intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ luật Tố tụng dân sự và các bình luận khoa học (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2011): Phần 1

Chia sẻ: Jie Jie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:389

147
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở phân tích, bình luận những vấn đề cơ bản được quy định trong Bộ luật Tố tụng dân sự, so sánh những điểm mới và những điểm được sửa đổi, bổ sung của Bộ luật này so với những quy định trước đây. Tài liệu giúp người đọc tìm hiểu sâu sắc hơn các chế định pháp lý mà Bộ luật Tố tụng dân sự đặt ra. Cuốn sách sẽ gồm có 9 phần cơ bản với 36 chương. Phần 1 được chia sẻ dưới đây sẽ gồm 2 phần đầu của Bộ luật, đó là: Những quy định chung, thủ tục giải quyết vụ án tại tòa án cấp sơ thẩm. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ luật Tố tụng dân sự và các bình luận khoa học (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2011): Phần 1

  1. VIỆN NHÀ NUỚC VÀ PHÁP LUẬT PCS.TS. Hà Thị Mai Hiên - TS. Trần Văn Biên (Đồng chủ biên) BÌNH LUẬN KHOA HỌC Bộ LUẬT TỐ ĨỤNG DÂN s ( ■ ■ ■ ■ (ĐÃ SỬA ĐÓÍ, BỚ SUNG NĂM 2011) Nhà xuất bản Tư pháp Hà N ộ i - 2 0 1 2
  2. ĐỎNG CHỦ BIÊN: PGS.TS. Hà Thị Mai Hiên - TS. Trần Văn Bicn TẬ PTH ÉTÁ C C IẢ : 1. TS. Trần Văn Biên: 'l ừ Diều 1 - Diều 24 2. ThS. Bùi Đức Hiển: l ừ Diều 25 - í)icu 55 3. ThS. Lê Thị Hồng Nhung: [ ừ t)ièu 56 - i)icu 98 4. ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy: Tù Dièu 99 - Đicu 145 5. NCV. Nguyễn Thị Bảo Nga: 1'ừ Diều 146 - Diều 160 và từ Diều 375 - Dieu 404 6. ThS. Đinh Thế Hưng: Từ Đièu 161 - f)iều 195 7. ThS. Lê Thưo-ng Huyền: 'ĩừ Điều 196 - Diều 241 8. ThS. Dương Quỳnh Hoa: Từ Điều 242 - ỉ)ièu 281 9. ThS. Đinh Thị Duy Thanh: l ừ Diều 282 - Dièu 3 lOb 10. NCV. Phạm Thị Hiền: Từ Diều 311 - Điều 341 11.ThS. Nguyễn Thu Dung: Từ Đièu 432 ~ Diều 374 và lừ Điều 405 - l^iêu 418
  3. LỜI GIỚI THIỆU Bộ luật Tỏ tụn^ dân sự được Quỏc hội nước Cộniỉ hoà xã hội chu HiỊỈĩĩa Việt Nam khoá Xì. kỳ họp thứ 5 thỏn^ qua ngày Ỉ5/Ố/2004. có hiệu lực thi hành kẻ từ ngày 01/01/2005. Sau gần 7 n ăm th i hành, có thê nái Bộ lu ậ t Tỏ tụ n ẹ d á n s ự đ ã ẹó/? phán CỊiian trọníĩ íroN^ việc hủo vệ chê độ xã hội chủ n^hĩa, tăng cườniỊ pháp chê xã hội chù nghĩa, hào vệ lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hợp p h á p của củ nhân, cơ qiion, tô chức: hảo đảm trình tự và thù tục tô lụng dán sự dán chủ, công khơi, đơn íỉiủn. thuận lợi cho n^ười tham 2.ÌU tỏ tụn
  4. Quản triệt N^hị quyèí cùa Ouổc hội việc ílìi hàn/ì Luật Sửa đôi, bô sung một sô điêu của Bộ luật Tỏ tụniỉ díhĩ sự. Nhủ xiiàt hàn Tíc pháp xuất bản ciion Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụttỊỊ (lân sự năm 2004 (sửa đổi, hổ suìtỊỊ năm 201 ỉ) Cuổn S('ich do các nhà nghiên círu khoa học pháp lý cỉang công tóc tại Viện Nhà nước vù Pháp luật hiên soạn, dưới sự đoníỊ chù hiên cùa Pơs. TS. ỉỉù Thị \4ai Hiên và TS. Trần Văn Biên. Trên cơ sở phán tích, hìnỉì luận nhữììĩị vân đê cơ bản đtrợc quy định troníỊ Bộ luật Tô tụn
  5. P H Ả S T ỈỈỨ X H À T NHỮNG QƯY ĐỊNH CHƯNG CHLƠNCI NHIỆM VỤ VÀ HIỆU LỤC CỦA BỘ LUẬT TỚ TỤNG DÂN s ụ • • • ĐIÈU 1 . PHẠM VI ĐIÈII CHỈNH VÀ NHIỆM v ụ CỦA B ộ LUẬT TÓ TỤNG DÂN s ụ • • • # Bộ luật To tụn^ dúti sự quy địnỉì ỉĩhừng nguyên tác cơ bản troniỊ tô tụno, dán sự: trình lự, thù tục khởi kiện đê Toà án ^iải qnỵêt các vụ án vê tranh chãp dân sự. hôn nhân và ẹia đĩnh, kỉnh doanh, thương mại. lao động (sau dây iỉọi chunọ, là vụ án dân sự) và trình tự. thủ tục yêu câu đê Toà án ỉiiai íỊiiyêt các việc \'ê véu cáu dân sự. hôn nhân và íỉia đình, kinh doanh, thirơn^ mại. lao động (sau đáy gọi chung ỉà việc ckín sự): trính tự, thủ tục íĩiài quyêt vụ án dán sự. việc dàn sự (sau đày ịịọi chuỉií’ là vụ việc dân sự) tại Toà Ún: thi hành án dãn sự: nhiệm vụ, quyên hạn và trách nhiệm của cơ quan tiến hành to tụn^, người tiên hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ cùa ngirời tham
  6. liễn của hoạt độri 2 lập pháp cũne như thực tiền thi hành pháp luật lô tụn2 dân sự ở nước ta. I.ần đầu tiên kể từ sau năm l'-)45 chúnu la mới có bộ luật tươne đoi hoàn thiện điều chỉnh ve hoạt dộnu tố tụng dân sự. Đây là một ihành tựu troníi cônu cuộc hoàn thiện hệ thôns pháp luật, cải cách tư pháp \ à xây dựna Nhà nirớc pháp quvền ở nước ta. 2. Bộ luật Tố lụiiG dân sự. theo tính chất, nội duníi \ à hình thức là một trone nhừna vãn bản quy phạm pháp luật quan trọnc của Nhà nước ta. là hinh thức văn bàn qu\' phạm pháp liiậl dược hộ thông hoá cao nhất. Các quy phạm của Bộ luật 'I‘ố tụníi dân sự điều chỉnh toàn bộ quá trình lố tụna dân sự và các siai đoạn của nó. Đó là các nỉỉuyôn tác cơ bản trons lố tụne dân sự. trình tự. thủ tỊỉc khởi kiện, thụ lÝ. uiải quvct các vụ việc dàn sự và thi hành án dân sự. Qua đó. đảm bào việc ạiải quvết các vụ việc dân sự và thi hành án dân sự được nhanh chóng, chính xác, côna minh và đúntì pháp luật. 3. Bộ luật Tố tụna dân sự quy định nhóm các chủ thể của các quan hệ pháp luật tô tụns dân sự. các quyền và nghĩa vụ của các chủ thê đó ở các 2 Ìai đoạn khác nhau của tố tụna dân sự. các hành vi và quyèt định được đưa ra trone quá trình ciải quyel vụ việc dân sự. Dựa vào các quv dịnh của Hiến pháp nước ta. Bộ luậl Tố tụne dân sự quy định chức năng, nhiệm vụ. quycn hạn của các cơ quan kiêm sál, xét xử và thi hành án. môi quan hệ ciừa các cơ quan đỏ; nhiệm vụ, quvền hạn và trách nhiệm của Viện Irườnsì, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Chánh án. í^hó Chánh án roà án. Thầm phán. l ỉội thẩm nhân dân, Thư ký phiên toà. Bộ luật rố tụne dân sự cũng quy định quvền và nehĩa vụ của nhữne nairời iham gia tố tụne bao gồm: Đương sự trong vụ án dân sự (nạuyên đơn, bị đ(m, người có quyền lợi. nehĩa vụ liên quan); những người tham gia tố tụng khác (neười bảo vệ quvền và lợi ích họfp pháp của đương sự. người làm chứng, naười giám định, neười phiên dịch, neười đại diện) và những người khác tham 2Ìa quá trình giải quyết VỊI việc dân sự; của các cơ quan, tổ chức và công dân. 8
  7. 4. Vai trò báo \ộ lợi ích (lutrnL! sụ. hao \ ệ lợi ích côiiíi và báo dảm thực hiỌn pháp luật nội cliiiiíi clirợc kổl họp \ à thc hiện rât chặt chẽ ở ciòi hòi xử Iv nhanh chóniLĨ \à CÕI1U minh, kịp thời mọi vêii câu. tranh châp dàn sự; bào dam \ iệc tlii liành nehièni chinh các bàn án. qu\ct định dân sự cua Tòa án. Trôn ccr sở đó. Bộ luật rỏ tụnu dân sự cỏ nhiệm \ụ bào \ ệ clic dộ \ à hội chủ nehĩa. tăne c ư ờ n a pháp che. bảo vệ lợi ích cùa nhá !1U'ỨC. quvền \ à lợi ích hợp pháp của cònu dân. cơ quaiì. tỏ chức, dònu thời uiáo dục V thức nuhiêm chỉnh chàp hành pháp luật cúa IIÌỌÌ chủ thê tronc xã hội. ĐIÈU 2. HIỆU L ự c CỦA BỌ Ll ẬT TÓ TỤNC DÂN s ụ • • • • • • /. Bộ luậi Tỏ tụníỊ cỉân sự ÍỈICỢC áp (iụiìíỊ đói vói mọi hoại động fố tụníỊ dán sự trẽn toàn lãnh íhô nirớc Cộiiịỉ lĩoà xã hội chu nghĩa Việt Nam. 2. Bộ luật Tô tụnọ, dân sự (ỉược áp dụng đôi với mọi hoạt động tổ tụn^ dàn sự do cơ (Ịiưni Lãnh .su ciict I "lệ! \ a m íièn hành ớ nước iiỊĩoài. 3. Bộ luật To tụng cừhì sự dicực áp cìụiiíỊ íỉòi với việc iỉiài quyêt vụ việc dân sự có véu tố nurrc lìiỊoài: ínrừníỉ lỉợp điêu irớc CỊIÍÔC tê mà Cộng hoà xã hội chủ n^hĩci líệ ỉ Sam ký kèí hoặc ^ia nhập có quy định khác thì áp dụu^ quy (iỊnỉì cua diên irớc CỊUÔC tô đỏ. 4. Cá nhem, cơ quan íỏ clìức nirức Híỉoài thuộc dôi tượng đirực hưởng các quyển ini dãi. miOn trừ ngoại giao hoặc các quyên iru dãi, miên trừ lãnh sự theo plìáp ỉ nạt Viự! Nam. theo tVíêu ước quỏc tê mù Cộng hoù xã hội chII níỊlìĩd l'ịệf Nam kr kêt hoặc gia nhập thì vụ việc (lân sự cỏ Ỉiữìỉ qium cỉOìì cá ìihíhi, cơ quan, tỏ chức đó (íirực íỊÌài quyêt hăniỉ con (lirớiì
  8. tụne dân sự dcu dược liến hành theo qu\ dịnh của Bộ luật Tỏ tụnu dân sự Việt Nam. 2. Troim trườnc hợp vụ việc dân sự khônc thuộc thấm quvền GÌải quyết của các cơ quan liến hành tố tụne nước Cộnc hoà \ ã hội chủ nchĩa Việt Nam. nhưns do Hiệp định tươnc trợ tư pháp dược ký kết eiừa Việt Nam và nước níioài hoặc theo rmuyèn lấc có di có lại mà cơ quan tiến hành tố tỊinu nước ta tiến hành nhừntỉ hoạt độntỉ tố tụne dân sự nhất định (như tốne đạt eiẩv tờ. hồ sơ. tài liệu; triệu tập ncười làm chứns. níiười giám định; thu thập, cuna cấp chửne cứ...) theo vêu cầu tư(yng trợ tư pháp của nước naoài. thì việc tiến hành các hoạt độne tô tụne dân sự đó cũnc phải dược tièn hành theo quy định của lỉộ luật Tố tụrm dàn sự Việt Nam. 3. Việc 2 Ìải quvếl vụ việc dân sự có vếu tố nước níioài cũne phải áp dụnu các quy định cùa Bộ luật Tố tụna dân sự Việt Nam. Neu diều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nchĩa Việt Nam đà ký kêt hoặc gia nhập có quy định khác thi việc eiải quyết được tiến hành theo quỵ định của diều ước quốc té dó. 4. Nhĩrne ncirời nước naoài (cá nhân, cơ quan, tô chức) thuộc đối tượne được hưởng các quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao hoặc lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc theo các điều ước quôc tẻ mà nước Cộne hoà xã hội chủ nshĩa Việt Nam đã ký kct hoặc eia nhập hoặc theo tập quán quốc tế. thì vụ việc dân sự liên quan đốn họ được eiải qu\ct băníí con dường níioại í>iao. 10
  9. c h u O nc II NHỮNC NGUYÊN TẢC c o BẢN ĐIÈU 3. BẢO ĐẢM PHÁP CHK XẢ HỌI CHỦ NCHĨA TRONG TÓ TỤNC DÂN s ụ M ọi hoại íỉộng tô tụnị’ dãìì sự ciưi níỊiròi íiên hànlỉ ló íụníỊ. ngirời tham tó ÍỊIHÍỊ. cua củ nhàn. CO' (Ịuan. lờ chức có liên íỊuan phải tuân theo các quy ổịnh cua Bộ lỉiâí này. BÌNH LUÂN 1. Pháp chế là n
  10. ĐIÊU 4. QUYÈN YÊU CÀU TÒ A ÁN BẢO VỆ QUYÈN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP C'á nhân, cơ quan, tô chức do Bộ luật ìiùy quy (lịnh có quyẽn khởi kiện vụ án dân sự. vêu câu ịỊÌài (Ịiiyêl việc dân sự lại Toà án cỏ íhàm quyên đê yêu cáu Toà án hảo vệ quyên và lọi ích hợp pháp cùa mình hoặc cùa ngtrời khác. BÌNH LliẢN 1. Bảo vệ các qu\ cn và lợi ích hợp pháp của côni’ ciân là niộl trong những nhiệm vụ quan trọnu của Nhà nước ta. Nội duníi cùa nó bao hàm nhiều mặt hoạt độna cơ bản như: xác lập C(y cliê pháp lý bảo vệ và bảo đảm các quyền \ à lợi ích hợp pháp của cônu dân; tạo ra các đièu kiện về chính trị, kinh tế. văn hoá. xã hội đé côna dân thực hiện có hiệu quả và đầv đủ các quyền của mình; kiên quyèl đấu tranh, xử lý nghiêm minh mọi hành vi xâm phạm đên các quyền và lợi ích hợp pháp của cône dân. bất luận hành vi ấy do ai 2 ây ra. Vi vậy. quyền vêu cầu Tòa án bảo vệ qu\'ền và lợi ích hợp pháp của các chủ thế được quy định là một nguyên tác của lô tụne dân sự. 2. Nội dune của neuvèn tắc nàv xác định các chủ thể có quvên. lợi ích hợp pháp bị xàm phạm có quvền vêu câu l òa án bảo vệ theo trinh tự, Ihủ tục do pháp luật quy định; tronu trường hợp cần phải bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của neười khác thì các chủ thể khác theo quy định của pháp luật cũna có quvên vcu câu Tòa án bảo vệ. Tòa án có nhiệm vụ \cm xét. íiiài qiivết các } êu cầu cùa đươna sự dê bảo vệ quvền \'à lợi ích hợp pháp của họ. ĐIÈU 5. Q UYÊN Ọ UYÉT ĐỊNH VÀ TỤ ĐỊNH ĐO ẠT CỦA Đ U Ơ N G SỤ 1. Đương sự cỏ quyền quyêt định việc khởi kiện, yêu câu Toà án có thám quyên ẹ/ả/ quvềt vụ việc dàn sự. Toà án chì thụ lý íỊÌài quyết vụ việc dân sự khi có đơn khởi kiện, đơn vêu cầu của đương sự và chi g iả i quyết tronẹ phạm vi đơn khởi kiện, đơn y ê u cáu đỏ. 2. Trong quá trĩnh giải qiiyểt vụ việc dãn sự, các đương sự có quvền chấm dứt, thav đôi các vêu cầu của mình hoặc thoả thuận 12
  11. với nhau một cách tự nguyện. khõììỊ^ Irái pháp luật và đạo đức xã hội. BÌNH LUÂN 1. Khác với pháp luật tố tụnu lììiili SỤ' aiái qu\êt quan hẹ uiừa một bên là nhà nước, đại diện cho lợi ích cônsi và một bên lủ nsirời phạm tội. pháp luật tố tụníi dân sụ uiải qin ôt nhữnu tranh châp các lợi ích tư íiiừa các dươnu sự, Mục dícii trực tièp của pháp luật tô tụrm dân sự là bảo \'ệ lựi ích tư cùa các dươim sự nên một Ironíi nhừnỉi ncuyên lác cư bản của pháp luật lô tụnu dân sự là trao quyên tir quyél cho đirơnii sự - chủ thể của các lợi ích. Các chủ thố tién hành tố tụne chỉ thực hiện các nliiệm vụ làm sánc tỏ vụ \ iệc để ciải quvêt trên cơ sở pháp luật chứ khõnti tha\ mặt cho diKyiiíi sự quyêt dịnh nhừníỉ lợi ích của chính họ. 2. Nguvcn tắc này cỏ nhừnti nội duiii’ cơ bản sau: Thứ nhai, mọi cá nhân cỏ quyền tự mình lựa chọn nhừnc phươns thức ciải quvết tranh chấp dân sự miền sao khône trái pháp luật và đạo dức xã hội. Nhĩrnu hiện pháp íiiài quyết tranh chấp thay thê như hòa ciải (ngoài tố tụna). thươiiíi lượng, trọnti lài... đêu được khuvến khích. Troiiíi Irườiií: hợp khôntỉ thỏa mãn với những eiải pháp đó. các chủ thê cỏ quyèn yêu càu í'òa án giải quyêt theo Irinh tự tố tụne dân sự để báo \ ệ CỊUNÔII \ à lợi ích hợp pháp của minh. Thử hai. tronc suốt quá trinh lò lụim ke từ khi khởi kiện dên irưức khi kết thúc phiên tòa, các dirơiig s\r cỏ quyền tha\ dổi. bổ sung, rúl bứt hay bãi bỏ yêu CÍUI cúi) lìiìnli Tuy nhiên, việc thực hiện nmiỵên tẳc này cũne có nliừnu nuoại lệ nhất định. Nhăm đảm bảo cho quá trình tố tụng dược dicn ra ihco thời hạn luật định và nhàm bảo vệ lợi ích của đirơnu sự khác, pháp luật cũng có nhừng quy dịnh ncăn nuừa sự lạm dụni2 qiivèn tự quvet định và định đoạt cùa đương sự. Đó là trườntì hợp clinynu sỊr khône thè tự ý thay đôi. bổ sung vêu cầu nếu việc thav dổi. bổ SUĨIÍÌ \ê u cầu đó diễn ra tại phiên tòa mà vượt quá giới hạn dã khởi kiện ban đâu. Thử ha. Tòa án có Irách nhiệm phãi dảm bảo cho đương sự thực hiện quyền tự quyết định \ à dịnh d(Kit của họ. Cụ thổ. ròa án phải thụ lý vụ án dể íiiài quvêt ncu khôiiu có căn cứ trả dơii. rỏa án 13
  12. chỉ giải quyết tronii phạm vi mà đirơtiíỉ sự \ê u cầu chứ khòníi thé tự mình giải quvct ncoài phạm vi dó. rỏa án phủi chấp nhận \èu cầu của dương sự nhờ luạl sư hay nmrời khác khi dù diều kiện làm người bào vệ quN ồn và lợi ích hợp pháp cùa họ. ĐIÈU 6. CUNG CÁP CHỬNG c ủ VÀ CHỪNC MINH TRONG TÓ TỤNG DÂN s ụ 1. Các đtrơng sự cỏ quyên và nghía vụ CUIIÌỊ càp cìnhìỊỉ cứ cho Toà ủn và chửng minh cho vùu câu của mình lù có căn cử và hợp pháp. Cá nhân, c ơ quan, tô chức k h ở i kiện, vêu c ầ u đ ê hào \'ệ CỊuvền và lợi íclì hợp pháp của ìi^ười khác cỏ quyền và nghĩa vụ cung cấp chihìiỉ cử. chửníỉ minh như đitmig sự. 2. Toà án chì tiên hành xác minh, thu thập chìhỉíỊ cử tronọ, những trường hợp do Bộ ỉuật này quy định. b In h l u ả n 1. Trong tô tụng hình sự. việc chứng minh tội phạm thuộc trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng. Cơ quan tién hành tố tụng phải tiên hành thu thập chứna cứ để chứnc minh tội phạm. Ngược lại. trona tố tụnu dân sự, xuất phái lừ nuuyên tăc vè quyền quyêt định và tự dịnh đoạt của các đương sự thì các dươne sự có quyên yêu cầu 'I'òa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cùa mình và khi đã thực hiện quvền đó thì họ dồriíi thài có níihĩa vụ dưa ra chứng cử để chứng minh cho yêu cầu của mình là cỏ căn cứ và hợp pháp hoặc đưa ra chứne cứ đổ phản doi vêii cầu của bên kia, vi k.liỏiií> ai kliác nuoài các cỉươníĩ sự là nhừnu naưừi bièt rõ nhàt nguvên nhân, điều kiện phát sinh tranh chấp hoặc yêu cầu có liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình, cũns như những bariR chứng để chứng minh cho yêu cầu cùa mình. 2. Nahĩa vụ cune cấp chứna cứ dể chửng minh cũnc được áp dụim đối với cá nhân, co quan, tổ chức khởi kiện dổ bào vệ lợi ích cône cộnu, lợi ích của Nhà nước hoặc vêu cầu Tòa án bào vệ quvền và lợi ích hợp pháp của ncười khác. Mặc dù chủ thê này khône cỏ lợi ích liên quan đến vụ kiện, nhưnc pháp luậl quy định họ có quyền khởi kiện vì lợi ích của người khác trona một số trường hợp đặc biệt nên họ được coi là đại diện của ncuyên đơn. Vì vậy. họ 14
  13. cũng d rợc hưởnti nhừníi quycn \ à uánh vác Iihừnu nchĩa vụ như nguyêr dơn. trone dó có nshĩa \ ụ chứiiíi minh. V— •- »— v_ • 3 Tòa án chỉ liến hành iliu thập chửni’ cứ nêu đương sự không '.ự mình Ihu thập được \ à có >êu cầu. Thônu thưừnti. nhừns trườne hợp đươne sự khònc tự inình thu thập dược chứng cứ là trưíyng hợp nhừnu chứim cử hiện daiiiỉ do ca quan nhà nước, tổ chức hiv cá nhân khác nắm uiìr mà dưcrno sự đã tiến hành thu thập nhưna không được. 'Fron2 trirờrm hợp I i à \ . các chủ thế cỏ ihể yêu cầu Tòi án tiến hành thu llìập thax cho mình, v ề nouyên tăc. việc quy định Tòa án liến hành thu thập chửnti cứ chỉ là mộl nuoại lệ của ngnĩa \ ụ cuníi cấp chứim cứ thuộc dươiiii sự. 'l uv nhiên, trên thực tê, đưcme sự thườne 2ặp nhiêu khó kliăn troníz việc tự mình thu thập chứng cứ vì pháp luật niuyc ta chưa có quy định đảm bảo cho đuơna sự tiếp cận, thu thập chứim cứ nên íiánh nặnụ đó lại được híán chuvển phần lớn cho l òa án. ĐIỀU f ' \ TRÁCH NHÍỆIVỈ CUNG CÁ P TÀI LIỆU, CHỨNG CỬ CỦA CÁ NHÂN, c o QUAN, T ố CHỨC c ó THẨM QUYÈN Cả nhân, cơ quan, tô chức troỉìíỉ phạm vi nhiệm vụ, quyên hạn cùa mình có trách nhiệm Cỉuiiỉ, câp dây đù và âím ^ thời hạn cho đương sự. Toà ủn, Viện kiôm sát tài liệu, clìứng cử mà mình đan
  14. 2. Nội duri2 của nauyên tẩc trách nhiệm cune cáp tài liệu, chírnu cử của cá nhân, cơ quan, tổ chức cỏ thâm qiiyen xác định trách nhiộnì của cá nhàn, cơ quan, tố chức lưu eiừ tài liệu, chírníi cử cunu câp cho dưưim sự. 'ĩòa án. Viện kicm sát Ihco \ cu cầu của họ; trườnti hợp khôna cLiim cấp được ihì phải nêu rõ Iv do; ncLi cỗ tinh khôníi CUIIÍI cấp chứne cứ cho dươnt> sự. 'ĩòa án. Viện kiêm sát khi được yêu cầu Ihì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật vè \'iộc n à \ . 3. Nsuyèn tac trách nhiệm cune cấp chứne cử của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm qu>cn lần dầu tiên được ehi nhận tại Dièu 7 Bộ luộl ]'o tụnu dân sự vào nãiĩi 2004. ruy nhiên, nội duim cúa điêu luật có diểm hạn chè là khôim quv dịnh cá nhân, cơ quan, tô chức có thẩm quvên phải chịu trách nhiệm trước pháp luật vè tính trune Ihực. dầy đủ. chính xác của chứng cứ. Thực tiền eiải quyết vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cho ihấy. cùna một vân đê nhưng nhiều trườriR hợp cơ quan có thấm quyền có nhừn« văn bản xác nhận trái niiirợc nhau, ảnh hưởng cỉén việc eiải quyél của l òa án. Do đỏ. Luật sửa dôi. bo suníi một số dièu của Bộ luật ỉ ố lụim dân sự nãm 2011 bô sune nội dunc: cá nhân. ĩmười dírníi dâu cơ cỊuan. tô chức đang lưu giữ chứng cứ mà khôiiíi cung cấp chứnti cứ hoặc cung cấp không đầy đủ hoặc lừ chối cung cấp chứng cứ mà khôníỉ có lÝ do chính đáng thì tùv theo mức độ vi phạm mà có thể bị áp dụng một trona các biện pháp quy định lại Điều 389 I3Ộ luật Tố tụne dân sự ’, tại Diều nàv và các điều luật có liên quan tronc Bộ luật Tố tụnc dân sự. ĐIÈU 8. BÌNH ĐẢNG VÈ QUYÈN VÀ NGHĨA v ụ TRONC TÓ TUNG DÂN su Mọi công dân đêu hình đăng írước pháp luật. írước Toà ản khôn^ phân hiỘỊ dân tộc, nam nữ, íỉìânlỉ phân xâ /ìậi\ tín ngỉmvg. tôn già o , trình đ ộ văn lĩOíi nghé nghiệp, Mọi c ơ qiicuh tỏ c/ĩử c đêu ’ Đ i ề u 3 89. Biện pháp xử ỉý cá nhân, cơ quan, tồ chức khôrm thi hành qiivết định cúa Toà án về việc curm cấp chírnu cử cho Toà án 1. Cá nhân, cơ quan, tồ chức khônu ílìi hành qiivết định của Toà án về việc curm cấp chínm cứ mà cá nhân, cơ quan, tố chức đó đanu quàn Iv, lưu iziừ thi có thê bị 'ĩ'oà án quyết định phạt cảnh cáo. phạt tièn hoặc cirờni; chế thi hành. 2. Cá nhân, rmười đứrm đầu cơ quan, tồ chức quy định tại khoãn 1 Điều nà\ tuỳ theo mức độ vi phạm mà có thể bị xừ ỉv kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. 16
  15. hình (ỉà/ìí^ kìỉôníi phụ thuọc vào lììnli ílìửc lõ clìửc. ìỉình thức .sỏ' hữu và nlìữníỊ vân dè k/ưic. Các điiovíỊ sự íỉếu hình clăiisi \'(’ (ỊHVỚn và Híỉhữi vụ ironíỊ tô tụníỉ dân sự. Toà án cỏ trc'iclì nlìiệni íụo (ỉiẽìi kiện dẻ họ tìiực hiện các c/uycn và /liỉhuỉ vụ của mình. BỈNH LUÂN 1. Niiuyên tác bình dănti \ c quycii \ à nuhĩa vụ Ironu tô lụnti dàn sự !à sự cụ ihể hỏa quy clịnh tại í)iêu 52 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi. bo sunu Iiăm 2001) ironu lĩnh \ ực to tụna dân sự. 2. Nuuvên tăc nàv xác dịnh \ ị irí nhir nhau cua mọi côiiíi dân. cơ quan, tô chức trona việc tham Lỉia quan liộ lò tụnu dân sự. khône có sự ưu liên, ưu đãi. phân biệt dôi \ ử tlieo các dấu hiẹu nam. Iiừ. dân tộc, tín nmrỡim. tôn íiiáo. thành phân, dịa \'ị xã hội. hình thức tô chức, hình thức sở hừu và các dâu liiẹu khác. 3. De đảm bảo viộc giài c]u\ôt \ ụ viộc dân sự dược khách quan, dúnc pháp luật thì ciừa các dươnu SỊĨ phải dược bình dăna \ê quyền \'à nghĩa vụ tố tụna dàn sự. Bèn nà> dircTC dưa ra \è u cầu. chứng cứ. lÝ lẽ để bảo vệ qiivền \ à lợi ích hợp pháp của mình, thì bên kia cũng phải được đưa ra >êii cầu. chứníi cứ. lý lẽ dê bào vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Nguyên tăc nàv là liên đê chủ yếu dê thực hiện tranh tụne Irong tô tụng dân sự tại phicn lòa. 4. Nội dunu cư bàn của n!iu\ẻn lãc binh clăim vè cỊuyên và Iiíihĩa vụ Ironu lô tụim dân sự xác dịnli khi tham uia tô tụnc. các dưưnii sự bình dăiiíi với nhau trong \ iệc thực hiện các quvên và imhĩa vụ lố lụim dân sự; rỏa án cỏ nhiC'iii \ Ị1 Ihực hiện nliìrng biện pháp do pháp luật quy định clc các dianm sự được thực sự bình đanu với nhau trong việc thực hiện các qin cn và nghĩa vụ tô lụng của họ. ĐIÈU 9. BẢO ĐẢM QUYÈN BẢO VỆ CỦA ĐƯƠNG s ụ ĐươníỊ sự có quyển tự hào vệ h o ặ c nhờ luật SIC h a y Ịĩgười khác có đù điểu kiện theo quy địnỉi của Bộ ỉuật này hào vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình. Toà án có trcìch nhiệm háo đủiìi cho (ỉìtvng sự thực hiện quyên hào vệ cùa họ. 17
  16. BÌNH LUÂN 1. Dây là nmiyêii lác hiến dịnh clưực qu\ dịnh tại Dièu 132 Hiên pháp năm 1992 (sửa dổi. bồ sune năm 2001) dược liếp tục íihi nhận trone Bộ luật To tụns dân sự. Bảo đảm qu}ền bảo \ ệ của đương sự là một tronc nhừnc biêu hiện của dân chủ troiiii lố tụnc dân sự. là bảo đảm quan trợii2 cho hoạt độní: xét xử dược licii hành một cách kháclì quan \ à c ỏ n c bariíi. 2. Ọuyên bảo \ ệ của dươnii sự là tổim hợp các qiiyồn to tụnti dân sự tạo khả năiiíi cho gác bèn bảo vệ các qu\ cn \ à lợi ích hợp pháp của mình. Qu\cn bảo vệ của đươiiíi sự dược bào dam Ironíi mọi giai doạn của tố tụnc dân sự. 3. Việc thực hiện quyền bảo vệ của dươniỉ sự có thê do dươne sự lự liến hành hoặc do dươnc sự nhờ noirời khác liên hành. Như vậv, đươnu sự có quNcn tự bảo vệ cho mình, quyền NCU cầu ncười khác là luật sư hay naười cỏ đủ điều kiện bảo vệ quvền \ à lợi ích hợp pháp cho mình Irirớc tòa. Đươna sự có quvền thuê luật sir làm người bảo vệ quyền lợi cho mình hoặc ủy qiivèn cho níỉirừi dại diện đươnc sự tham aia tố tụne dân sự. 4. Qu\en bảo \ ệ của dirơna sir eắn lièn với các báo dủni thực hiện quyền dó. Toà án có trách nhiệm bảo đảm cho dirơim sự thực hiện quyền bảo vệ của họ. Tòa án phải chấp nhận \ cu cầu của đương sự nhờ luật sư hav người khác khi đủ điều kiện làm ncười bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho họ. ĐIÈU 10. HOÀ GIẢI TRONG TÓ TỤNG DÂN s ụ Toà án có trcỉch nhiệm tiến hành lĩoà giài và tạo đicit kiện thuận lợi đê các đươnọ, sự íhoả thuận với nhau vế việc giúi quyết vụ việc dân sự theo quv định của Bộ luậí này. BÌNH LUÂN 1. Mòa giải có ý nchĩa dặc biệt quan trọnc trorm dicu kiện trình độ dân trí và văn hóa pháp Iv ở nước ta chưa cao. Việc hòa giải thành công làm cho vụ án được giài quyết nhanh chónu đẻ tiết kiệm thời cian, chi phí tổ tụnc và giảm thiểu côna việc của Tòa án. 2. Việc hòa giải bắt buộc do Tòa án tiến hành chỉ áp dụng đôi với những vụ án dân sự, tức là eiải quyết những tranh chấp dàn sự, 18
  17. chứ không áp dụnu khi aiài qu\ ct các \ iệc clân sự. ỉk) luật 'ĩố tụnu dàn sự dà cỏ bước tiến lớn St) \ (Vi 1’háp lệiili Thủ lục uiải quvét các vụ án dân sự trước đâv khi phân biệt 2 loại \ ụ \ iệc rất khác biệt nhau là các tranh chàp dân sự \ à các việc (lân sự. 'ĩ u y nhicMi. khônu pliải mọi vụ án dàn sự đều pliải tiến hành hòa tỉiải mà chi nhừnỉi vụ án khỏnu ihuộc trườim hợp cấm liòa uiai C|U\ dịnh tại Dicu 181 Bộ liiậl Tố tụna dân sự (bao aồm: a. Yêu cầu dòi bồi thườnu aà\ thiệt hại dên tài sản của Nhà nước \ à h. NhữiiG \ ụ án dàn sự phát sinh từ uiao dịch trái pháp luật hoặc Irái dạo dức \ ã liội) thi mới liến hành hòa uiải. 3. Tòa án cỏ imhĩa vụ phủi tiên luìnlì hòa uiủi tại uiai doạn chuân bị xét xử sơ tham, lức là sau klii thụ Iv vụ áii dến trước khi mở phiên tòa sơ Ihẩm. Nhĩriiu íiiai doạn sau đỏ. rỏa án khôna có nahĩa vụ tiến hành hòa aiải. nhirnti \ứi linh ihần khuyến khích hòa uiủi. tliì rỏa án luôn lạo diều kiện dè các dươim sự tự n 2 u\ện thỏa thuận uiài quyết vụ án. Ncii Tòa án khônu liên hành hòa íiiải tronc aiai đoạn chuấn bị phiên tòa sơ ihâm thì cùnạ íiiốim như việc vi phạm các neuyên tăc lô tụnu khác, dược coi là \ i phạm níihiêm Irọnc thủ tục tố tụtiíi. Đâ\ sc là cãii cử dê xél \ ử lại bàn án scr lliầm theo thủ tục phúc thầm hoặc uiáni dốc tliẩm. ĐIÈU 11. HỘI THÂM NHÂN DÂN THAM GIA XÉT x ử VỤ ÁN DÂN SỤ Việc xét xử các vụ án (ỉân sự có Hội thâm nhân dán tham ^ia theo quy định của Bộ luật này. Khi xét xư. Hội thâm nhân dân iiíỊang quyen với Thâm phán. BỈNH LUÂN 1. 'ỉ lụrc hiện chế dộ xél xử có I lội ihấni nhân dàn tham liia là nguvên tăc hiên dịnh (Diêu 129 Micii pháp năm 1992). Nuuvên lăc nàv được ẹhi nhận và ihể hiện trone fiộ luật I’ố tụrm dân sự là nuLivcn lac cơ bản của tố tụna dân sự. 2. Bản chất của nguyên tấc nàv dược lliế hiện ở chồ Ihu hút sự tham 2 Ìa của nhân dân vào hoạt dộim xét \ ử \ à tạo diêu kiện cho hoạt động xét xử được tiến hành mội cách khách quan, công bàng, chính xác. Sự tham sia của Hội thẩm nhàn dân vào hoạt dộnu xét xử là một tronc nhừns biểu liiện. liình thức quan trọníỉ nhất của 19
  18. việc thụrc hiện Iiíiuyên tắc đó. là mộl troiiíi những biêu hiện của dân chủ tronc hoạt độns tư pháp, rhực hiện tốt tiíỉuyên lăc Iià> sẽ eóp phần vào việc cùnu cố tốt mối quan hệ oiừa loà án và nỉiâii dân. nâng cao tính chính xác. bảo dàm cônc minh tronp cônc tác xét xử. 3. Hội thẩm nhân dân là ntiirời được bầu hoặc cừ tham íiia \ ào hoạt độim xét xử. Với kinh nahiệm sorm của mình, cìiniỉ \ới kiến thức chuyên môn, Hội thẩm nhân dân eóp phần quan trọim \ ào việc làm sáno tỏ, xác định sự thật của vụ án. I lội thâm nhân dân là người trực tiếp làm việc, sổne \'à tham uia sinh hoạt xà hội CÙI12 quần chúnu nhân dân. họ dcm den phièn toà nhữnc su\ nuhĩ \ à ý kién của quần chúna về vụ án. ízỏp phần íiiúp Toà án xử lý vụ án chính xác, cônạ minh. 4. Khi xét xử, Ilội tham nhân dân nsaiiíi quyền \xVi í hẩm phán, inọi vấn đề phải được rhẩm phán và Hội thâm nliâii dàn thảo luận và ihôna qua tại phòne nehị án. 'l ính chấl imanc quvcn của Hội thẩm nhàn dân với Thâm phán thể hiện ở quvền bình dãnu của Hội ihẩm nhân dân troníĩ việc nshiên cứu hồ sơ vụ án. lìm hicu nội dung vụ việc, tham gia phiên tòa với tư cách là Ihành vièn 1ỉội done xét xử, bình đăne tronc việc biểu quyết về những nội dung eiải quyết vụ án. 5. 'ĩhẩm phán là ncười được trao nhiệm vụ 2 Ìài quvết vụ án từ thời điểm thụ lÝ đến khi kết thúc phiên tòa và là ncirời chủ dộniz ra mọi quvèt dịnh khi thu thập chửníi cứ. Vì \'ậ>'. riiâm pháii phải lạo mọi diều kiện để Hội thẩm nhân dân thực hiện quyền hạn của minh. ĐIÈU 12. THẤM PHÁN VÀ HỘI TH ẢM NHÂN DÂN XÉT X Ử ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN T H E O PHÁP LUẬT • • • Khi xét xử vụ án dân sự. Thủm phán và Hội thâm nhân dân độc lập và chi tuân theo pháp luật. Nghiêm cấm mọi hành vi cản trở Thâm phán, Hội thấm nhân dãn thực hiện nhiệm vụ. BÌNH LUÂN 1. Đâv là nauvên tắc hiến định bảo đảm cho việc xét xử dược công minh và được tiếp tục 2hi nhận tronu Bộ luật rỏ tụníỉ dân sự với tư cách là một trong những nsuyên tắc cơ bản. quan trọng của 20
  19. tố tụiiíi dân sự. Nốu mất di línli dộc lập cio sự tác dộnu cùa các nhân tô bên nuoài lioặc từ phía các clinrng sự tli! Thâm phán và llội iham nhân cián sẽ ra các phán quyct irái pliáp luật hoặc trái lươnu tâm Iiíihc nehiệp. lỉậu quả trực liếp là qu\cn lợi của duxnm sự bị xâm phạm, xa hơn đỏ là c ỏ n c 1\' bị su>' eiám. lònu tin của nhân dân vào nên tư pháp sẽ mất di. 2. Khi xét xử, Thấm plián \à Ilội ihâni nhàn dân độc lập: nội dung này bảo đảm tính khách quan. CÔIIÍÍ bầiií’ của các q in è t dịnh do Toà án dưa ra. dô cao trách nhiệm \ à lính tự chủ cùa rhấm phán và Hội thấm nhân dân. bào dãni châi iirợnu của hoại dộnc xét xử. Tính độc lập cùa Thẩm phán \ à l lộị tliâni nhân dàn thè hiện trone môi quan hộ của họ và roà án \ới các C(T quan, vcýi nhữnc ncười khác, trona quan hệ \'ới các cap xét \ư. 3. I hâm phán và ỉỉội ihàni nhàn dàn dộc lập khi xét xử có nehĩa là khi tiến hành xét xứ hụ kliônu bị lệ thuộc vào nhừne ý kiến của nhĩrna cơ quan, tổ chức. lìíiirừi có chức vụ. quvèn hạn hay một neười nào đó, khône phụ Ihuộc vào V kièn của nhữna C(T quan, những người tiến hành \ à tliain gia lô lụng. Khône ai. không một cơ quan, tỏ chức nào cỏ quvcii can iliiộp \ ào hoạt dộnu xét xứ của Thẩm phán và ỉỉội tlìấm nhàn dân; khôiiti ai. khôriíi mộl tổ chức nào cỏ thè dùniỉ áp lực và tác dộne dôi \ới liọ trorm quá trình 2Ìải quyêt vụ án. 4. Khi xét \ử, rhâni phán \à liội ihàm dộc lập với nhau; riiẩm phán và Hội thaiĩi nhân dân là thànli viên của Hội dône xét xử độc lập với nhau trone \ iộc nghiên cửu hô so. xcm xét. dánh giá chứiiíi cử và dưa ra các kct luận vc vụ việc, kliôiiu lọ thuộc vào quan điêm. chính kiến cùa Ihành viC'11 kliác tronc Hội đông xét xử. Dc bảo đàm sự độc lập của í lội thẩm nhân dàn trone khi xét xử, Bộ luật Tố tụns dân sự quv dịnti Thầm plián phải là neười biêu quyết sau cùns đe khôns ảnh hirởnu dcn tính dộc lộp của íỉội thảm nhân dân. Các vấn đê của vụ án dcu phái dirực aiài quyêt băiiíi cách biêu quvêt và quvết định iheo da số. 5. Sự dộc lập của rhẳni phán \ à ! lội thầm nhân dàn khi xét xử còn được thể hiện troim quan hệ íiiừa các cấp xét xử. Toà án câp trên không được qu\'ết định hoặc eựi V cho 'l oà án cấp dưới trước khi xét xử một vụ án cụ thổ. [)ồii2 thừi. khi xél xử phúc thấm, giám 21
  20. dôc ihâm. 'Vhâm phán cũníi khôníỉ bị lộ thuộc bởi các nhận dịnli. những phán qu} et của roà án cấp dưới. 6. Khi xét xử. riiẳm phán và Hội thẩm nhân dân chi tuân theo pháp luật: Điêu này cỏ Iiíihĩa ràntỉ. khi xét xử. Thầm phán \à Mội thâm nhân dân phải tuân ihủ. phài dựa vào các qu\ dịnh cúa pháp luật dê giải quyêt vụ án. chứ khỏnu được tuỳ tiện, chu quan troníi việc áp dụim pháp luật. Khi thực hiện hoạt độrm xét xứ - hoạt dộiiíi găn liền với việc củnc cổ pháp chế và trật tự pháp luật. Thâni phán và Hội thâm nhàn dân càne phải nahiêm chỉnh tuàn theo pháp luật. Trên cơ sở các quy định của pháp luật. Hội đồĩiíi xél \ ử sò dưa ra các phán quyết của mình ve vụ việc tranh chấp một cách chínli xác. phù hợp với các linh tiet của \ ụ án. Neoài việc tuân ihco pháp luậl khi xél xử. Thẩm phán và llội thấm nhân dân klìòntỉ bị phụ Ihiiộc bời bất kv điều kiện nào. ^ * 7. Thẩm phán và Hội thảm nhân dân độc lập khi xét xử. nhưna độc lập troim khuôn khổ tuân theo pháp luật. Nội dung độc lập khi xét xử và nội dune chỉ tuân theo pháp luật cỏ mòi liên hệ rất chặt chẽ và bổ sung cho nhau. ĐIẺU 13. TRÁCH NHIỆM CỦA c ơ QUAN, NGƯỜI TIÊN HÀNH TÓ TỤNG DÂN s ụ /. Cơ quan, n ụrờ i tiến hành tổ íụng dán sự phải tôn trọng nhân dàn và chịu sự ẹiám sát cùa nhân dán. 2. Cơ quan, n^ười tiến hành to tụrìĩ^ dán sự chịu trách nhiệm trước p h á p luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình. TnrờníỊ hợp nỉỊưcri liến hành to tụníĩ cỏ liànlì vi vi phạm plìáp luật thì tuỳ theo tinh chút, mức độ vi phạm mà hị xứ lý ky luật hoặc hị truy cửu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. 3. Cơ quan, người tiến hành tổ tụng dân sự phái giữ hi mật nhà nước, bí mật CÔÍĨ2, tác theo qiív định cùa pháp luật: íịiữ gìn thuần p h on g m ỹ tục của dân tộc, g iữ bí m ật nghè nghiệp, bi mật kinh dỡonh, b ỉ m ật đời tư của các đtrơnẹ sự theo y êu cầu chính đản^ cùa họ. 4. Người Ịỉển hành tổ tụng dán sự có hành vi trái pháp luật g ả y thiệt hại cho cá nhân, cơ quan, tô chức thì Toò án phải hồi 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1