú và động lực học tập của sinh sở đào tạo trình độ Cao đẳng, Trung cấp, Sơ cấp viên (Deci & Ryan, 1985). và dạy nghề thường xuyên đạt tiêu chuẩn kiểm Mặt khác, việc tạo hứng thú học tập không chỉ định chất lượng dạy nghề mức độ III do Bộ Lao dừng lại ở việc khơi dậy động lực cá nhân mà còn động - Thương binh và Xã hội công nhận từ năm phải chú trọng đến việc thiết kế các hoạt động học 2015. Ngày 01/4/2019, Trường Cao đẳng Tiền tập mang tính tương tác, sáng tạo, và liên quan đến Giang triển khai Quyết định số 740/QĐ-UBND thực tiễn. Các phương pháp dạy học hiện đại như của UBND tỉnh Tiền Giang sáp nhập Trường học tập dựa trên dự án (Project-Based Learning), Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Tiền Giang, Trường học tập kết hợp (Blended Learning), và học tập Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Tiền Giang, thông qua nghiên cứu tình huống (Case-Based Trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Tiền Learning) đã được chứng minh là hiệu quả trong Giang vào Trường Cao đẳng Tiền Giang. Sau khi việc thúc đẩy sự tham gia tích cực và tạo động lực sáp nhập, đội ngũ giảng viên, nhân viên kỹ thuật cho sinh viên (Bell, 2010). và phục vụ với 246 người đảm nhận việc đào tạo Hứng thú của học sinh, sinh viên trong giai 30 nghề trình độ Cao đẳng, Trung cấp, Sơ cấp với đoạn 18-25 tuổi đối với các môn học có sự lựa lưu lượng từ 2.500 đến 3.000 học sinh, sinh viên chọn hơn. Sinh viên đã hình thành khuynh hướng hệ tập trung dài hạn và 2.000 học viên hệ đào tạo, nghề nghiệp cho bản thân. Vì vậy, đa phần trong bồi dưỡng ngắn hạn, thường xuyên theo nhu cầu số họ chỉ chú trọng đến những môn học mà họ của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất và người dân nghĩ rằng sẽ liên quan trực tiếp đến nghề nghiệp trong và ngoài tỉnh. Tỷ lệ học sinh, sinh viên tốt mình đã chọn. Trên thực tế, hứng thú học tập theo nghiệp ra trường có việc làm cao: Các nghề khối xu hướng này đã được hình thành từ giai đoạn đầu Điện - Điện tử; Xây dựng, Cơ khí, May, Công của tuổi thanh niên 14-17 tuổi. Sinh viên đã bước nghệ Ô tô: 100% học sinh, sinh viên có việc làm qua tuổi dậy thì, đa phần tâm lí ổn định nhưng vẫn ngay khi tốt nghiệp hoặc khởi nghiệp từ sự hỗ trợ chịu nhiều tác động từ môi trường xung quanh. của gia đình; các ngành/ nghề còn lại có 85- 90% Thời gian này, sinh viên học tập, rèn luyện nhằm HSSV có việc làm sau 1 năm tốt nghiệp. mục tiêu tích lũy có năng lực cần thiết, đáp ứng Để tìm hiểu thực trạng hứng thú học tập của được yêu cầu của công việc sau khi ra trường. học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Tiền Giang, TÂM LÝ - GIÁO DỤC 57
  3. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC tác giả đã tiến hành khảo sát nhanh đối với 188 - Điện tử (chiếm 45,7%); 73 học sinh, sinh viên học sinh, sinh viên đang theo học các khoa Điện khoa Cơ khí - Xây dựng (chiếm 38,8%) và 29 học - Điện tử; Cơ khí - Xây dựng; Kinh tế - Tổng hợp. sinh, sinh viên khoa Kinh tế - Tổng hợp (chiếm Trong đó, có 86 học sinh, sinh viên khoa Điện 15,5%). Kết quả khảo sát nhanh cho thấy: Biểu đồ 1. Hứng thú học tập của sinh viên Trường Cao đẳng Tiền Giang Như vậy, kết quả khảo sát đã chỉ ra có 19% học Đối với hoạt động học tập ở nhà, tự nghiên cứu, sinh, sinh viên rất hứng thú và có 31% hứng thú tự làm việc dưới sự hướng dẫn của giảng viên trên trong học tập. Đây là những kết quả của sự nỗ lực lớp. Phần này chiếm thời lượng khá lớn trong hoạt của đội ngũ giảng viên nhà trường trong việc tích động dạy học, bao gồm các công việc như chuẩn cực đổi mới phương pháp giảng dạy. Tuy nhiên, bị bài trước khi lên lớp, tìm kiếm các nguồn tài vẫn còn 8% sinh viên không hứng thú trong học liệu tham khảo cho nội dung môn học và làm các tập, điều này đặt ra yêu cầu cần phải có những dạng đề bài do giảng viên yêu cầu. Dưới đây là kết biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh, quả sát 188 học sinh, sinh viên về các hoạt động sinh viên. học tập cụ thể ngoài giờ lên lớp như sau: Bảng 1. Hoạt động học tập ngoài giờ lên lớp của học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Tiền Giang Mức độ thực hiện (%) TT Nội dung đánh giá Không Thường xuyên Thỉnh thoảng bao giờ Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trước khi đến lớp Sử dụng thư viện, internet, và phương tiện 1 31,3 41,8 26,9 truyền thông khác để bổ sung thêm kiến thức đã học trên lớp Học và làm bài tập về nhà theo vở ghi và giáo 2 23,8 39,7 36,5 trình kết hợp với tài liệu tham khảo Chủ động phát hiện và tìm cách lấp chỗ hổng 3 trong kiến thức của mình. Hệ thống hóa, tóm 17,8 51 31,2 tắt các nội dung đã được học Tự tổ chức việc học tập ngoài giờ lên lớp 4 12,5 62 25,5 (nhóm) (Nguồn: Kết quả điều tra, tổng hợp do tác giả thực hiện) Từ kết quả khảo sát có thể thấy, thái độ học chuẩn bị bài. 51% học sinh, sinh viên thinh thoảng tập ngoài giờ lên lớp của học sinh, sinh viên chưa chủ động phát hiện và tìm cách lấp chỗ hổng trong hiệu quả. Trong khi có 31,3% học sinh, sinh viên kiến thức của mình. Hệ thống hóa, tóm tắt các đọc tài liệu và chuẩn bị bài trước khi đến lớp Sử nội dung đã được học Chủ động phát hiện và tìm dụng thư viện, internet, và phương tiện truyền cách lấp chỗ hổng trong kiến thức của mình. Hệ thông khác để bổ sung thêm kiến thức đã học trên thống hóa, tóm tắt các nội dung đã được học. Chỉ lớp thì có 26,9% học sinh, sinh viên chưa bao giờ có 12,5% sinh viên thường xuyên tự tổ chức việc 58 Tập 30, số 09 (tháng 09/2024)
  4. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC học tập ngoài giờ lên lớp (nhóm), trong khi 25,5% tập là muôn hình muôn vẻ, muốn phát động động sinh viên chưa bao giờ tự tổ chức việc học tập cơ học tập đúng đắn, động cơ chiếm lĩnh tri thức ngoài giờ lên lớp (nhóm). Điều này, chúng tỏ sinh thì trước hết cần phải khơi dậy ở học sinh, sinh viên thiếu tính tích cực trong các hoạt động học viên nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếm lĩnh đối tập ngoài giờ lên lớp. tượng học tập vì nhu cầu chính là nơi khơi nguồn Nguyên nhân là do một bộ phận học sinh, sinh của tính tự giác, tính tích cực học tập. viên chưa xác định được động cơ học tập đúng - Đội ngũ giảng viên cần không ngừng trau đắn. sinh viên học nghề không phải muốn hoàn dồi kỹ năng, phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp, cải thiện bản thân, nâng cao tay nghề mà học vì yêu tiến phương pháp giảng dạy, đảm bảo việc truyền cầu của nhà trường, gia đình. Phương pháp dạy thụ tri thức ngày càng chính xác, hấp dẫn, có chất học tuy đã và đang được đổi mới song vẫn chủ lượng. Giảng viên cần giúp cho học sinh, sinh viên yếu dạy theo lối thầy dạy, trò chép, thực hành vẫn thấy được ý nghĩa và vai trò của các kiến thức theo nhóm, nhiều sinh viên không chủ động, tích môn học đối với cuộc sống; giúp học sinh, sinh cực trong học tập. Thêm vào đó phương kiểm tra viên biết cách học thích hợp đối với mỗi bộ môn, đánh giá chưa phong phú, chưa đánh giá chính tăng cường thời lượng, chất lượng thực hành cho xác học lực của sinh viên, yêu cầu của giáo viên mỗi bộ môn, nắm vững lý thuyết, luôn có sự vận đối với sinh viên chưa cao. Sinh viên không có dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống và giải phương pháp học hợp lí, không nắm được kĩ năng quyết các tình huống trong đời sống theo các khía học tập bộ môn. cạnh khác nhau. Quá trình kích thích hứng thú Đa số học sinh, sinh viên chưa xây dựng được không chỉ diễn ra ở bài giảng này hay bài giảng kế hoạch học tập hợp lí mà chỉ học theo kiểu tự khác mà cần phải diễn ra trong suốt quá trình. Do phát, dựa dẫm vào bạn trong nhóm trong quá đó, trong quá trình giảng dạy, người giảng viên trình thực hành, không chịu liên hệ thực tế, không cần tạo ra các hoàn cảnh nhằm kích thích hứng chịu vận dụng những kiến thức đã được học vào thú học tập của học sinh, sinh viên, tăng tính tích công việc cụ thể nên không thấy được vai trò, ý cực của trí tuệ. nghĩa của bộ môn, do đó không có được hứng thú - Giảng viên tạo cơ hội cho học sinh, sinh viên học tập thực sự. Một nguyên nhân có ảnh hưởng học tập chủ động đồng thời cũng tạo những tình rất lớn nữa là cơ sở vật chất của nhà trường. Do huống thách thức đòi hỏi mỗi học sinh, sinh viên trong quá trình thực hành, do số lượng thiết bị còn phải nỗ lực mới vượt qua. Ở đó, mỗi học sinh, chưa đầy đủ nên điều kiện cho mỗi học sinh, sinh sinh viên phải thể hiện khả năng để tìm chỗ đứng viên thực hành trên một thiết bị còn chưa đáp ứng của mình trong các loại hình hoạt động này hay được, theo đó chất lượng môn học không được hoạt động khác. Học sinh, sinh viên tự điều chỉnh, cao. Một bộ phận học sinh, sinh viên ít tìm hiểu, chủ động tìm kiếm giải pháp để phát triển việc nên hiểu biết kém về ngành nghề mình đang theo học của chính mình. Bản chất của học sinh, sinh học. Hơn nữa, bản thân học sinh, sinh viên chưa viên là thích tìm tòi, khám phá nên việc tạo những tìm tòi các phương pháp học tập hiệu quả cho bản thách thức cũng khiến họ có hứng với việc học thân, còn mang tính thụ động. Chính điều này, sẽ tập. Hơn nữa, khi giảng viên giúp học sinh, sinh làm cho học sinh, sinh viên khó tiếp thu, lĩnh hội viên thêm tin tưởng vào chính bản thân, tìm thấy và đi sâu tìm kiếm, khám phá tri thức của các môn chỗ đứng của mình thì giảng viên mới thực sự là học trong chương trình đào tạo. người truyền cảm hứng. 2.3. Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho - Nâng cao chất lượng môi trường học tập như sinh viên Trường Cao đẳng Tiền Giang hiện nay đầu tư, xây dựng tạo nên một không gian học tập Trong thời gian tới, tạo hứng thú học tập cho năng động, sáng tạo tích hợp (không gian học tập học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Tiền Giang chung, không gian giao lưu học tập học nhóm, cần tập trung vào các giải pháp sau đây: không gian nghỉ ngơi vui chơi, …) trong trường - Hình thành, giáo dục động cơ học tập, nhu học nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của học sinh, sinh cầu học tập đúng đắn cho học sinh, sinh viên. viên trong việc học tập, nghiên cứu và không gian Động cơ học tập tốt không tự dưng có mà cần phải lớp học hiện đại, thoáng mát, yên tĩnh, có đầy được xây dựng, hình thành trong quá trình học đủ các trang thiết bị hiện đại để phục vụ nhu cầu sinh, sinh viên đi sâu chiếm lĩnh tri thức với sự giảng dạy và học tập, góp phần hứng thú sự học hướng dẫn của đội ngũ giảng viên. Động cơ học tập của học sinh, sinh viên. TÂM LÝ - GIÁO DỤC 59
  5. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC - Tăng cường khả năng tự học qua môi trường - Mỗi học sinh, sinh viên cần tích cực, tự giác Internet, học trực tuyến là xu thế tất yếu của xã hội trong học tập. Sự tích cực, chủ động trong học tập, ngày nay, vì thế giảng viên phải tăng cường giao trao đổi thắc mắc với bạn bè và thầy cô; học hỏi, nhiệm vụ học tập cho sinh viên thông qua môi áp dụng phương pháp học tập phù hợp với bản trường Internet như: tìm kiếm, đọc tài liệu, sách thân để chiếm lĩnh tri thức ngành nghề đang theo điện tử, hoàn thành các bài tập kiểm tra thường học một cách sáng tạo và sâu sắc. Học sinh, sinh xuyên, kiểm tra định kỳ trên hệ thống quản lý học viên cần tin tưởng vào sự phát triển tương lai của tập trực tuyến, kiểm tra, thi thử online. Giảng viên ngành và hài lòng với chương trình đào mà mình cần dành thời gian xây dựng bài giảng dạng: video đang theo học, chủ động sắp xếp giờ học của bản đa dạng, hấp dẫn, sinh động nhằm thu hút người thân. Nếu học sinh, sinh viên có niềm đam mê, xem để đăng lên hệ thống quản lý học tập giúp yêu thích môn học, ngành học thì học sinh, sinh viên sinh viên tiếp cận nhanh và hiệu quả nhất. sẽ có tâm thế sẵn sàng học tập, thái độ học tập đúng - Thường xuyên cập nhật kiến thức mới và phát đắn, sẵn sàng vượt qua những khó khăn để học tập triển chương trình. Định kỳ hàng năm các bộ môn tốt, nghiên cứu tốt. Chính vì thế, đây là nguồn nội trong chương trình đào tạo cần được triển khai lực rất lớn từ trong bản thân mỗi học sinh, sinh viên kế hoạch cập nhật kiến thức, công nghệ mới, giải mà không ai, cái gì có thể thay thế được. pháp mới cho học phần, điều chỉnh bổ sung chuẩn 3. KẾT LUẬN kiến thức kỹ năng cần cung cấp cho người học, Nghiên cứu hứng thú học tập là một việc rất cập nhật chuẩn năng lực đầu ra theo kết quả khảo quan trọng giúp người dạy và người học hiểu sát của nhà sử dụng lao động, nhằm hình thành được nhu cầu của nhau để giảng dạy và học tập các năng lực thiết yếu cho người học để đáp ứng đạt kết quả tốt nhất. Từ kết quả nghiên cứu, ta được thị trường lao động. thấy rằng học sinh, sinh viên đánh giá vai trò của - Nhà trường cùng tổ chức Đoàn Thanh niên giảng viên là rất lớn trong việc tạo ra hứng thú cần thường xuyên tổ chức các hoạt động học tập, học tập cho họ. Chính vì thế, giảng viên phải biết sinh hoạt mang tính tập thể. Điều đó sẽ kích mình còn những thiếu sót gì để học hỏi và hoàn thích sự hăng hái thi đua, cạnh tranh lành mạnh. thiện bản thân nhằm phục vụ công việc giảng dạy Tổ chức các buổi ngoại khóa, trò chuyện, giao cho tốt. Việc tạo sự hứng thú học tập cho học sinh, lưu giữa giảng viên và học sinh, sinh viên, giữa sinh viên trong Trường Cao đẳng Tiền Giang để học sinh, sinh với nhau nhằm khắc phục những các em có động cơ học tập tốt là điều rất quan khó khăn gặp phải trong quá trình học tập. Từ trọng. Đây không phải là yêu cầu đặt ra chỉ riêng đó, tìm thấy tiếng nói chung, sự đồng thuận cho đội ngũ giảng viên nhà trường mà cần có sự giữa các học sinh, sinh viên để các em cùng đóng góp chung tay của các đơn vị liên quan trong giúp nhau học tốt hơn. toàn trường. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Uẩn (2005), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb. Đại học Sư phạm Hà Nôi. Phạm Minh Hạc (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Nguyễn Thị Bích Thủy (2004), Hứng thú học tập của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Văn Hiến, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Ryan, R. M., & Deci, E. L. (2000). Self-determination theory and the facilitation of intrinsic motivation, social development, and well-being. American Psychologist, 55(1), 68-78. Schunk, D. H., Pintrich, P. R., & Meece, J. L. (2014). Motivation in Education: Theory, Research, and Applications. Pearson Deci, E. L., & Ryan, R. M. (1985). Intrinsic Motivation and Self-Determination in Human Behavior. Springer US. Bell, S. (2010). Project-Based Learning for the 21st Century: Skills for the Future. The Clearing House: A Journal of Educational Strategies, Issues and Ideas, 83(2), 39-43. 60 Tập 30, số 09 (tháng 09/2024)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1