Bộ đề Vtest số 9: Đề thi thử Đại học môn Toán lần V năm 2013 - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội (Có đáp án)
Chia sẻ: Megabookchuyengiasachluyenthi Megabookchuyengiasachluyenthi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6
lượt xem 4
download
Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi thử Đại học môn Toán lần V năm 2013" trong bộ đề Vtest số 9 dưới đây để nắm bắt được nội dung 9 câu hỏi về khảo sát hàm số, giải hệ phương trình, tích phân, hình học không gian,... Với các bạn đang học và ôn thi Đại học, Cao đẳng thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bộ đề Vtest số 9: Đề thi thử Đại học môn Toán lần V năm 2013 - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội (Có đáp án)
- B ĐỀ VTEST SỐ 9 Đề thi thử Đại học lần V năm 2013 – Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội Câu 1. (2 điểm) Cho hàm số y = x3 + 3x + 1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 2. Đường thẳng ∆ đi qua điểm A (−1, 3) với hệ số góc k. Tìm các giá trị của k để ∆ cắt (C) tại các điểm phân biệt A, D, E. Gọi d1, d2, lần lượt là các tiếp tuyến của (C) tại D và E. Chứng minh rằng các khoảng cách từ A đến d1 và d2 bằng nhau. sin 3x Câu2. (1 điểm) Giải phương trình cot 2 x cos 3x 2cos x x 3 xy 2 0 Câu 3. (1 điểm) Giải hệ phương trình 3 y 3xy 3 0 3 cos x cos 3 x Câu 4. (1 điểm) Tính tích phân I = 0 4 cos5 x dx Câu 5. (1 điểm) Tứ diện ABCD có AB = AC = AD = a, ̂ = 20o ; ̂ = 60o và BCD là tam giác vuông tại D. Tính thể tích khối tứ diện ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AD, BC. Câu 6. (1 điểm) Các số thực dương x, y thay đổi thỏa mãn x + 2y = 1. Chứng minh rằng: 1 2 25 x y 1 48xy 2 Câu 7. (1 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho hình vuông ABCD với đỉnh A(0; 0) và M(10; 5) là trung điểm của cạnh BC. Hãy viết phương trình dạng tổng quát các cạnh của hình vuông ABCD. Câu 8. (1 điểm) Trong không gian Oxyz, cho điểm A (1; 1; 2), mặt phẳng (P): x + y + z – 2 = 0 và đường x 5 y 2 z 2 thẳng ∆: . Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho đường thẳng 2 1 1 ∆ và khoảng cách từ M đến ∆ bằng 3 2 . Câu 9. (1 điểm) Tìm số phức z thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau: 1. z 2 z 2 26 2 2 3 2 3 2 2. Số z i lớn nhất. 2 2 Page 1
- B ĐỀ VTEST SỐ 9 Đề thi thử Đại học lần V năm 2013 – Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội Câu 1. (2 điểm) 1. (1 điểm): Học sinh tự giải 2. (1 điểm) Đường thẳng : y = k(x + 1) + 3 cắt (C) tại 3 điểm phân biệt pt sau có 3 nghiệm phân biệt x3 + 3x2 + 1 = k(x + 1) + 3 (x 1)(x 2 2x k 2) 0 Để pt trên có 3 nghiệm phân biệt thì pt x2 + 2x – k – 2 = 0 (*) có 2 nghiệm ' 1 k 2 0 phân biệt khác –1 k 3 (0,5 điểm) 1 2 k 2 0 Gọi D (xD ; yD), E (xE ; yE) khi đó xD, xE là nghiệm của (*). Theo hệ thức Viet ta có xD + xE = –2 Hệ số góc của các tiếp tuyến tại D và E là k1 = y’(xD) = 3 x 2D 6x D , k 2 y' (x E ) 3x E2 6x E Do xD, xE là nghiệm của (*) nên x 2D 6x D =3(k + 2) = 3 x 2E + 6xE. Suy ra các tiếp tuyến tại D và E của (C) có cùng hệ số góc. Mặt khác xD + xE = –2 = 2x A và 3 điểm A, D, E thẳng hàng nên A là trung điểm của DE. Suy ra d (A; d1) = d (A; d2) (đpcm) (0,5 điểm) Câu 2. (1 điểm) Điều kiện: sinx 0, cos3x 2cos x 0. 3 4 3sin x 4sin x3 sin 2 x Pt cot 2 x cot 2 x 4cos x cos x 3 3 cos x cos x 4 3 3 sin x sin x 3(1 cot x) 4 2 cot 2 x (0,5 điểm) 4cot x cot x(1 cot x) 3 2 3cot 2 x 1 1 cot 2 x cot 2 x cot3 x 1 3cot x cot x 3 cot x cot x 1 x k, k Z . Kiểm tra điều kiện ta thấy thỏa mãn. 4 Vậy nghiệm của phương trình là x = k, k Z (0,5 điểm) 4 Câu 3. (1 điểm) 2 x3 Từ pt x3 + xy – 2 = 0 suy ra x 0 và y , thay vào pt thứ hai ta được x 3 2 x3 3(2 x ) 3 0 3 x Page 2
- Đặt t = x3 0 , phương trình trên trở thành t3 – 3t2 + 3t – 8 = 0 (t 1)3 7 t 1 3 7 1 3 7 Từ đó ta có : x 3 1 3 7 và y (1,0 điểm) 3 1 3 7 Câu 4. (1 điểm) 3 1 3 cos x cos 2 x 1 3 1 tan 2 x Ta có I = 0 4 cos 4 x cos 2 x dx 0 cos4 x cos2 x 4 1.dx 0 cos4 x .dx 4 1 1 Đặt t = tanx dt dx (1 tan 2 x)dx dt dx cos x 2 1 t2 Với x = 0 thì t = 0 ; x = thì t = 1 4 1 Ta có (1 tan 2 x) 2 (1 t 2 ) 2 (0,5 điểm) cos4 x 2 3 1 1 1 3 5 1 3 11 1 3 3 48 Suy ra I = (1 t 2 ) 3 t 2 dt t 3 .dt t 3 .dt .t 3 .t 3 0 0 0 5 0 11 0 5 11 55 48 Vậy I = (0,5 điểm) 55 Câu 5. (1 điểm) D Trong ABC cân tại A kẻ AH BC ABH vuông tại H có AB = a E J H a B C BAH 600 AH F 2 I a 3 và HB = HC = HD = (vì ∆ BCD vuông) 2 M A a 2 3a 2 2 Ta có HA + HD = 2 a 2 AD2 4 4 AH HD do đó AH (BCD). ABD cân có BAD 600 nên ABD đều BD a và DC = BC2 BD2 a 2 . 1 1 a 2.a 2 a 3 2 Vậy VABCD AH.SBCD . . (đvt). (0,5 điểm) 3 2 2 2 12 Ta sẽ tạo ra mặt phẳng chứa AD song song với BC. Qua A kẻ đường thẳng d song song với BC. Trong mp (BCD) kẻ DE BC , trong mp (ABC) qua E kẻ đường thẳng song song với AH cắt d tại M. Khi đó BC // (ADM) và BC (DEM) Trong ∆DEM kẻ EF DM thì độ dài EF bằng khoảng cách hai đường thẳng AD và BC. Do AH (BCD) nên (BCD) (ABC) DE (ABC) DE ME 1 1 1 Trong DEM vuông tại E có EF là đường cao, ta có 2 2 (*) EF ED EM2 Page 3
- a DB.DC a 6 Ta có EM = AH = , SBCD BC.DE = DB.DC DE . 2 BC 3 1 3 4 11 a 22 Do đó từ (*) 2 2 2 2 EF EF 2a a 2a 11 a 22 Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và BC bằng 11 (0,5 điểm) Câu 6. (1 điểm) 1 Từ giả thiết x, y > 0 và x + 2y = 1 x 1 2y và 0 < y < 2 1 2 25 Bất đẳng thức trở thành : 1 2y y 1 48y2 (1 2y) (2 3y) 1 48y 2 (1 2y) 25y(1 2y) (2 3y)(1 48y 2 96y3 ) 25y(1 2y) 0 2 28y 146y2 336y3 288y4 0 144y4 168y3 73y2 14y 1 0 (12y2 7y 1)2 0 . (đpcm) (1,0 điểm) Câu 7. (1 điểm) Gọi độ dài cạnh hình vuông là 2a, khi đó AM2 = AB2 + BM2 = 5a2, mà AM2 = 125 a 5 D C MB2 Kẻ BH AM MH 5 . Gọi H(x; y), H M MA MH 1 do MH và MA cùng hướng và 5MH MA A B MA 5 5(x 10) 10 x 8 H: 5(y 5) 5 y 4 Điểm B là giao của đường thẳng qua H vuông góc với AM và đường tròn đường kính AM. (0,5 điểm) Ta có AM(10;5) Phương trình đường thẳng BH: 2x + y – 20 = 0 5 125 Phương trình đường tròn đường kính AM: (x 5) 2 (y ) 2 2 4 35 125 t 10 Gọi B (t; 20 – 2t) (t 5)2 ( 2t) 2 t 2 16t 60 0 2 4 t6 Với t = 10. Ta có B (10; 0) C (10; 10). Khi đó phương trình các cạnh của hình vuông ABCD là: AB: y = 0, BC: x = 10, CD: y = 10 và AD: x = 0 Page 4
- Với t = 6. Ta có B(6; 8) C(14; 2). Khi đó phương trình các cạnh của hình vuông ABCD là: AB: 4x – 3y = 0, BC: 2x + 4y – 50 = 0, CD: 4x – 3y – 50 = 0, AD: 3x + 4y = 0 (0,5 điểm) Câu 8. (1 điểm) ∆ Đường thẳng AM thuộc mặt phẳng (Q) vuông góc với . Phương trình (Q): x + y – z = 0 A d H Giao điểm của (Q) với là điểm H ( 2; 1;1 ). Q M Giao tuyến d của (F) và (Q) 1 1 1 1 1 1 có vectơ chỉ phương u d cùng phương với vectơ n p , n Q , , 2; 2;0 1 1 1 1 1 1 . Chọn u d (1; 1;0) (0,5 điểm) xt Điểm N (0 ; 1 ; 1) d , suy ra phương trình của d : y 1 t M(t;1 t;1) z 1 Ta có d(M, ) = MH = 3 2 (2 t)2 (2 t) 2 18 t 5 hoặc t 1. Vậy có hai điểm thỏa mãn bài toán : M1 (5; 4) và M2 (1;2;1) (0,5 điểm) Câu 9. (1 điểm) Giả sử z = x + yi; x, y R Ta có z 2 z 2 26 (x 2) 2 y2 (x 2) 2 y 2 26 2 2 x 2 y2 9 . Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện 1 là đường tròn (S) tâm là gốc tọa độ O, bán kính R = 3. 2 2 3 2 3 2 3 2 3 2 Ta có z i x y 2 2 2 2 (0,5 điểm) 2 2 3 2 3 2 3 2 3 2 Vì 9 nên điểm K ; thuộc đường tròn (S). 2 2 2 2 Gọi điểm M (x ; y) là điểm thuộc (S), khi đó 2 2 3 2 3 2 3 2 3 2 z i x y MK 2 2 2 2 Page 5
- 3 2 3 2 Suy ra z i lớn nhất MK lớn nhất MK là đường kính của (S) 2 2 3 2 3 2 M ; . 2 2 3 2 3 2 Vậy z = i. (0,5 điểm) 2 2 Page 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề Vtest số 7: Đề thi thử môn Toán Đại học lần III năm 2013 - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội (Có đáp án)
5 p | 91 | 7
-
Bộ đề Vtest số 6: Đề thi thử Đại học môn Toán lần VII năm 2013 - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội (Có đáp án)
5 p | 134 | 6
-
Bộ đề Vtest số 8: Đề thi thử môn Toán Đại học lần IV năm 2013 - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội (Có đáp án)
5 p | 108 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn