Câu 35. Người có thẩm quyền giao kết họp đồng vói<br />
người lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước<br />
ngoài tại Việt Nam là ai?<br />
Trả lời:<br />
Tại khoản 1, Mục II Thông tư số 21/2003/TTBLĐTBXH ngày 22/9/2003 của Bộ Lao động - Thưoìig<br />
binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị<br />
định sổ 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 của Chính phủ về<br />
hợp đồng lao động quy định người có thẩm quyền giao kết<br />
hợp đồng lao động với người lao động đối với doanh<br />
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động theo Luật Đầu<br />
tư nước ngoài tại Việt Nam là Tổng Giám đốc hoặc Giám<br />
đốc doanh nghiệp.<br />
Như vậy, người có thấm quyền giao kết họp đồng lao<br />
động với người lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu tư<br />
nước ngoài tại Việt Nam là Tổng giám đốc hoặc Giám đốc<br />
doanh nghiệp.<br />
Câu 36. Ngoài họp đồng lao động ngưòi sử dụng lao<br />
động và người lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu<br />
tư nước ngoài tại Việt Nam có thể ký kết họp đồng<br />
trách nhiệm về tài sản được giao hay không?<br />
Trả lời:<br />
Theo Điểm d, Khoản 1, Mục I của Thông tư số<br />
21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 của Bộ Lao động<br />
- Thưomg binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều<br />
của Nghị định sổ 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 của<br />
<br />
101<br />
<br />
Chính phủ về hợp đồng lao động thì ngoài hợp đồng lao<br />
động, người sử dụng lao động và người lao động trong<br />
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có<br />
thể ký hợp đồng trách nhiệm về tài sản được giao.<br />
Câu 37: Chị s ký hợp đồng lao động không thòi<br />
hạn vói công ty c và yêu cầu công ty c phải ký bằng<br />
văn bản. Nhưng công ty c cho rằng, pháp luật không<br />
quy định trong mọi trường họp họp đồng lao động<br />
phải được ký bằng văn bản, cho nên họp đồng này có<br />
thế giao kết bằng miệng cũng được. Vậy họp đồng lao<br />
động không xác định thòi hạn có thể giao kết bằng văn<br />
bản hoặc bằng miệng có được coi là phù họp vói quy<br />
định của pháp luật hiện hành không?<br />
Trả lời:<br />
Theo quy định tại Điều 28 Bộ luật Lao động quy định,<br />
hợp đồng lao động được ký kết bằng văn bản và phái được<br />
làm thành hai bản. mỗi bên giữ một bản. Đối với một sổ<br />
công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn dưới ba tháng<br />
hoặc đổi với lao động giúp việc gia đình thì các bên có thể<br />
giao kết bằng miệng. Trong trường họp giao kết bàng<br />
miệng, thì các bên đương nhiên phải tuân theo các quy<br />
định của pháp luật lao động.<br />
Như vậy, về nguyên tắc hợp đồng lao động phái được<br />
ký kết bằng văn bản. Riêng đối với một sổ công việc có<br />
tính chất tạm thời mà thời hạn dưới ba tháng hoặc đối với<br />
lao động giúp việc gia đình thì các bên có thể giao kết<br />
<br />
102<br />
<br />
bằng miệng. Do đó, khi chị s ký hợp đồng lao động không<br />
có thời hạn với công ty c và có yêu cầu công ty c phải ký<br />
bàng văn bản là đúng với quy định tại Điều 28 Bộ luật Lao<br />
động. Còn việc công ty c cho rằng pháp luật không quy<br />
định trong mọi trường hợp họp đồng lao động phải được<br />
ký kết bàng văn bản, cho nên họp đồng lao không thời hạn<br />
giữa chị s với công ty c có thế giao kết bằng miệng là<br />
không đúng với quy định của pháp luật hiện hành.<br />
Câu 38. Một người có thể giao kết nhiều họp đồng<br />
lao động vói nhiều người sử dụng lao động hay không?<br />
Trả lời:<br />
Theo khoản 3 Điều 30 Bộ luật Lao động hiện hành thì<br />
người lao động có thể giao kết một hoặc nhiều họp đồng<br />
lao động, với một hoặc nhiều người sử dụng lao động.<br />
Nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các họp đồng đã<br />
giao kểt.<br />
Như vậy, một người lao động có thế giao kết nhiều họp<br />
đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động.<br />
Câu 39: Khi họp đồng lao động xác định thòi hạn<br />
và họp đồng lao động theo mùa vụ hết hạn mà ngưòi<br />
lao động vẫn tiếp tục làm việc thì họp đồng lao động<br />
mói được tiến hành như thế nào? Không đưọc ký hợp<br />
đồng theo mùa vụ trong trưÒTig họp nào?<br />
Trả lời:<br />
Theo quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều 27 Bộ<br />
luật Lao động:<br />
<br />
103<br />
<br />
- Khi hợp đồng lao động xác định thời hạn và hợp<br />
đồng lao động theo mùa vụ hết hạn mà người lao động vẫn<br />
tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngàv<br />
hợp đồng lao động hết hạn. hai bên phải ký kết hợp đồng<br />
lao động mới; nếu không ký kết hợp đồng lao động mới.<br />
họp đồng đã ký kết trở thành hợp đồng lao động không<br />
xác định thời hạn. Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng<br />
mới là hợp đồng xác định thời hạn thì cũng chỉ được k\'<br />
thêm một thời hạn, sau đó nểu người lao động vẫn tiếp tục<br />
làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định<br />
thời hạn.<br />
- Không được giao kết họp đồng lao động theo mùa vụ<br />
hoặc theo một công việc nhất định mà thời hạn dưới 12<br />
tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên<br />
từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế<br />
người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chể độ<br />
thai sản hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.<br />
Câu 40: Theo quy định của pháp luật hiện hành,<br />
những tổ chức, cá nhân nào khi sử dụng lao động phải<br />
thực hiện giao kết họp đồng lao động?<br />
Trả lời:<br />
Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao<br />
động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công,<br />
điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong<br />
quan hệ lao động. Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị<br />
định sổ 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 của Chính phủ thì<br />
<br />
104<br />
<br />
tổ chức, cá nhân sau đây khi sử dụng lao động phải thực<br />
hiện giao kết hợp đồng lao động:<br />
- Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh<br />
nghiệp nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước<br />
ngoài tại Việt Nam;<br />
- Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị<br />
- xã hội;<br />
- Các cơ quan hành chính, sự nghiệp có sử dụng lao<br />
động không phải là công chức, viên chức nhà nước;<br />
- Các tổ chức kinh tế thuộc lực lượng quân đội nhân<br />
dân, công an nhân dân sử dụng lao động không phải là sĩ<br />
quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ;<br />
- Hợp tác xã (với người lao động không phái là xã<br />
viên), hộ gia đình và cá nhân có sử dụng lao động;<br />
- Các cơ sở giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao ngoài<br />
công lập thành lập theo Nghị định sổ 73/1999/NĐ-CP<br />
ngày 19 tháng 8 năm 1999 của Chính phủ về chính sách<br />
khuyển khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh<br />
vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao.<br />
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân, nước ngoài hoặc quốc tế<br />
đóng trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động là người<br />
Việt Nam trừ trường họp Điều ước quốc tế mà nước Cộng<br />
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kỷ kết hoặc tham gia có<br />
quy định khác;<br />
- Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam<br />
sử dụng lao động nước ngoài, trừ trường hợp Điều ước<br />
<br />
105<br />
<br />