YOMEDIA
ADSENSE
Bộ đề thi trắc nghiệm B10 (20 đề)
168
lượt xem 37
download
lượt xem 37
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Câu1: Đờ tử cung sau đẻ, thường do các nguyên nhân sau ( chọn câu đúng nhất) A- Tử cung có seo mở cũ B- Mẹ đẻ nhiều lần C- Tử cung căng dãn quá mức D- Chuyển dạ kéo dài nhiễm khuẩn ối E- Tất cả các nguyên nhân trên
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bộ đề thi trắc nghiệm B10 (20 đề)
- z Bộ đề thi trắc nghiệm B10 (20 đề) bộ môn y học
- BỘ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM (ĐỀ 1) Câu1: Đờ tử cung sau đẻ, thường do các nguyên nhân sau ( chọn câu đúng nhất) A- Tử cung có seo mở cũ B- Mẹ đẻ nhiều lần C- Tử cung căng dãn quá mức D- Chuyển dạ kéo dài nhiễm khuẩn ối E- Tất cả các nguyên nhân trên Câu 2: Nguyên nhân hay gặp trong băng huyết sau đẻ là A- Rách âm đạo, rách cổ tử cung B- Sót rau C- Tử cung co kém D- Vỡ tử cung E- Rối loạn đông máu Câu 3: Triệu chứng nào sau đây cho phép ta nghĩ đến rau tiền đạo A- Tim thai chậm B- Tim thai khó nghe C- Nước ối có lẫn máu D- Khó xác định được các phần của thai qua nắn bụng E- Ngôi thai cao bất thường Câu 4. Friedman Brouha là xét nghiệm thai sớm loại: a. Miễn dịch học. b. Miễn dịch học với chuỗi β của hCG. c. Sinh học với vật thử nghiệm là chuột bạch. d. Sinh học với vật thử nghiệm là thỏ cái. e. Sinh học với vật thử nghiệm là ếch đực. Câu 5. Phương pháp nào cho phép chẩn đoán có thai ở thời điểm sớm nhất: a. Khám lâm sàng. b. Biểu đồ thân nhiệt. c. Định lượng α hCG trong nước tiểu. d. Định lượng β hCG trong nước tiểu. e. Siêu âm tử cung phần phụ. 1
- Câu 6. Dấu hiệu Hegar khi mang thai là: f. Mềm đoạn eo cổ tử cung. g. Đổi màu cổ tử cung và âm đạo. h. Đáy tử cung phình to. i. Mạng tĩnh mạch dưới da vú phát triển. j. Cổ tử cung xóa, mở. Câu 7. Cơ chế cầm máu quan trọng nhất sau sinh là: k. Tăng các yếu tố đông máu khi có thai. l. Co thắt các mạch máu trong tử cung. m. Co thắt các bó cơ trong lớp cơ đan của tử cung. n. ức chế sự hủy fibrinogen. o. Co thắt cổ tử cung. Câu 8. Về tiên lượng của chửa ngoài tử cung, chọn câu đúng nhất trong các câu sau: a. Tỷ lệ tử vong chung là 10% b. Tỷ lệ táI phát chửa ngoàI tử cung khoảng 30% c. Khoảng 10% có thai bình thường trở lại sau mổ chửa ngoàI tử cung d. Tỷ lệ vô sinh sau mổ chửa ngoàI tử cung vào khoảng 50% e. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 9. Đặc điểm của tuần hoàn bào thai là: a. Máu ở buồng tim gồm hỗn hợp máu động mạch và tĩnh mạch b. Hệ thống tiểu tuần hoàn chỉ có tính chất dinh dưỡng c. Có sự thông thương giữa nhĩ phải và nhĩ trái d. Sự trao đổi O2 và CO2 chủ yếu được thực hiện ở rau e. Tất cả các câu trên đều đúng Câu 10. Điểm khác biệt cơ bản của sự chuyển đổi tuần hoàn từ giai đoạn bào thai qua giai đoạn sơ sinh là: a. Máu bắt đầu chảy vào hệ tuần hoàn b. áp suất tim trái giảm c. áp lực động mạch phổi tăng d. Chấm dứt hệ động mạch tắt (Shunt) phải trái 2
- e. Tất cả các câu trên đều đúng Câu 11: Chọn đáp đúng:HIV được tìm thấy ở Việt Nam năm nào: A- 1996 B- 1997 C- 1998 D- 1999 E- 2000 Câu 12. Chọn một câu đúng về xử trí áp xe vòi trứng: a. Phải điều trị bằng phẫu thuật b. Điều trị phẫu thuật trước, sau đó điều trị nội khoa c. Điều trị nội khoa trước, nếu không kết quả sẽ điều trị phẫu thuật d. Chọc hút mủ qua cùng đồ sau e. Dẫn lưu mủ ngay qua cùng đồ sau khi đã có chẩn đoán. Câu 13. Viên thuốc tránh thai chứa Progesteton đơn thuần liều thấp có tác dụng ngừa thai chính bằng cách: a. ức chế các chất kích thích sinh dục (Gonadotropin) b. Kích thích Prostaglandin c. Làm cho chất nhầy CTC đặc lại d. ức chế rụng trứng e. Tác dụng trực tiếp lên LH – RH f. Tác dụng lên tuyến yên Câu 14. Tất cả các yếu tố sau đây đều gợi ý đến khả năng ác tính của u buồng trứng ngoại trừ a. U có cả hai bên b. U có kèm theo cổ chướng c. U có kích thước > 20cm d. U có chồi sùi trong hoặc ngoài vỏ nang e. U xuất hiện sau tuổi mãn kinh. 3
- Câu 15. Loại u xơ cơ tử cung nào hay cho biến chứng chảy máu qua âm đạo bất thường nhất a. U xơ cơ dưới phúc mạc b. U xơ cơ dưới niêm mạc c. U xơ cơ nằm trong cơ tử cung d. U xơ cổ tử cung Câu 16. Ngôi mặt kiểu cằm trước có thể đẻ được vì đường kính của ngôi là….(A)…, hạ cằm-thóp trước có số đo….(B)9,5cm…. Ngôi mặt kiểu cằm sau không thể đẻ được vì….(C)….đường kính lọt của ngôi là ức thóp trước quá lớn 13,5cm Câu 17. Hãy nêu 3 việc cần làm để chẩn đoán thế và kiểu thế trong ngôI mặt: A. Nắn bụng thấy….(1)……… với kiểu cằm sau B….(2)…………………………………………. C….(3)………………………………………….. Câu 18. Điểm mốc phía sau của eo trên là: a. Mỏm gai đốt sống L5 b. Bờ trên đốt sống L5 c. Mặt trước đốt sống L5 d. Liên đốt L5-S1 e. Mặt trước đốt S1. Câu 19. Đường kính khung chậu thay đổi được trong chuyển dạ là: a. Đường kính trước sau eo trên b. Đường kính trước sau eo dưới c. Đường kính ngang eo giữa d. Đường kính ngang eo dưới e. Đường kính chéo eo trên Câu 20. Một khung chậu có eo trên hình bầu dục với đường kính ngang eo trên lớn hơn hẳn so với đường kính trước sau thì khung chậu này được phân loại là: a. Khung chậu dạng nữ (Gynecoid) b. Khung chậu dạng nam (Android) c. Khung chậu dẹt (Platypelloid) d. Khung chậu dạng hầu (Anthropoid) 4
- e. Khung chậu dạng tráI tim (Heart shape). Câu 21. Thời gian để trứng sau khi thụ tinh di chuyển tới buồng tử cung vào khoảng: a. 1-2 ngày b. 3-4 ngày c. 4-6 ngày d. 6-7 ngày e. 8 ngày Câu 22. Khi trứng thụ tinh vào tới buồng tử cung và sẵn sàng để làm tổ thì nó đang ở giai đoạn: a. 4 tế bào b. 8 tế bào c. 16 tế bào d. PhôI dâu e. PhôI nang Câu 23. Sự phát triển của bào thai chia làm hai giai đoạn: giai đoạn phôI thai và giai đoạn thai nhi. Giai đoạn phôI thai kéo dài: a. 3 tuần lễ đầu sau thụ tinh b. Từ tuần thứ 3 đến tuần thứ 8 sau thụ tinh c. 3 tháng đầu sau thụ tinh d. cho đến khi nghe được tim thai e. Đến tuần lễ 28 của thai kỳ. Câu 24. Những yếu tố nguy cơ từ bên ngoàI (thuốc, tia xạ, hoá chất…) có thể gây dị dạng cho thai nhi nhiều nhất vào thời gian: a. Ngay khi vừa thụ tinh xong b. Trong giai đoạn di chuyển của trứng vào tử cung c. Ngay khi trứng vừa làm tổ d. Trong thời kỳ xắp xếp tổ chức e. Trong thời kỳ hoàn chỉnh tổ chức Câu 25. Các câu sau về tiểu đường trong thai kỳ đều đúng, ngoại trừ: a. Bệnh tiểu đường diễn biến nặng hơn khi mang thai và dễ gây biến chứng. b. Hay gặp nhiễm khuẩn đường sinh dục cả trước và sau đẻ 5
- c. Thai to (thường trên 4,0 kg) gây bất cân xứng thai nhi – khung chậu là nguy cơ đáng sợ nhất. d. Có thể gây dị dạng thai e. Gây khó khăn trong việc theo dõi và điều trị bệnh tiểu đường cho thai phụ. II.Điền Đúng/sai S26. Một bệnh nhân đang mang vòng tránh thai thì không thể bị chửa ngoài tử cung. S27. Chửa ngoài tử cung chưa vỡ thì cần theo dõi, khi nào diễn biến thành vỡ mới có chỉ định mổ. S28. Khi mổ chửa ngoài tử cung vỡ, điều quan trọng cần làm trước tiên là phải hút và lau sạch máu trong ổ bụng để dễ quan sát khối thai. Đ29. Khi mổ chửa ngoài tử cung vỡ, điều quan trọng cần làm trước tiên là phải tìm và khống chế chảy máu từ khối thai. Đ30. Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm được thực hiện trong trường hợp nghi ngờ có bất cân xứng thai nhi-khung chậu. 6
- BỘ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM (ĐỀ 2) Câu 1. Hiện tượng lọt trong ngôi chỏm được định nghĩa chính xác là: a. Khi ngôI thai đI ngang qua eo trên b. Khi ngôI thai đI ngang qua 2 gai hông c. Khi đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai ngang qua eo trên d. Khi đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai đI ngang qua 2 gai hông e. Cả 4 câu trên đều không đúng. Câu 2. Trong cơ chế đẻ ngôi chỏm, hiện tượng quay của đầu thai xảy ra vào thời điểm nào? a. Trước khi đầu lọt b. Ngay sau khi đầu lọt c. Trong quá trình đầu xuống, trước khi sổ d. Sau khi đầu sổ e. Có thể xảy ra trong bất kỳ giai đoạn nào của chuyển dạ. Câu 3. Trong cuộc chuyển dạ đẻ, đầu thai nhi phải di chuyển theo trục của khung chậu, trục này: a. Là một đường thẳng b. Là một đường cong lõm ra trước và lên trên c. Là một đường cong lồi ra trước d. Là một đường cong hướng ra sau và lên trên e. Các câu trên đều sai Câu 4. Trong ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước, tất cả những điều sau đây đều đúng, ngoại trừ: a. Đường kính lưỡng đỉnh lọt theo đường kính chéo tráI của khung chậu b. Đầu thai quay 45 độ ngược chiều kim đồng hồ trước khi sổ c. Hai vai sẽ lọt theo đường kính chéo phải của khung chậu d. Là loại ngôI thường gặp nhất e. Thường sổ theo kiểu chẩm mu. Câu 5. Trong cơ chế đẻ, hiện tượng quay trong của đầu chủ yếu là do: a. Đầu thai không phảI là một khối tròn đều b. Do sức cản của đáy chậu khi ngôI thai xuống đến eo dưới c. Do sức rặn của sản phụ 7
- d. Do tử cung có thai thường bị lệch trục e. Phối hợp giữa b và c. Câu 6. Giai đoạn III của cuộc chuyển dạ đẻ được tính: a. Từ khi cổ tử cung mở hết đến khi thai sổ b. Từ khi cổ tử cung mở hết đến khi rau sổ c. Từ khi thai sổ đến khi rau bong d. Từ khi thai sổ đến khi rau sổ hết ra ngoài e. 6 giờ đầu sau khi sinh. Câu 7. Cơ chế cầm máu quan trọng nhất trong giai đoạn sổ rau là: a. Co thắt các bó cơ đan chéo ở thành tử cung b. Tăng các yếu tố đông máu khi có thai c. Do hiện tượng co mạch của các mạch máu ở thành tử cung d. Do giảm áp lực máu ở các tiểu động mạch tử cung e. Do tử cung rỗng Câu 8. Sau khi thai đã sổ, dấu hiệu nào sau đây cho biết là rau đã bong? a. Dùng cạnh bàn tay ấn trên xương vệ, đẩy tử cung lên trên thấy dây rốn bị tụt vào trong âm đạo. b. Dùng cạnh bàn tay ấn trên xương vệ, đẩy tử cung lên trên thấy dây rốn không bị tụt vào trong âm đạo. c. Thấy có ra máu ở âm đạo. d. Sau khi thai đã sổ được 30 phút. e. Tử cung co bóp mạnh trở lại. Câu 9. Mục đích của làm nghiệm pháp bong rau là: a. Giúp rau bong nhanh b. Giúp rau sổ nhanh c. Đề phòng sót rau d. Xác định xem rau đã bong hay chưa e. Làm giảm lượng máu chảy khi rau bong Câu 10. Sau khi sổ thai 10 phút, nếu nghiệm pháp bong rau (-) thì tháI độ xử trí là: a. ấn mạnh vào đáy tử cung giúp cho rau bong và sổ b. Tiêm Oxytocin vào cơ tử cung giúp cho rau bong và sổ 8
- c. Bóc rau nhân tạo d. Không xử trí gì, tiếp tục theo dõi chờ rau bong e. Kéo mạnh vào dây rau giúp rau bong Câu 11. Đường kính nhô - hậu vệ của eo trên ở người Việt nam bình thường đo được: a. 9,5cm b. 10,5 cm c. 11 cm d. 11,5 cm e. 12 cm. Câu 12. Điểm mốc phía sau của eo trên là: a. Mỏm gai đốt sống L5 b. Bờ trên đốt sống L5 c. Mặt trước đốt sống L5 d. Liên đốt L5-S1 e. Mặt trước đốt S1. Câu 13. Đường kính khung chậu thay đổi được trong chuyển dạ là: a. Đường kính trước sau eo trên b. Đường kính trước sau eo dưới c. Đường kính ngang eo giữa d. Đường kính ngang eo dưới e. Đường kính chéo eo trên Câu 14. Loại u xơ cơ tử cung nào sau đây có thể cho hình ảnh xquang có cản quang buồng tử cung và vòi trứng bình thường a. U xơ cơ dưới niêm mạc b. U xơ kẽ c. U xơ cơ dưới phúc mạc d. U xơ cơ vòi trứng e. U xơ cơ ở cổ tử cung. Câu 15. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố nguy cơ gây ung thư cổ tử cung a. Dậy thì sớm 9
- b. Nhiễm HPV c. Bắt đầu quan hệ tình dục ở tuổi còn trẻ d. Có quan hệ tình dục với nhiều người e. Tất cả các yếu tố trên đều là yếu tố nguy cơ. Câu 16. Tất cả những câu sau về ung thư cổ tử cung đều đúng, ngoại trừ: a. Là loại ung thư sinh dục thường gặp nhất ở Việt nam b. Thường xuất phát từ thượng bì trụ của cổ tử cung c. Trong giai đoạn đầu thường không có triệu chứng lâm sàng rõ rệt. d. Chủ yếu di căn theo đường bạch huyết. E.Có thể được phát hiện sớm nhờ xét nghiệm đơn giản. Câu 17. Bệnh nào sau đây có chống chỉ định dùng thuốc viên tránh thai loại phối hợp a. Lao phổi b. Ung thư đại tràng c. U tiết Prolactin d. U nang buồng trứng cơ năng e. Bệnh Hodgkin Câu 18. Tất cả những câu sau đây về chống chỉ định của viên thuốc tránh thai đều đúng, ngoại trừ:’ a. Dị dạng tử cung b. Cao huyết áp c. Nghi ngờ có thai d. Viêm gan tắc mật e. U xơ tử cung Câu 19. Trong viêm hố chậu cấp, có chỉ định phẫu thuật trong tình huống nào sau đây: a. Nếu không đáp ứng với điều trị kháng sinh sau 48h b. Nếu tốc độ máu lắng không giảm sau 48h điều trị kháng sinh c. Nếu đã có phản ứng thành bụng vùng hạ vị 10
- d. Nếu có triệu chứng kích thích phúc mạc e. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 20. Điều trị dễ chấp nhận nhất cho trường hợp bị nhiễm âm đạo trong lúc mang thai là: a. Thụt rửa âm đạo bằng dung dịch Betadin b. Myconazol uống một liều duy nhất c. Nystatin viên đặt âm đạo d. Clotrimazon viên đặt âm đạo e. Tất cả các cách trên đều đúng Câu 21. Trong chửa ngoài tử cung ở vòi trứng đã vỡ, cách xử trí thông thường là: a. Mổ kẹp cắt vòi trứng có chứa khối thai đến sát song tử cung b. Mổ cắt đoạn vòi trứng chứa khối thai c. Mổ cắt phần phụ bên có khối thai d. Mổ rạch vòi trứng lấy hết khối thai e. Mổ cắt vòi trứng chứa khối thai + thắt vòi trứng bên kia. Câu 22. Hậu quản của tình trạng ngạt sau sinh là: a. Lượng máu qua phổi rất ít. b. Không đóng lỗ bầu dục được c. Gây nên tình trạng toan chuyển hóa d. Cả 3 câu a, b, c đều đúng e. Chỉ có câu b và c đúng Câu 23. Một trẻ sơ sinh lúc lọt lòng mẹ không khóc, thỉnh thoảng nấc nhẹ, nhịp tim 90l/phút, tay chân mềm nhũn không cử động, toàn thân tím nhạt. Điểm số Apga của trẻ này được cho: a. 0 điểm b. 2 điểm c. 3 điểm d. 4 điểm 11
- e. 5 điểm Câu 24. Nếu ngôi mặt cằm sau không quay về cằm trước thì phải….(A)…. Một điều bắt buộc trước khi mổ một ngôI mặt là phải loại trừ…….(B)……... Câu 25. So với ngôI chỏm, ngôI mặt có các yếu tố tiên lượng không tốt là: A. Thời gian chuyển dạ lâu hơn B. oi vo som, de NK…………………………………………….. CVoi me, de vo TC, rach ADD………………………………………………. D Thai, ti le die cao, neu de thi thai co hien tuong uon khuon,mat phu, tim tai… II,Điền Đ/S S26. Trong ngôi mặt, bướu huyết thanh luôn thành lập sớm ở gốc mũi. Đ27. Với ngôi mặt, thai vô sọ, không mổ lấy thai mà để đẻ tự nhiên. S28. Khi chuyển dạ, nên dùng thủ thuật xoay thai để biến ngôI mặt thành ngôi chỏm. S29. Khám lâm sàng chỉ phát hiện được ngôi ngang khi đã chuyển dạ. S30. Trong chuyển dạ, với ngôi ngang cần phải tiến hành ngoại xoay thai biến ngôi ngang thành ngôi ngược hoặc ngôi đầu. 12
- BỘ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM (ĐỀ3 ) (Thời gian làm bài 30p) I,Chọn câu đúng nhất,điền từ vào chỗ trống Câu 1. Qua khám bụng, điểm mấu chốt để phân biệt giữa ngôi trán và ngôi mặt là: a. Trong ngôI trán sờ được ụ chẩm rõ hơn b. Trong ngôI trán, không sờ được cằm rõ bằng ngôI mặt c. Trong ngôI trán, ụ chẩm nằm cao hơn cằm d. Trong ngôI trán, dấu hiệu “nhát rìu” không rõ bằng ngôI mặt e. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 2. Trong trường hợp thai đủ tháng, ngôi trán còn cao lỏng, ối chưa vỡ, cổ tử cung mở 3-4 cm, hướng xử trí thích hợp nhất là: a. Mổ lấy thai ngay b. Bấm ối, theo dõi chuyển dạ tiếp. c. Bấm ối, cho tay vào miệng thai nhi giúp đầu ngửa thành ngôI mặt d. Không bấm ối, theo dõi thêm xem đầu có cúi thêm hoặc ngửa thêm không. e. Không bấm ối, theo dõi chuyển dạ tự nhiên. Câu 3. Nếu điểm mốc của ngôi là gốc mũi thì đây là loại ngôi: a. NgôI đầu, đầu thai nhi cúi tốt b. NgôI đầu, đầu thai nhi ngửa tốt c. NgôI đầu, đầu thai nhi không cúi tốt cũng không ngửa tốt d. NgôI ngược e. NgôI ngang. Câu 4. Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu trái trước, sổ kiểu chẩm vệ, đến thì sổ vai, vai sẽ quay theo chiều nào? a. 45 độ theo chiều kim đồng hồ b. 45 độ ngược chiều kim đồng hồ c. 135 độ theo chiều kim đồng hồ d. 135 độ ngược chiều kim đồng hồ e. Vai không cần quay. Câu 5. Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu phả sau, để sổ theo kiểu chẩm vệ, đầu thai phải quay như thế nào? a. 45 độ theo chiều kim đồng hồ 13
- b. 45 độ ngược chiều kim đồng hồ c. 135 độ theo chiều kim đồng hồ d. 135 độ ngược chiều kim đồng hồ e. Vai không cần quay. Câu 6. Hiện tượng lọt trong ngôi chỏm được định nghĩa chính xác là: a. Khi ngôI thai đI ngang qua eo trên b. Khi ngôI thai đI ngang qua 2 gai hông c. Khi đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai ngang qua eo trên d. Khi đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai đI ngang qua 2 gai hông e. Cả 4 câu trên đều không đúng. Câu 7. Trong cơ chế đẻ ngôi chỏm, hiện tượng quay của đầu thai xảy ra vào thời điểm nào? a. Trước khi đầu lọt b. Ngay sau khi đầu lọt c. Trong quá trình đầu xuống, trước khi sổ d. Sau khi đầu sổ e. Có thể xảy ra trong bất kỳ giai đoạn nào của chuyển dạ. Câu 8. Trong cuộc chuyển dạ đẻ, đầu thai nhi phải di chuyển theo trục của khung chậu, trục này: a. Là một đường thẳng b. Là một đường cong lõm ra trước và lên trên c. Là một đường cong lồi ra trước d. Là một đường cong hướng ra sau và lên trên e. Các câu trên đều sai Câu 9. Trong ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước, tất cả những điều sau đây đều đúng, ngoại trừ: a. Đường kính lưỡng đỉnh lọt theo đường kính chéo tráI của khung chậu b. Đầu thai quay 45 độ ngược chiều kim đồng hồ trước khi sổ c. Hai vai sẽ lọt theo đường kính chéo phải của khung chậu d. Là loại ngôI thường gặp nhất e. Thường sổ theo kiểu chẩm mu. Câu 10. Trong cơ chế đẻ, hiện tượng quay trong của đầu chủ yếu là do: 14
- a. Đầu thai không phảI là một khối tròn đều b. Do sức cản của đáy chậu khi ngôI thai xuống đến eo dưới c. Do sức rặn của sản phụ d. Do tử cung có thai thường bị lệch trục e. Phối hợp giữa b và c. Câu 11. Loại u xơ cơ tử cung nào hay cho biến chứng chảy máu qua âm đạo bất thường nhất e. U xơ cơ dưới phúc mạc f. U xơ cơ dưới niêm mạc g. U xơ cơ nằm trong cơ tử cung h. U xơ cổ tử cung Câu 12.Có thể xác định ung thư cổ tử cung xâm lấn bằng cách: a. Quệt tế bào cổ ngoài b. Quệt tế bào cổ trong c. Soi cổ tử cung d. Sinh thiết cổ tử cung e. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 13. So sánh giữa ung thư cổ tử cung tế bào tuyến và ung thư cổ tử cung tế bào gai, tất cả các câu sau đây đều đúng, ngoại trừ: a. Ung thư tế bào tuyến ít gặp hơn b. Ung thư tế bào tuyến thường gặp ở người trẻ tuổi hơn c. Ung thư tế bào tuyến thường xuất phát từ kênh cổ tử cung , còn ung thư tế bào gai xuất phát từ ranh giới cổ trong và cổ ngoài. d. Ung thư tế bào tuyến có tiên lượng tốt hơn e. Ung thư tế bào tuyến cũng có dạng sùi, dạng loét như ung thư tế bào gai. Câu 14. Thời điểm đặt dụng cụ tử cung tốt nhất là: a. Ngay sau sạch kinh b. Giữa chu kỳ kinh 15
- c. Một tuần trước ngày có kinh d. Hai tuần sau khi bắt đầu có kinh e. Bất kỳ thời điểm nào trong chu kỳ kinh Câu 15. Tránh thai theo phương pháp Ogino – Knawss cho một phụ nữ có chu kỳ kinh đều 28 ngày, khoảng ngày không an toàn cần tránh là: a. Từ ngày 14 đến ngày 24 của chu kỳ kinh b. Từ ngày 10 đến ngày 14 của chu kỳ kinh c. Từ ngày 9 đến ngày 19 của chu kỳ kinh d. Từ ngày 12 đến ngày 16 của chu kỳ kinh e. Từ ngày 07 đến ngày 21 của chu kỳ kinh Câu 16. Triệu chứng thường gặp nhất của viêm cổ tử cung cấp là: a. Ngứa b. Đau c. Nóng rát d. Huyết trắng e. Chảy máu Câu 17. Điều trị tốt nhất cho tình trạng viêm cổ tử cung tồn tại dai dẳng là: a. Đốt cổ tử cung b. Rửa âm đạo bằng nước dấm hàng ngày c. Bôi âm đạo bằng kem Sulfamide d. Bôi âm đạo cổ tử cung bằng kem có estrogen e. Mổ cắt tử cung hoàn toàn. Câu18: Sự lây truyền HIV qua các con đờng sau ( Chọn đáp án đúng) A- Qua đường tiêm chích, truyền máu B- Qua đường quan hệ tình dục C- Qua đường rau thai 16
- D- Qua đường sữa mẹ E- Tất cả các câu trên Câu 19. Trong hồi sức sơ sinh trẻ ngạt, động tác đầu tiên nào sau đây quan trọng nhất: a. Thông sạch đường hô hấp b. Xoa bóp tim c. Hô hấp hỗ trợ bằng mặt nạ d. Đặt nội khí quản, bóp bóng e. Điều trị toan máu với Nari bicacbonat Câu 20.Trong kỹ thuật hồi sinh trẻ ngạt, thông khí viện trợ qua ống nội khí quản cần thiết trong trường hợp nào: a. Ngạt tím b. Ngạt trắng c. Apgas < 7 điểm d. Khi nước ối lẫn phân su e. Tất cả các câu trên đều đúng Câu 21. Trong trường hợp nghi ngờ chửa ngoài tử cung vỡ, chọc dò Douglas có chống chỉ định khi: a. Bệnh nhân có sẹo mổ đẻ cũ b. Bệnh nhân có viêm âm đạo c. Bệnh nhân chưa có con d. Chưa đủ phương tiện để hồi sức và phẫu thuật e. Tất cả các câu trên đều sai. Câu 22. NgôI ngang còn gọi là……..(A)ngoi vai………. vì khi chuyển dạ……….(B)………….vai trinh dien trc eo tren.. Câu 23. Khi chuyển dạ, nếu ngôI ngang không được phát hiện sớm và xử trí kịp thời sẽ dẫn đến…(A)ngoi ngang buong troi và làm cho…(B)thai suy và chet nhanh.(C)TC vỡ…..,nguy cơ tử vong mẹ cao. Câu 24. Với thai đủ tháng, chưa chuyển dạ, 2 việc cần làm khi thăm khám để phát hiện ngôI ngang là: 17
- A…nhìn thấy TC bè ngang B……nắn bụng thấy đầu ơ mạn sườn Câu 25. TháI độ xử trí trong ngôI vai buông trôI là…(A)cắt thai, không được…(B)đẻ đg âm đạo…., hoặc…(C)MLT…. kể cả khi con đã chết. II,Điền Đ/S S26. Đường kính lọt của ngôI trán là chẩm-trán. S27. NgôI trán là ngôI không thể đẻ được đường âm đạo nếu thai đủ tháng. S28. Trong chuyển dạ, khi phát hiện ngôi trán cần phải bấm ối khi cổ tử cung mở được 3-4 cm và giúp đầu cúi thêm hoặc ngửa thêm biến thành ngôI chỏm hoặc ngôi mặt. S29. Đường kính lọt của đầu thai nhi trong ngôi chỏm là thượng chẩm - cằm. S30. Ngôi chỏm có 2 kiểu thế sổ là chẩm mu và chẩm cùng, trong đó kiểu chẩm cùng ít gặp nhưng sổ dễ hơn. 18
- BỘ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM (ĐỀ 4) (Thời gian làm bài 30p) I,Chọn câu đúng nhất,điền từ vào chỗ trống Câu 1. Trong ngôi ngang, khi chuyển dạ cổ tử cung mở được 2-3 cm, ối chưa vỡ, qua thăm âm đạo sẽ thấy: a. Lồng ngực thai nhi b. Cánh tay thai nhi c. Nách thai nhi d. Xương bả vai thai nhi e. Mỏm vai thai nhi Câu 2. Các câu sau đây về diễn biến chuyển dạ trong ngôi ngang đều đúng, ngoại trừ: a. Thai quá non hoặc đã chết lâu ngày có thể đẻ đường âm đạo được. b. ối thường bị vỡ sớm, tay thai nhi bị sa ra ngoàI âm hộ c. Khi ối vỡ, tỉ lệ sa dây rốn cao d. Cổ tử cung không khi nào mở hết được e. Nếu không được can thiệp kịp thời, sẽ dẫn đến vỡ tử cung. Câu 3. Nếu phát hiện ngôi ngang trong 3 tháng giữa thai kỳ, hướng xử trí thích hợp nhất là: a. Ngoại xoay thai b. Nội xoay thai c. Không xử trí gì, chỉ theo dõi tiếp thai kỳ d. Chụp quang kích khung chậu, đánh giá khung chậu có hẹp hay không e. Khuyên sản phụ nằm nghiêng về phía đối diện với đầu thai nhi. Câu 4. Hiện nay, chỉ định nội xoay thai trong ngôi ngang hầu như chỉ được thực hiện trong trường hợp nào sau đây: a. Con so b. Sản phụ có tiền sử đẻ dễ c. Không có bất cân xứng thai nhi – khung chậu d. Thai thứ hai trong song thai e. Tất cả các câu trên đều sai. Câu5. Ngôi ngang ở sản phụ đẻ con so, thai đủ tháng, bắt đầu chuyển dạ thì hướng xử trí tốt nhất là: 19
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn