intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bối cảnh ra đời và hoạt động của Đảng thanh niên ở Nam Kỳ (1926-1927)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

18
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các hoạt động đấu tranh đòi tự do dân chủ của Nguyễn An Ninh, Phan Châu Trinh và nhiều trí thức yêu nước trên diễn đàn báo chí, nghị trường ở Sài Gòn diễn ra sôi động, trong đó nổi lên là hoạt động của Đảng Lập hiến do Bùi Quang Chiêu lãnh đạo. Bài viết đi sâu phân tích bối cảnh ra đời, hoạt động và những tác động của Đảng Thanh niên ở Nam Kỳ từ năm 1926 đến năm 1927.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bối cảnh ra đời và hoạt động của Đảng thanh niên ở Nam Kỳ (1926-1927)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 76 (04/2021) No. 76 (04/2021) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG THANH NIÊN Ở NAM KỲ (1926-1927) The background of the birth and activities of The Jeune Annam Party in Cochinchine from 1926 to 1927 TS. Phạm Phúc Vĩnh Trường Đại học Sài Gòn TÓM TẮT Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các hoạt động đấu tranh đòi tự do dân chủ của Nguyễn An Ninh, Phan Châu Trinh và nhiều trí thức yêu nước trên diễn đàn báo chí, nghị trường ở Sài Gòn diễn ra sôi động, trong đó nổi lên là hoạt động của Đảng Lập hiến do Bùi Quang Chiêu lãnh đạo. Để chống lại thái độ thỏa hiệp, dẫn dắt quần chúng ủng hộ chủ trương Pháp – Việt đề huề, năm 1926, một nhóm trí thức yêu nước ở Sài Gòn đã tuyên bố thành lập Đảng Thanh niên để tập hợp lực lượng thanh niên đấu tranh đòi tự do, dân chủ. Bài báo đi sâu phân tích bối cảnh ra đời, hoạt động và những tác động của Đảng Thanh niên ở Nam Kỳ từ năm 1926 đến năm 1927. Từ khóa: Nam kỳ, Đảng Thanh niên, thực dân Pháp, Trần Huy Liệu, Phan Châu Trinh ABSTRACT After World War I, the struggle for freedom and democracy of Nguyễn An Ninh, Phan Châu Trinh and many patriotic intellectuals on the press forum and conference hall in Saigon took place vibrantly, in which emerged as the activities of the Constitutionalist Party led by Bùi Quang Chiêu. To counteract the compromise and lead the masses to support the policy of reconciliation between French and Vietnamese, in 1926, a group of patriotic intellectuals in Saigon announced the establishment of The Jeune Annam Party to gather the young forces fighting for freedom and democracy. The article analyzes the background of the birth, activities and impacts of the Jeune Annam Party in Cochinchine from 1926 to 1927. Keywords: Cochinchine, The Jeune Annam Party, French colonialism, Trần Huy Liệu, Phan Châu Trinh 1. Bối cảnh Nam Kỳ và sự ra đời của lực lượng xã hội mới này có nhu cầu về lợi Đảng Thanh niên ích và thái độ chính trị khác nhau nhưng có Quá trình du nhập và phát triển của điểm chung là có tinh thần dân tộc và hăng phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và hái, tích cực trong các hoạt động đấu tranh các giá trị văn hóa, giáo dục của phương đòi quyền tự do dân chủ. Tây ở Nam Kỳ trong những thập niên cuối Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã tạo ra những dân Pháp nới lỏng một số chính sách cai trị lực lượng xã hội mới, tiêu biểu là tư sản, trí ở thuộc địa, trong đó có Đông Dương. thức Tây học và tiểu tư sản thành thị. Các Phong trào yêu nước, đòi tự do dân chủ của Email: phamphucvinh@sgu.edu.vn 50
  2. PHẠM PHÚC VĨNH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN các tầng lớp nhân dân đã lợi dụng và tranh trách nhiệm của thanh niên An Nam… có thủ chủ trương này để đấu tranh. Nam Kỳ sức hút lớn, được quần chúng đón nhận được thực dân Pháp cai trị trực tiếp theo nồng nhiệt. Nguyễn An Ninh trở thành một “quy chế” thuộc địa(1) nên một số quy định thần tượng của thanh niên, trí thức ở Sài đối với người dân có phần nới lỏng hơn so Gòn nói riêng và Nam Kỳ nói chung lúc với Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Nhiều trí thức bấy giờ. tiến bộ và giới tư sản có quan hệ với chính Tháng 5/1925, Nguyễn An Ninh sang quyền thực dân đã đứng ra thành lập một Pháp đón cụ Phan Châu Trinh về đến Sài số đảng phái, tổ chức chính trị, xuất bản Gòn. Sau một thời gian dưỡng bệnh, đêm nhiều tờ báo, tổ chức các cuộc diễn thuyết, 19/11/1925, cụ Phan đã diễn thuyết trước hội họp trong khuôn khổ của pháp luật đông đảo dân chúng Sài Gòn về “Đạo đức thực dân cho phép (dùng biện pháp hòa và luân lý Đông Tây” và khoảng hơn 10 bình để đòi quyền lợi kinh tế, quyền bình ngày sau, Cụ tiếp tục diễn thuyết với chủ đẳng, không nhằm chống lại chính quyền) đề “Quân trị chủ nghĩa và dân trị chủ diễn ra sôi nổi ở Sài Gòn và Nam Kỳ, thu nghĩa” phê phán chế độ quân chủ, đề cao hút đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc dân chủ, chủ trương phát triển kinh doanh, biệt là những thanh niên, trí thức có tinh làm cho dân có giàu, nước mới mạnh, từ đó thần dân tộc tham gia. mới mong giành lại độc lập. Sự có mặt của Hoạt động đấu tranh chống độc quyền Cụ Phan Châu Trinh ở Sài Gòn và hai bài thương cảng Sài Gòn năm 1923 do Đảng diễn thuyết của Cụ đã khích lệ, thức tỉnh Lập hiến phát động nhằm bảo vệ cho những tấm lòng yêu nước của các tầng lớp quyền lợi của giới đại điền chủ và tư sản nhân dân Nam Kỳ. Nam Kỳ. Trong quá trình đấu tranh phản Đến năm 1926, không khí chính trị đối độc quyền thương cảng Sài Gòn, lãnh Nam Kỳ đã trở nên sôi nổi, lôi kéo các tầng tụ của Đảng Lập hiến là Bùi Quang Chiêu lớp nhân dân, đặc biệt là thanh niên, trí đã viết một số bài báo và diễn thuyết nhắc thức có tinh thần yêu nước hưởng ứng rộng đến việc yêu cầu chính phủ Pháp ban hành rãi. Bùi Quang Chiêu muốn tranh thủ tư quyền tự do dân chủ cho thuộc địa Đông tưởng dân chủ, chủ trương “ỷ pháp cầu tiến Dương. Hoạt động của Đảng Lập hiến đã bộ” của cụ Phan Châu Trinh để dẫn dắt thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia quần chúng theo chủ trương Pháp – Việt đề đặc biệt là giới tư sản, trí thức, thanh niên huề của Đảng Lập hiến. Với uy tín và tầm và công chức ở Nam Kỳ. ảnh hưởng của mình, Nguyễn An Ninh đã Cùng với hoạt động của Đảng Lập bí mật vận động thành lập tổ chức Thanh hiến, các hoạt động tuyên truyền, giáo dục niên Cao vọng để tập hợp lực lượng yêu tinh thần yêu nước của giới trí thức có tinh nước. thần dân tộc trên diễn đàn báo chí thời kì Trong bối cảnh quần chúng yêu nước này diễn ra tích cực, đặc biệt nổi bật là các đang bị thu hút bởi các hoạt động công hoạt động của Nguyễn An Ninh. Trong khai của Đảng Lập hiến, Thanh niên Cao những năm từ 1923 đến 1926, những bài vọng của Nguyễn An Ninh đang trong quá báo, diễn thuyết của Nguyễn An Ninh về trình vận động bí mật, lực lượng thanh niên quyền tự do, dân chủ và chính sách của Nam Kỳ lúc bấy giờ “sẵn lòng yêu nước, chính quyền thực dân, về lòng yêu nước và đầy nhiệt tình, nhưng không ai lãnh đạo, 51
  3. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 76 (04/2021) chẳng biết đi theo đường lối nào” (Phạm đảng thì đến đó (trụ sở của đảng) mà ghi Như Thơm, 2020), tháng 3/1926, Trần Huy tên” (Phạm Như Thơm, 2020, tr. 75). Sau Liệu đã cùng bạn bè, đồng nghiệp chung khi tuyên bố thành lập, người kéo đến ghi chí hướng đứng ra lập Đảng Thanh niên(2) tên vào đảng như đi họp chợ, các buổi sinh để “huy động thanh viên “meeting”, biểu hoạt của Đảng được tổ chức theo hình thức tình, đình công, chống thuế… miễn chống diễn đàn thảo luận công khai, thành phần Tây là làm triệt để” (Nguyễn Thị Minh, tham dự không giới hạn là thành viên của 2009), tập hợp thanh niên, tránh sự ảnh đảng hay không. Cách kết nạp đội ngũ hưởng, lôi kéo của Đảng Lập hiến. đảng viên của Đảng Thanh niên đơn giản 2. Tổ chức và hoạt động của Đảng và thiếu chặt chẽ đã làm ảnh hưởng rất lớn Thanh niên đến hiệu quả hoạt động và sự tồn tại, phát 2.1. Tổ chức, đường lối chính trị của triển của đảng. Đảng Thanh niên Thứ hai, về đường lối chính trị, Đảng Việc thành lập Đảng Thanh niên(3) Thanh niên không xác định một đường lối diễn ra một cách bộc phát, gần như không chính trị mới mẻ, có tính cấp tiến gì cả. có quá trình chuẩn bị. Chính vì vậy, bộ Trần Huy Liệu cho biết: “những người máy tổ chức của đảng, chủ trương chính thanh niên như chúng tôi chỉ biết làm việc trị, điều lệ, nguyên tắc hoạt động, kết nạp với bầu máu nóng, chớ chưa đặt vấn đề gì đảng viên… khá tùy tiện, thiếu chặt chẽ. về chủ nghĩa hay về đường lối chính trị… Thứ nhất, về bộ máy tổ chức của ngoại trừ tư tưởng đánh Tây cứu nước ra, Đảng Thanh niên, tại thời điểm tuyên bố vẫn chưa đặt cho mình theo chủ nghĩa gì, thành lập, những thành viên sáng lập đảng càng chưa nghĩ đến Đảng Thanh niên theo không có sự phân công nhiệm vụ cụ thể mà chủ nghĩa gì” (Phạm Như Thơm, 2020). cùng nhau điều hành chung. Sau khi tuyên Trong hồi kí, Bùi Công Trừng cũng viết: bố ra mắt công chúng, nhóm sáng lập chính “Lúc đó, trong nhóm thanh niên, chúng tôi thức lập Ban trị sự và phân công nhiệm vụ cũng muốn làm việc nhưng không biết làm cụ thể: Nguyễn Trọng Hy làm Chủ tịch; gì cho nên chuyện. Tôi phải đóng vai trò Trần Huy Liệu làm Phó Chủ tịch; Bùi chủ tiệm cơm Lạc Long Lữ quán để che Công Trừng, Lê Thế Vĩnh, Lê Văn Tâm, đậy cái cơ quan đi lại của đám thanh niên Nguyễn Háo Đáng, Phan Trường Mạnh, cấp tiến trong buổi ấy. Nhưng tôi cảm thấy Trương Văn Nhàng… làm ủy viên. Đảng nếu cứ tiếp tục như thế mãi không khéo lại Thanh niên chỉ có Ban trị sự điều hành trở thành ông chủ hiệu thực thụ thì nguy to. chung mọi hoạt động tại Sài Gòn, không tổ Cuối năm 1926, tôi quyết định đi Pháp rồi chức thành hệ thống các bộ phận chức dần dần đi xa hơn để tìm hiểu sâu hơn về năng, không có hệ thống tổ chức ở địa chân lý. Còn nhớ trước khi xuống tàu, tôi phương. nắm chặt tay anh Liệu, một người bạn Về điều lệ, nguyên tắc hoạt động của đồng sự và rất thân thiết của tôi” (Bùi Đảng Thanh niên không có. Việc kết nạp Công Trừng, 2014). Chính vì không xác thành viên thiếu chọn lọc, không có bất kì định được đường lối chính trị cụ thể nên điều kiện gì đối với những người muốn vào hoạt động của Đảng Thanh niên cũng dần đảng. Theo như tuyên bố tại buổi ra mắt đi theo lối mòn của các tổ chức chính trị cũng như trong thực tế thì “ai muốn vào cùng thời cho đến khi tan rã. 52
  4. PHẠM PHÚC VĨNH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN 2.2. Những hoạt động tiêu biểu của không cần chính quyền cho phép. Hãy gia Đảng Thanh niên nhập Đảng Thanh niên” (Philippe M.F. Đảng Thanh niên tuy được thành lập Peycam, 2015, tr. 212). bất hợp pháp, nhưng hoạt động diễn ra Sau khi công bố ra mắt, nhiều người công khai. Sau khi tuyên bố ra mắt, Đảng đã đến đăng kí gia nhập Đảng Thanh niên, Thanh niên đã tiếp nhận đảng viên, tổ chức trước cửa trụ sở lúc nào cũng đông nghẹt các cuộc hội họp, thảo luận công khai, người; đảng cũng tổ chức nhóm họp công đăng những bài viết đòi tự do dân chủ trên khai nhiều lần để lập Ban trị sự, thảo luận, Đông Pháp Thời báo do Trần Huy Liệu tranh luận về các vấn đề liên quan đến hoạt làm chủ bút và tiến đến tổ chức tập hợp lực động của đảng, đặc biệt còn có đại diện của lượng quần chúng công khai để biểu thị Đảng Phục Việt từ Hà Nội vào tham dự và tinh thần dân tộc qua hoạt động tổ chức phát biểu chào mừng Đảng Thanh niên. đám tang Phan Châu Trinh, tiếp đón Bùi Thứ hai, Đảng Thanh niên tham gia Quang Chiêu, đấu tranh đòi thả Nguyễn An “meeting” tiếp đón Bùi Quang Chiêu. Ninh, v.v. Sáng ngày 24/3/1926, Nguyễn An Thứ nhất, Đảng Thanh niên tuyên bố Ninh bị thực dân Pháp bắt giam vì bị cáo ra mắt tại cuộc “meeting” xóm Lách. buộc diễn thuyết và viết truyền đơn xúi dục Ngày 21/3/1926, Dejean de la Bâtie, người dân chống lại chính quyền thuộc địa Lê Quang Liêm (Nguyễn Phan Long ban tại cuộc “meeting” ở xóm Lách ngày đầu có tham gia nhưng khi diễn ra thì đã 21/3/1926 nêu trên. Chiều 24/3/1926, tàu lánh mặt) tổ chức cuộc “meeting” tại chở Bùi Quang Chiêu đi Pháp trở về cũng đường Lanzarotte (xóm Lách), Nguyễn An cập cảng Sài Gòn. Ninh diễn thuyết về các quyền tự do dân Trước khi rời Sài Gòn sang Pháp, Bùi chủ, thu hút khoảng 1.500 người tham dự Quang Chiêu có viết một số bài báo, tổ (Philippe M.F. Peycam, 2015, tr. 211). Tại chức một số cuộc diễn thuyết thể hiện nội cuộc “meeting” này, Phan Trường Mạnh dung yêu cầu chính phủ nước Pháp ban đại diện nhóm sáng lập đã đứng lên tuyên hành quyền tự do dân chủ cho Đông bố về việc thành lập Đảng Thanh niên và Dương nên được giới tư sản, trí thức, thanh kêu gọi mọi người đến trụ sở của đảng để niên và công chức Nam Kỳ ủng hộ, trông đăng kí gia nhập đảng. chờ vào kết quả chuyến đi này của Bùi Phản ánh về sự kiện này, Philippe Quang Chiêu. Chính vì vậy, khi nghe tin M.F. Peycam viết: “Trước đám đông bừng Bùi Quang Chiêu đi Pháp vận động đòi bừng phấn khích, từ người bán hàng rong quyền tự do dân chủ trở về, quần chúng Sài đến giáo viên và học sinh, một thanh niên Gòn đã tổ chức một cuộc “meeting” lớn để tên Phan Trường Mạnh thông báo về việc đón Bùi Quang Chiêu nhằm thể hiện sự ngày hôm trước đã thành lập trái phép một ủng hộ những yêu sách về tự do dân chủ tổ chức chính trị mới chỉ dành cho thế hệ của Bùi Quang Chiêu. trẻ - Đảng Thanh niên Việt Nam (Party Trong hoàn cảnh thần tượng Nguyễn Jeune Annam): “Chúng tôi đã có 70 thành An Ninh vừa bị bắt, Đảng Thanh niên cũng viên, nhưng chúng tôi cần 1.000, 5.000, tích cực tham gia tổ chức và ủng hộ cuộc 10.000 người; chúng tôi lập Đảng này để tiếp đón này. Lí do một phần là theo phong bảo vệ quyền lợi của người Việt. Chúng tôi trào chung của quần chúng (trước đó Bùi 53
  5. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 76 (04/2021) Quang Chiêu vẫn chưa thể hiện rõ thái độ trương Pháp – Việt đề huề để dẫn dắt quần thỏa hiệp với chính quyền thực dân), một chúng ủng hộ lập trường của Đảng Lập phần kì vọng Bùi Quang Chiêu sẽ lên tiếng hiến. Mặt khác, những trí thức yêu nước can thiệp vụ Nguyễn An Ninh vừa bị chính thân cận với Phan Châu Trinh gồm Nguyễn quyền thực dân Pháp bắt giam vì đấu tranh An Ninh, Phan Văn Trường, Trần Huy đòi tự do dân chủ. Tuy nhiên, khi Bùi Liệu… trước đó cũng đã có những ý tưởng Quang Chiêu thể hiện rõ bản chất thỏa cho việc hậu sự của Cụ. Lúc này, Đảng hiệp, kêu gọi quần chúng ủng hộ chủ Thanh niên hoạt động công khai trở thành trương Pháp – Việt đề huề, những thành lực lượng góp phần tích cực tham gia vào viên của Đảng Thanh niên trong Ban tổ việc tổ chức Lễ tang của Phan Châu Trinh, chức cuộc tiếp đón đã vận động thanh niên, bên cạnh đó còn có nhiều nhân sĩ và những trí thức quay trở lại phản đối Bùi Quang thành phần cốt cán trong tổ chức Thanh Chiêu và nêu lên vấn đề đấu tranh đòi thả niên Cao vọng bí mật của Nguyễn An Ninh Nguyễn An Ninh để vạch trần bản chất cũng tham gia. thỏa hiệp của Đảng Lập hiến. Bùi Quang Ban tổ chức Lễ tang của Phan Châu Chiêu không quan tâm đến nguyện vọng Trinh hiện có nhiều tư liệu phản ánh không của quần chúng, tiếp tục hô hào chủ trương thống nhất về số lượng và thành viên, Pháp – Việt đề huề và thẳng thừng từ chối nhưng về tổng thể thì Ban này làm việc những đề nghị lên tiếng yêu cầu chính công khai, gồm có đại diện của Đảng Lập quyền thực dân thả Nguyễn An Ninh của hiến, Đảng Thanh niên và một số nhân sĩ Đảng Thanh niên(4) với lí do “việc của ông yêu nước khác. Theo Nguyễn Thị Minh, Ninh là một việc chính trị, sao can thiệp Ban tổ chức Lễ tang gồm có: “Ông Phan được” (Phạm Như Thơm, 2020). Văn Trường, bác Huỳnh Đình Điển, bác Thứ ba, Đảng Thanh niên tham gia tổ Khánh Ký, chú Trần Huy Liệu và ông chức đám tang Phan Châu Trinh. Nguyễn Kim Đính, chủ nhiệm tờ Đông Sau buổi diễn thuyết thứ 2 tại Sài Gòn Pháp thời báo… ngoài các vị trong Ban tổ vào đầu tháng 12/1925, sức khỏe của Phan chức, Đảng Lập hiến cũng cử người tình Châu Trinh suy yếu nhiều. Nguyễn An nguyện vào Ban tổ chức gồm có Lê Quang Ninh đưa Cụ Phan về nghỉ dưỡng và lo Liêm, Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan thuốc thang tại nhà riêng của mình ở Hóc Long” (Nguyễn Thị Minh, 2009). Theo Môn. Đúng trong ngày Nguyễn An Ninh bị Trần Huy Liệu, Ban tổ chức Lễ tang Phan bắt (buổi sáng) và phong trào tiếp đón Bùi Châu Trinh “vẫn là Ban tổ chức cuộc đón Quang Chiêu diễn ra sôi động (buổi chiều) tiếp Bùi Quang Chiêu, có khác là có thêm thì đến tối, Cụ Phan Châu Trinh qua đời tại Bùi Quang Chiêu (trong đó Trần Huy Liệu Hóc Môn. làm thư kí – TG)” (Phạm Như Thơm, Việc Nguyễn An Ninh bị bắt và đặc 2020). Theo một tài liệu khác, Ban tổ chức biệt là Phan Châu Trinh qua đời đã tác Lễ tang Phan Châu Trinh gồm có 15 người động mạnh đến tình cảm của quần chúng do Bùi Quang Chiêu làm Trưởng ban và yêu nước. Đảng Lập hiến nắm lấy cơ hội những thành viên thuộc nhóm của Đảng này, chủ động xúc tiến việc tổ chức đám Thanh niên và những người thân cận với tang Phan Châu Trinh với ý muốn gắn tư Cụ Phan gồm có: Nguyễn Kim Đính, Trần tưởng yêu nước của Cụ Phan với chủ Huy Liệu, Nguyễn Huỳnh Điểu, Nguyễn 54
  6. PHẠM PHÚC VĨNH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Dư Khánh (tự Khánh Ký), Huỳnh Đình bày về mục đích của việc đình công và Điển (không có Phan Văn Trường – TG)(5). giao cho những người này mẫu giấy in Không chỉ những người lãnh đạo tham dòng chữ “Ngày 5/5 đình công” về bí mật gia vào Ban tổ chức mà còn có đông đảo dán tại các cơ quan, xí nghiệp để vận động thành viên của Đảng Thanh niên cũng tham công nhân, viên chức tham gia đình công gia phục vụ, giữ trật tự an ninh trong quá đòi thả Nguyễn An Ninh. Sau khi phát đi trình diễn ra lễ tang(6), đồng thời đảng đã lời kêu gọi đình công, thông tin lan truyền tập hợp đảng viên giương băng vải trắng đề rộng rãi trong quần chúng, cả chính quyền tên “Đảng Thanh niên Việt Nam” tham gia thực dân cũng biết, không khí tranh đấu đoàn tuần hành tiễn đưa Phan Châu Trinh trong thanh niên, công nhân sục sôi. Tuy ra nghĩa trang. nhiên, Đảng Thanh niên không có kinh Tuy không giữ vai trò lãnh đạo trong nghiệm tổ chức, không chuẩn bị, hướng quá trình tổ chức, nhưng việc lãnh đạo và dẫn, kết nối họp hành gì thêm. Do đó, đến các đảng viên của Đảng Thanh niên với ngày đình công, chỉ có nhân viên của Ngân lòng nhiệt huyết và tình cảm dành cho nhà hàng Đông Dương và xưởng nấu nhựa cao yêu nước Phan Châu Trinh đã hăng hái su Láp-bê (Labbé) cùng nhau bỏ việc, kéo tham gia tổ chức lễ tang và tiễn đưa Cụ, đến trụ sở của Đảng Thanh niên để báo tin, góp phần cho sự thành công của cuộc biểu không có hô khẩu hiệu hay đưa yêu sách dương lực lượng quần chúng khổng lồ lúc gì. Cuộc đình công mở màn thất bại đã làm bấy giờ. những người tổ chức tỏ ra lúng túng. Thứ tư, Đảng Thanh niên vận động Trong lúc cuộc đình công mới khởi tổng đình công, đòi thả Nguyễn An Ninh. đầu rơi vào cảnh khó khăn, thực dân Pháp Sau khi tổ chức đám tang Phan Châu đã cho công bố 2 bức thư của Nguyễn An Trinh, vấn đề Nguyễn An Ninh bị chính Ninh gửi cho chính quyền thực dân đề nghị quyền thực dân bắt giam tiếp tục được được trả tự do và hứa không làm chính trị quần chúng quan tâm. Ngày 23/4/1926, nữa(7). Những người ủng hộ Nguyễn An Nguyễn An Ninh bị Toà án sơ thẩm kết án Ninh tỏ ra thất vọng, nghi ngờ về thần 02 năm tù với tội danh xúi dân làm loạn. tượng của mình và cuộc đình công do Dư luận lúc bấy giờ chú ý theo dõi và Đảng Thanh niên phát động vì thế cũng tự xúc động trước việc Nguyễn An Ninh bị động khép lại, phong trào đấu tranh đòi thả thực dân Pháp kết án tù, đặc biệt đối với Nguyễn An Ninh kết thúc. tầng lớp tiểu tư sản, trí thức trẻ tuổi. Không 2.3. Đảng Thanh niên suy yếu và còn hy vọng vào sự can thiệp của Bùi ngừng hoạt động Quang Chiêu và Đảng Lập hiến, Ban điều Sau khi cuộc vận động tổng đình công hành Đảng Thanh niên tự lực đứng ra kêu ở Sài Gòn – Chợ Lớn kết thúc, những thanh gọi tổ chức một cuộc đình công quy mô niên hăng hái tham gia bị mất việc làm, lớn ở Sài Gòn – Chợ Lớn nhằm tập hợp lực không nhận được sự hỗ trợ, gia đình rơi vào lượng để đấu tranh đòi chính quyền thực cảnh khó khăn. Đảng Thanh niên lại bị các dân thả Nguyễn An Ninh. tờ báo thân Pháp tấn công bằng những chỉ Đảng Thanh niên mời một số thanh trích về vấn đề biển thủ tiền vận động niên hăng hái làm việc trong các xí nghiệp, quyên góp được trong đám tang Phan Châu cơ quan đến trụ sở của đảng họp và trình Trinh, gây ra những ngờ vực trong quần 55
  7. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 76 (04/2021) chúng, nội bộ nảy sinh lục đục, chia rẽ, dẫn nước, ghét thực dân, muốn có một tổ chức đến mất uy tín và hoạt động của đảng bước để đấu tranh. Tuy chưa phải là một đảng vào giai đoạn thoái trào. Trần Huy Liệu cho chính trị đúng nghĩa, nhưng Đảng Thanh biết tình cảnh lúc này như sau: “Đảng niên đã đáp ứng được nhu cầu của quần Thanh niên chúng tôi không sinh hoạt công chúng trong bối cảnh lúc bấy giờ; đã tập khai, cũng không tuyên bố giải tán, chỉ còn hợp được một lực lượng tham gia đông đảo lại một số liên lạc với nhau về tình cảm cá và phát động được nhiều phong trào đấu nhân với danh nghĩa Đảng Thanh niên” tranh thể hiện tinh thần yêu nước như lên (Phạm Như Thơm, 2020). án thái độ thỏa hiệp của Bùi Quang Chiêu, Thời gian sau, ông Lê Văn Tâm - một tham gia tổ chức đám tang Phan Chu thành viên trong nhóm còn lại của Đảng Trinh, phát động đấu tranh đòi thả Nguyễn Thanh niên mua được nhà hàng Lạc Long An Ninh. Có thể nói, đây là một “hiện Lữ quán, Đảng Thanh niên được tổ chức tượng” độc đáo trong phong trào dân tộc lại do Trần Huy Liệu làm bí thư, hoạt động dân chủ ở Nam Kỳ lúc bấy giờ. bí mật, lấy nhà hàng này làm địa điểm sinh Do Đảng Thanh niên không có đường hoạt của đảng. Sau mấy tháng hoạt động, lối chính trị và chương trình hành động rõ Lạc Long Lữ quán bị khám xét, chương ràng, thiếu kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo, trình điều lệ của Đảng Thanh niên bị phát phương pháp đấu tranh và hoạt động có hiện, Trần Huy Liệu và một số đảng viên tính tự phát, nóng vội, kết nạp đảng viên bị thực dân Pháp bắt đưa ra tòa xét xử với không chặt chẽ nên hoạt động không hiệu cáo buộc lập hội kín, làm rối loạn trật tự trị quả và bị thực dân Pháp theo dõi, tấn công, an. Tòa sơ thẩm tuyên phạt mỗi người 200 dẫn đến suy yếu và tan rã. quan tiền Tây và cho hưởng án treo. Sau Tuy chỉ tồn tại và hoạt động trong một khi kháng án, những thành viên của đảng thời gian ngắn (từ tháng 3/1926 đến tháng được xử trắng án. Sau sự kiện này, Đảng 6/1927), nhưng Đảng Thanh niên đã tập Thanh niên hoàn toàn tan rã. hợp, dẫn dắt và rèn luyện được nhiều quần 3. Một số nhận xét chúng cách mạng, đặc biệt là thanh niên Đảng Thanh niên ra đời xuất phát từ yêu nước lúc bấy, góp phần nuôi dưỡng nhu cầu và điều kiện của phong trào dân tinh thần yêu nước, đấu tranh chống ngoại tộc, dân chủ ở Nam Kỳ sau Chiến tranh thế xâm trong nhân dân. Những hoạt động của giới thứ nhất. Những người sáng lập và các Đảng Thanh niên đã góp phần tạo tiền đề đảng viên chân chính của đảng đều là cho quá trình du nhập và phát triển của các những thanh niên nhiệt huyết, có lòng yêu tổ chức cộng sản ở Nam Kỳ sau này. Chú thích (*) Bài báo là sản phẩm của đề tài nghiên cứu: “Các đảng phái và tổ chức chính trị ở Nam Kỳ trước năm 1930”, Mã số: CS: 2019-75, do Trường Đại học Sài Gòn cấp kinh phí. (1) Nếu như ở Trung Kỳ, Bắc Kỳ, Campuchia, Lào (là xứ bảo hộ), thực dân Pháp vẫn duy trì song song bộ máy chính quyền của người “bản xứ” bên cạnh bộ máy cai trị thực dân, thì ở Nam Kỳ, Pháp trực tiếp điều hành hệ thống chính quyền. Người Việt tuy có tham gia trong bộ máy chính quyền thực dân ở Nam Kỳ, nhưng chỉ với vai trò, tư cách cá nhân của hệ thống chứ không có thiết chế tổ chức chính quyền riêng của người “bản xứ” như ở các xứ bảo hộ. Một số 56
  8. PHẠM PHÚC VĨNH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN thiết chế dân chủ ở chính quốc được áp dụng (có giới hạn) ở Nam Kỳ như vấn đề tự do báo chí, quyền bầu cử và vận động cử tri vào Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ (dành cho người có quốc tịch Pháp và người Việt hội đủ điều kiện tài chính theo quy định), người dân Nam Kỳ nếu hội đủ điều kiện theo quy định của Pháp được quyền xin nhập quốc tịch Pháp, luật pháp Nam Kỳ được áp dụng dựa theo luật pháp của Pháp. Chế độ cai trị ở Nam Kỳ của thực dân Pháp đã tạo điều kiện cho các hoạt động chính trị ôn hòa, đấu tranh đòi quyền lợi giai cấp, quyền lợi dân tộc thông qua các hoạt động trên diễn đàn báo chí, diễn thuyết, v.v. (2) Về ý định thành lập Đảng Thanh niên, theo hồi ức của bà Nguyễn Thị Minh, con gái cụ Nguyễn An Ninh có ghi: “Chú Trần Huy Liệu có tìm đến trụ sở nhà in La Cloche Fêlée ở đường Bonnard trò chuyện với ba tôi (tức Nguyễn An Ninh - TG). Gặp ba tôi, chú Liệu hỏi: Tầng lớp thượng lưu có Đảng Lập hiến với chủ trương Pháp – Việt đề huề tôi ghét lắm. Vì vậy, tầng lớp thanh niên chúng tôi phải có đảng, đảng này bất hợp tác với Pháp, anh Ninh thấy có được không? Đảng Bùi Quang Chiêu làm gì tôi không rõ, còn Đảng của Liệu bất hợp tác thì định làm gì? (Nguyễn An Ninh hỏi - TG); Việc gì cũng làm, huy động thanh viên meeting, biểu tình, đình công, chống thuế… miễn chống Tây là làm triệt để (Trần Huy Liệu đáp - TG)”[Nguyễn Thị Minh, 2009]. Về việc quyết định thành lập Đảng Thanh niên, hồi kí Trần Huy Liệu ghi: “tôi đã có mặt trong bữa ăn tại hàng cơm Tây “Nam Kinh” ở đường Lơ-phe-vơ-rơ (Lefèvre) Sài Gòn, có đông đủ các bạn thanh niên như các anh Nguyễn Trọng Hy, Bùi Công Trừng, Nguyễn Háo Đang, Lê Văn Tâm, Lê Thế Vĩnh, Trương Văn Nhàng, Phan Trường Mạnh… Tôi thuật lại câu chuyện của anh Ninh cho các anh nghe. (…) Một anh trong bọn tôi bỗng nảy ra một ý kiến: Ừ mà phải, Ninh hắn chất vấn Bùi Quang Chiêu… còn bọn thanh niên chúng mình cũng phải có thái độ gì chứ? Một anh đáp luôn: Bùi Quang Chiêu có Đảng Lập hiến. Còn bọn mình thì đảng gì? Cũng phải có Đảng Thanh niên chứ? Cứ như thế lời qua tiếng lại, chúng tôi đi rất mau đến một quyết định là lập một Đảng Thanh niên. Ở vào trình độ của chúng tôi lúc ấy, những vấn đề to lớn như chủ nghĩa của đảng, phương châm, đường lối của đảng, chương trình, điều lệ… đều bất thành vấn đề. Cứ quyết định với nhau thế là đảng thành lập rồi” [Phạm Như Thơm, 2020]. (3) Về tên của Đảng Thanh niên, Trần Huy Liệu cho biết là lúc thống nhất lập đảng thì gọi là Đảng Thanh niên, trên Đông Pháp thời báo và nhiều tài liệu cũng ghi là Đảng Thanh niên, nhưng trong đám tang cụ Phan Châu Trinh thì ghi là Đảng Thanh niên Việt Nam và nhiều tài liệu ghi tên tiếng Pháp của Đảng là “Party Jeune Annam”. (4) Trong hồi kí, Trần Huy Liệu cho biết, trong nhiều buổi gặp mặt quần chúng do Đảng Lập hiến tổ chức, Bùi Quang Chiêu chám trán với nhóm lãnh đạo của Đảng Thanh niên và bị chất vấn về việc Nguyễn An Ninh bị bắt giam ở Khám Lớn, Bùi Quang Chiêu chỉ trả lời buông xuôi là: Việc của ông Ninh là một việc chính trị, sao can thiệp được. (5) Trong phần viết về Lễ tang Phan Châu Trinh, Hứa Hoành cho rằng, thành phần Ban tổ chức Lễ tang cụ Phan Châu Trinh gồm có: Bùi Quang Chiêu (Trưởng ban) và các thành viên: Nguyễn Văn Thinh, Trần Văn Đôn, Lê Quang Liêm, Nguyễn Phan Long, Trương Văn Bền, Nguyễn Tấn Được, Võ Công Tôn, Nguyễn Tấn Văn, Trương Văn Công (thuộc nhóm Lập hiến). Nguyễn Kim Đính, Trần Huy Liệu, Nguyễn Huỳnh Điểu, Nguyễn Dư Khánh (tự Khánh Ký), Huỳnh Đình Điển (thuộc nhóm của Đảng Thanh niên và những người thân cận với cụ Phan). 57
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1