intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học trong kỷ nguyên số

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

14
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết phân tích thực trạng về hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên trên 03 phương diện: tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng, mức độ thực hiện hoạt động bồi dưỡng và mức độ hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng. Từ đó đề ra một số giải pháp bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học trong kỷ nguyên số.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học trong kỷ nguyên số

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2023 BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ FOSTERING AND IMPROVING TEACHING CAPACITY FOR PRIMARY TEACHERS IN THE DIGITAL ERA TRẦN KIỀU DUNG(*), LAI NHÃ TRÚC(**) (*)(**) Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, (*) tkdung@iemh.edu.vn, (**) lntruc@iemh.edu.vn THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 14/3/2023 Trên cơ sở kháo sát cán bộ quản lý và giáo viên tiểu học ở 07 Ngày nhận lại: 25/3/2023 trường tiểu học công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Duyệt đăng: 25/4/2023 bài viết phân tích thực trạng về hoạt động bồi dưỡng nâng cao Mã số: TCKH-SĐBT4-B12-2023 năng lực dạy học cho giáo viên trên 03 phương diện: tầm quan ISSN: 2354 – 0788 trọng của hoạt động bồi dưỡng, mức độ thực hiện hoạt động bồi dưỡng và mức độ hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng. Từ đó đề ra một số giải pháp bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học trong kỷ nguyên số. Từ khóa: ABSTRACT Bồi dưỡng, năng lực dạy học, giáo Based on a survey of administrators and teachers in Ho Chi viên tiểu học, kỷ nguyên số. Minh primary school (07 public primary schools), this article Key words: analyzes the current situation of fostering activities to improve Fostering, teaching capacity, teaching capacity for teachers; such as: the importance of primary teachers, digital era. fostering activities, performace level and the effectiveness of the training. From there, the article proposes some solutions about fostering to improve the capacity of primary school teachers in the digital era. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nền giáo dục hiện nay, mỗi giáo viên tiểu học Trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học cần có những năng lực cụ thể và phải là một tấm là bậc học tạo cơ sở nền tảng ban đầu cho việc gương sáng về đạo đức về tự học, tự bồi dưỡng hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của nhằm thực hiện nhiệm vụ dạy học tốt nhất, hiệu con người, tạo nền móng vững chắc cho các bậc quả nhất đạt tới một nền giáo dục có chất lượng. học tiếp theo [1]. Có thể nói, giáo viên tiểu học Vì vậy, việc bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy là lực lượng nòng cốt, trực tiếp thực hiện nhiệm học cho giáo viên tiểu học là nhiệm vụ cấp bách vụ giáo dục học sinh phát triển về nhân cách con hiện nay. người. Trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 - Kỷ 2. NỘI DUNG nguyên số và yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện 2.1. Kỷ nguyên số trong giáo dục 11
  2. TRẦN KIỀU DUNG – LAI NHÃ TRÚC Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, công nghệ tập, lấy người học làm trung tâm, dạy cho trẻ có đã phát triển thần tốc tạo ra một kỷ nguyên mới, kỹ năng làm việc từ khi trẻ có nhận thức [3]. đó là kỷ nguyên số. Kỷ nguyên số làm thay đổi 2.3. Năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học toàn bộ các lĩnh vực trong đời sống xã hội nói trong kỷ nguyên số chung và giáo dục nói riêng. Kỷ nguyên số đang Năng lực là một khái niệm trừu tượng, được tạo ra cuộc cách mạng giáo dục số, làm thay đổi nhiều tác giả nghiên cứu và được biểu đạt theo hoàn toàn kiến trúc không gian giáo dục truyền nhiều cách khác nhau. Năng lực theo nghĩa chung thống trên toàn thế giới, vạn vật kết nối Internet, nhất là khả năng mà cá nhân thể hiện khi tham gia thông tin bùng nổ. Vì vậy, quá trình trao truyền hoạt động nào đó ở một thời điểm nhất định; hoặc tri thức, kinh nghiệm giữa con người với con năng lực là khả năng thực hiện hiệu quả một người cũng cần có sự thay đổi cho phù hợp. nhiệm vụ cụ thể, liên quan đến một lĩnh vực nhất Thông qua các công cụ hỗ trợ như máy tính, máy định dựa trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và tính bảng, smart phone… được kết nối với mạng sự sẵn sàng hành động. Internet, việc tiếp cận kiến thức từ thụ động, theo Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu kế hoạch, chuyển sang học mở, học theo nhu cầu giáo dục, dạy học là toàn bộ các thao tác có mục thích nghi của từng cá nhân và hoàn cảnh. Vì vậy, đích nhằm chuyển các giá trị tinh thần, các hiểu việc bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên biết, các giá trị văn hóa mà nhân loại hoặc cộng hiện nay là hết sức cần thiết nhằm dẫn dắt, chỉ đồng đã đạt được vào bên trong một con người hướng, truyền tải lại cho học sinh tất cả những gì [2]. Năng lực dạy học có thể được hiểu là khả có thể để họ phát triển hơn, hoàn thiện hơn. năng thực hiện các hoạt động dạy học với chất 2.2. Sự ảnh hưởng của kỷ nguyên số tới hoạt lượng cao bằng cách vận dụng những tri thức, động dạy học của giáo viên những kinh nghiệm đã có để hành động phù hợp Thứ nhất, giáo viên là những người hướng với những điều kiện cho phép. Năng lực dạy học dẫn, cố vấn và huấn luyện học sinh đào sâu các được bộc lộ trong hoạt động nghề nghiệp và gắn ý tưởng, giúp các em học và hiện thực hóa các ý liền với một số kỹ năng tương ứng. Kỹ năng có tưởng ấy thông qua việc tập trung vào sự sáng tính riêng lẻ, cụ thể còn năng lực có tính tổng tạo và động cơ học tập của học sinh. hợp khái quát. Kỹ năng đạt mức thành thạo thì Thứ hai, quá trình dạy học phải được thành kỹ xảo, năng lực đạt mức cao được xem là chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang tiếp tinh thông nghề nghiệp. cận năng lực. Muốn vậy, từ mục tiêu, nội dung Năng lực dạy học là một trong hai thành dạy học, phương pháp, môi trường học tập, đánh phần của năng lực sư phạm và được biểu hiện cụ giá và sản phẩm học tập đều cần có sự thay đổi. thể qua 4 năng lực thành phần là: năng lực thiết Thứ ba, giáo viên phải biết cách tạo động kế dạy học; năng lực tiến hành dạy học; năng lực lực để học sinh chủ động trong học tập, bởi vì kiểm tra, đánh giá và năng lực quản lý dạy học. nguyên lý của giáo dục thế kỷ XXI là tự học và Năng lực dạy học còn được xem là năng lực học tập suốt đời. chuyên biệt, quan trọng nhất trong chuẩn đào tạo Cuối cùng, trong công tác đánh giá là giúp giáo viên hiện nay. Để có thể bắt kịp những biến học sinh nhận ra mình cần thay đổi, điều chỉnh, đổi không ngừng của giáo dục trong kỷ nguyên định hướng phương pháp học tập như thế nào, số, mỗi người giáo viên cần có những năng lực để học sinh tiến bộ hơn so với chính bản thân dạy học như sau: mình ngày hôm qua. Vì đặc điểm cốt lõi của giáo Thứ nhất, năng lực làm chủ công nghệ phục dục trong kỷ nguyên số là cá thể hóa việc học vụ quá trình dạy học. Trong kỷ nguyên số ngày nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin đã trở 12
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2023 thành xu thế tất yếu. Người giáo viên tiểu học cập nhật, trang bị thêm hoặc trang bị mới tri thức phải có năng lực quản lý tài nguyên mạng, có chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng, kỹ xảo nghề khả năng sử dụng thành thạo các phương tiện nghiệp để đáp ứng nhiệm vụ dạy học trước công nghệ phục vụ quá trình dạy học. những yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện Thứ hai, năng lực thích ứng với sự thay đổi. nay. Nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học cho Người giáo viên cần phải chủ động thích nghi giáo viên tiểu học cần tập trung vào 4 năng lực với sự thay đổi. Giáo viên phải có khả năng điều nêu trên. Đồng thời đáp ứng với sự thay đổi kiến chỉnh phong cách, phương pháp, hình thức giảng trúc không gian giáo dục truyền thống sang hình dạy của mình để thích ứng với các lý thuyết giáo thức vạn vật kết nối Internet, thông tin bùng nổ, dục mới. bản thân hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên tiểu Thứ ba, trình độ ngoại ngữ. Để tiếp cận học cùng cần có những thay đổi nhất định. những tri thức khoa học và công nghệ tiên tiến 2.4. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng nâng cao do sự phát triển của công nghệ 4.0, kỷ nguyên số năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học tại mang lại, giáo viên không thể không thông thạo Thành phố Hồ Chí Minh ngoại ngữ. Đây là điều cần thiết để giáo viên hội Chúng tôi tiến hành khảo sát cán bộ quản lý nhập với xu hướng kết nối toàn cầu, hội nhập với và giáo viên ở 07 trường tiểu học công lập trên giáo dục thế giới. Trong khi đó, ngoại ngữ của địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (01 trường thế kỉ XXI chính là công nghệ. ngoại thành và 6 trường nội thành (Trường Tiểu Thứ tư, năng lực tư vấn và hỗ trợ học sinh học Linh Chiểu; Nguyễn Văn Nở; Vàm Sát; trong hoạt động dạy học và giáo dục. Giáo viên Lương Thế Vinh; Nguyễn Văn Hưởng; Nguyễn cần có khả năng hiểu đối tượng học sinh, nắm Huệ; Trần Quốc Thảo). Thang Likert 5 mức độ vững các quy định về công tác tư vấn và hỗ trợ và được qui đổi theo thang điểm đánh giá tương học sinh; thực hiện lồng ghép hoạt động tư vấn, ứng là 1, 2, 3, 4 và 5 [5]. Giá trị khoảng cách = hỗ trợ trong hoạt động dạy và giáo dục. Giáo (Maximum - Minimum)/n = (5 -1) / 5 = 0,8. viên cần có khả năng thực hiện hiệu quả các biện Thang đo khoảng (Interval Scale) được quy ước: pháp tư vấn và hỗ trợ phù hợp với từng đối tượng yếu (ĐTB từ 1 tới 1,8); trung bình (ĐTB từ 1,8 học sinh trong hoạt động dạy và giáo dục. Đồng tới 2,6); khá (ĐTB từ 2,6 tới 3,4); tốt (ĐTB từ thời, có khả năng hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp 3,4 tới 4,2); rất tốt (ĐTB từ 4,2 tới 5). kinh nghiệm triển khai hiệu quả tư vấn và hỗ trợ 2.4.1. Thực trạng nhận thức về mục đích của học sinh trong hoạt động dạy và giáo dục [4]. hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy 2.4. Bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên học cho đội ngũ giáo viên tiểu học trong kỷ tiểu học trong kỷ nguyên số nguyên số Bài viết tiếp cận khái niệm bồi dưỡng là quá Kết quả ở bảng trên cho thấy, nhìn chung, trình học tập tiếp nối “suốt đời” sau đào tạo của ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên tiểu học người giáo viên nhằm cập nhật kiến thức, kỹ nhận thức đúng mục đích của hoạt động bồi năng còn thiếu hoặc lạc hậu để nâng cao năng dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho đội ngũ lực, phẩm chất, trình độ nghề nghiệp giúp họ giáo viên trong kỷ nguyên số. Cụ thể, việc bồi ngày càng hoàn thiện và đáp ứng tốt nhất các yêu dưỡng “giúp cho giáo viên có khả năng cập nhật cầu phát triển không ngừng của xã hội. kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng được Bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các yêu cầu thực tiễn của kỷ nguyên số” có ĐTB tiểu học trong kỷ nguyên số là hoạt động nhằm cao nhất trong số 5 tiêu chí, tương ứng với mức bổ sung, nâng cao năng lực dạy học cho giáo đánh giá “tốt” (3,4
  4. TRẦN KIỀU DUNG – LAI NHÃ TRÚC Bảng 1. Nhận thức về mục đích của hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên tiểu học trong kỷ nguyên số TT Nội dung ĐTB ĐLC TH 1 Giúp năng lực nghề nghiệp người giáo viên phát triển liên tục 3,57 1,20 3 Giúp nâng cao khả năng tự học, đáp ứng được công việc của giáo viên trong 2 3,46 1,28 5 kỷ nguyên số Giúp cho giáo viên có khả năng cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp đáp 3 3,96 1,55 1 ứng được các yêu cầu thực tiễn của kỷ nguyên số 4 Giúp chuẩn hóa, nâng cao trình độ đào tạo của giáo viên 3,47 1,20 4 5 Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình và sách giáo khoa mới 3,76 1,28 2 Đồng thời mục tiêu “bồi dưỡng đáp ứng yêu 2.4.2. Thực trạng mức độ thực hiện hoạt động cầu đổi mới chương trình và sách giáo khoa bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho đội mới” cũng được các giáo viên tiểu học có nhận ngũ giáo viên tiểu học trong kỷ nguyên số thức tương ứng mức “tốt” (3,4 < ĐTB = 3,76 < 4,2; ĐLC=1,28). Bảng 2. Thực trạng mức độ thực hiện hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên tiểu học trong kỷ nguyên số Mức độ thực hiện (%) TT Nội dung ĐTB TH 1 2 3 4 5 1 Phát triển chuyên môn 20,7 14,7 22,4 8,6 33,6 3,19 1 Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử 2 19,8 10,3 20,7 38,8 10,3 3,09 3 dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục 3 Năng lực thích ứng với sự thay đổi 19,8 23,3 48,3 0 8,6 2,54 5 Tư vấn và hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy 4 19,8 2,6 28,4 40,5 8,6 3,15 2 học và giáo dục 5 Sử dụng ngoại ngữ 19,8 2,6 28,4 49,1 0 3,06 4 Bảng khảo sát cho thấy mức độ thực hiện việc có tới 19,8% mức yếu và 10,3% mức trung bình. bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho đội ngũ Bồi dưỡng nâng cao “trình độ sử dụng ngoại giáo viên trong kỷ nguyên số hiện nay được đánh ngữ” đứng ở vị trí thứ 4, cũng được đánh giá ở giá ở mức “trung bình” tới “khá” (ĐTB=2,54 đến mức độ “khá” (2,6
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2023 còn chậm. Cán bộ quản lý chỉ mới chỉ đón nhận Bên cạnh đó, một vài ý kiến của giáo viên cho các chỉ đạo bồi dưỡng từ trên và triển khai thực rằng hiệu trưởng chưa thực hiện tốt các biện hiện, ít chủ động đề xuất giải pháp. Một số giáo pháp để thích ứng cụ thể trong khi cạnh tranh viên nhận xét: “Hiện nay đa số các đơn vị bồi của thời kì hội nhập hiện nay. dưỡng tin học còn chung chung, chưa thật sự đáp 2.4.3. Thực trạng mức độ hiệu quả của hoạt ứng được thực tiễn. Việc bồi dưỡng ngoại ngữ động bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho chủ yếu dành cho giáo viên bộ môn ngoại ngữ”. đội ngũ giáo viên trong kỷ nguyên số Bảng 3. Thực trạng mức độ hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên trong kỷ nguyên số Mức độ hiệu quả (%) TT Nội dung ĐTB TH 1 2 3 4 5 1 Phát triển chuyên môn 15,5 4,3 11,2 69,0 0 3,33 2 Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng 2 19,8 0 10,3 69,8 0 3,30 3 thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục 3 Năng lực thích ứng với sự thay đổi 19,8 2,6 0 37,1 40,5 3,78 1 Tư vấn và hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và 4 19,8 0 10,3 69,8 0 3,30 3 giáo dục 5 Sử dụng ngoại ngữ 19,8 0 80.2 0,0 0 2,60 5 Bảng số liệu trên cho thấy mức độ hiệu quả hạng 1; mức độ hiệu quả đứng thứ hạng 2); Ứng của việc bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giáo dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng viên hiện nay chỉ ở mức khá tới tốt (ĐTB từ 2,60 thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục (cùng tới 3,78). Trong đó, việc bồi dưỡng nhằm nâng có mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả đứng cao năng lực “Sử dụng ngoại ngữ” được được thứ hạng 3); “Tư vấn và hỗ trợ học sinh trong đánh giá mức độ hiệu quả có ĐTB thấp nhất, hoạt động dạy học và giáo dục” (mức độ thực mặc dù cũng tương ứng với mức “khá hiện đứng thứ hạng 2; mức độ hiệu quả đứng thứ (2,6
  6. TRẦN KIỀU DUNG – LAI NHÃ TRÚC viên về vai trò, ý nghĩa của việc bồi dưỡng nâng trên cơ sở tự nhìn nhận, đánh giá năng lực dạy cao năng lực của giáo viên tiểu học; xây dựng kế học của bản thân để tự xác định những nhu cầu hoạch năm học và cụ thể những những yêu cầu những năng lực nào cần được bồi dưỡng trong mới về năng lực dạy học, giáo dục mà việc đổi quá trình dạy học. mới chương trình, sách giáo khoa mới. 3. KẾT LUẬN Bổ sung chuẩn năng lực giáo viên đáp ứng Trong thời đại kỷ nguyên số, ngành giáo yêu cầu của cuộc cách mạng kỷ nguyên số. Khung dục chắc chắn không tránh khỏi việc sẽ đối diện năng lực dạy học của giáo viên trong kỷ nguyên số với những cơ hội và thách thức. Năng lực của cần đảm bảo các năng lực chuyên môn, nhưng những người làm công tác giáo dục nói chung và đồng thời phải lưu ý 4 năng lực dạy học phù hợp giáo viên tiểu học nói riêng càng cần được nâng với kỷ nguyên số nêu trên. cao. Bản thân giáo viên tiểu học phải không Đổi mới nội dung bồi dưỡng năng lực cần ngừng học tập, bồi dưỡng để trở thành người thiết cho đội ngũ giáo viên. Cần bồi dưỡng năng thầy hiện đại có đầy đủ năng lực của “nhà giáo lực thích ứng với bối cảnh mới. Đội ngũ giáo thế kỉ XXI”. Dựa vào các kết quả nghiên cứu, viên tiểu học nhận biết và nắm bắt những cơ hội nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp bồi dưỡng trong nước và thế giới. Nhận diện các thách thức nhằm nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên để chuẩn bị các biện pháp để đối phó, tự tin để tiểu học trong kỷ nguyên số. Việc nâng cao năng thích nghi với sự thay đổi ấy. lực dạy học này là quá trình lâu dài bền bỉ, đòi Cán bộ quản lý nhà trường cần tạo động lực hỏi ý thức tự giác và trách nhiệm cao của bản và xây dựng nguồn lực về cơ sở vật chất, trang thân mỗi giáo viên. Và điều quan trọng là mỗi thiết bị, kinh phí đảm bảo cho hoạt động bồi giáo viên tiểu học phải biết tự đánh giá mình có dưỡng năng lực đội ngũ giáo viên như: phòng những ưu thế gì và còn những hạn chế gì; từ đó học, trang thiết bị nghe nhìn, hệ thống máy tính, sẽ biết cách tự bồi dưỡng hoàn thiện mình để đường truyền, website… cũng như kinh phí cho không bị tụt hậu so với thời đại. Quá trình bồi việc hỗ trợ giáo viên, giáo viên cốt cán và báo dưỡng nâng cao năng lực dạy học của giáo viên cáo viên. cần được thực hiện một cách đồng bộ và linh hoạt Với khối lượng công việc và quỹ thời gian các giải pháp để đạt được hiệu quả cao nhất nhằm hiện có, mỗi bản thân giáo viên phải tự bồi đáp ứng yêu cầu của ngành, của xã hội trong kỷ dưỡng nâng cao năng lực dạy học, thường xuyên nguyên số hiện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (trong chương trình giáo dục phổ thông mới), Hà Nội. [2] Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học hiện đại, Nxb Giáo dục Việt Nam. [3] https://vinschool.edu.vn/tin-giao-duc/day-hoc-phat-trien-nang-luc. [4] Trần Thị Tuyết Mai (2019), Luận văn Quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên trường tiểu học Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội. [5] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, tập 1 & tập 2, Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức. [6] Phạm Hồng Quang (2009), Giải pháp đào tạo giáo viên theo định hướng năng lực, Tạp chí Giáo dục, số 216. 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0