YOMEDIA
ADSENSE
Bụi mịn trong không khí: Rất đáng lo ngại
263
lượt xem 101
download
lượt xem 101
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Hội thảo “Quản lý chất lượng không khí tại Đông Nam Á” thu hút hơn 70 nhà khoa học đến từ các nước Đông Nam Á và một số nước khác với 27 bản tham luận trình bày những kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học về chất lượng không khí, những kinh nghiệm trong việc quản lý và xử lý ô nhiễm không khí của các nước.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bụi mịn trong không khí: Rất đáng lo ngại
- .: Tuoi Tre Online :. - Lượng bụi ở TP.HCM và Hà Nội đã đến mức nguy hiểm! Page 1 of 3 ISSN 1859 - 1094 Tuổi Trẻ Cuối Tuần Tuổi Trẻ Cười Áo Trắng Tuổi Trẻ Mobi Quảng Cáo Newsletter Liên Hệ Thứ Hai, 26/11/2007, 13:23 (GMT+7) Tìm kiếm Off Chính trị - Xã hội Thế giới Thể thao Giáo dục Khoa học Nhịp sống số Kinh tế Văn hóa - Giải trí Nhịp sống trẻ SEA Games 24 Chính trị - Xã hội Thứ Sáu, 23/11/2007, 09:22 (GMT+7) Lượng bụi ở TP.HCM và Hà Nội đã đến mức nguy hiểm! TT - Các thành phố lớn tại VN như Hà Nội và TP.HCM đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng, đặc biệt là từ bụi mịn. Phong vũ biểu TTO - Xăng lên giá. Vàng lên Nghe đọc nội dung toàn bài: giá. Cá thịt lên giá. Rau lên giá... Và lên ngay lập tức, không báo trước. Cũng có tin lương sẽ được tăng, nhưng còn phải đợi... Đó là lời cảnh báo của các chuyên gia môi trường tại hội thảo "Quản lý chất lượng không khí tại Đông Nam Á" do Viện Công Người đi đường phải bịt mặt, bịt nghệ châu Á (AIT - Thái Lan) và ĐH Bách khoa TP.HCM tổ mũi do khói bụi mịt mù trong lúc chức tại TP.HCM (21 đến 23-11). kẹt xe trên đường Đinh Bộ Lĩnh, Q.Bình Thạnh, TP.HCM - Ảnh: N.C.T Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Oanh thuộc AIT trả lời phỏng vấn của Tuổi Trẻ. * Xin tiến sĩ cho biết về mức độ ô nhiễm không khí tại Hà Nội và TP.HCM? - Hiện trong không khí có rất nhiều chất gây ô nhiễm như bụi, khí CO, SO2, NOx, chất benzen gây ung thư… Trong đó, lượng bụi là cao nhất. Thật ra, bụi rất độc bởi chứa hợp chất thơm đa vòng gây ung thư, và còn nhiều hợp chất nguy hiểm khác chưa được xác định. Đặc biệt, bụi càng nhỏ càng độc hại bởi dễ chui sâu vào phổi như bụi mịn (PM 2,5 - bụi khí dưới 2,5 micron). 70 ngày bị lũ chia cắt Hiện tại, ở VN chưa áp dụng chỉ tiêu đối với bụi mịn. Mỹ đặt giới hạn 35 microgram/m3, trong khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) còn đặt tiêu chuẩn thấp hơn là 25 microgram/m3. Theo khảo sát của AIT, lượng bụi mịn trong không khí tại Hà Nội và TP.HCM cao hơn các tiêu chuẩn này nhiều lần, cao nhất lên đến hơn 100 microgram/m3, còn trung bình cũng trên 50 microgram/m3. Ô nhiễm ở Hà Nội và TP.HCM tuy chưa đến mức như Manila, Bangkok hay nhiều đô thị khác ở Trung Quốc, tuy nhiên cũng đã nghiêm trọng và đáng quan tâm. Còn lượng bụi đã ở mức nguy hiểm. * Nguồn gốc các chất gây ô nhiễm là từ đâu, thưa tiến sĩ? TT - Lực lượng biên phòng Quảng Nam và Công ty TNHH - Khảo sát bằng các trạm quan trắc không khí tại ven các đường giao Thanh Tùng (trụ sở tại TP thông tại Hà Nội cho thấy có tới 40% lượng chất gây ô nhiễm trong Vinh, Nghệ An) đã thực hiện không khí xuất phát từ giao thông. Còn lại 20% từ đốt rác thải, rơm rạ, chuyến cứu trợ đến vùng bốn 20% là chất thứ phát (hình thành trong không khí), còn lại từ các hoạt xã biên giới thuộc huyện Tây động công nghiệp, đun nấu thức ăn và các nguồn ô nhiễm đến từ khu Giang bị lũ chia cắt suốt 70 vực khác (do gió đưa đến). ngày qua. Xem tiếp... Tình hình tại TP.HCM cũng tương tự. Ngoài ra, hai nhà máy nhiệt điện ở Thủ Đức và Nhà Bè cũng là nguồn thải khí SO2 vào không khí rất lớn. Chuyện thường ngày Tình trạng ùn tắc giao thông tại Hà Nội và TP.HCM càng khiến mức độ Chuyện thường ngày: Lời thì ô nhiễm không khí trở nên nghiêm trọng hơn. Khi nhiều xe đứng một thầm lúc nửa đêm chỗ và nổ máy sẽ thải ra lượng chất ô nhiễm cực kỳ lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người đi đường. Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Chuyện thường ngày: Văcxin Oanh Đổng tiên sinh * Những giải pháp nào có thể hạn chế ô nhiễm không khí? Thời sự suy nghĩ - Hiện tại, việc cần làm là giảm lượng xe máy tại VN. Trung bình cứ bốn chiếc xe máy tiêu thụ xăng tương đương một chiếc ôtô, trong khi lại gây ô nhiễm không khí lớn hơn. Để làm được như vậy, Nhà Ngày mai là ngày nào? nước cần phát triển hệ thống xe buýt và giao thông công cộng như tàu điện trên cao, tàu điện ngầm, qui hoạch đô thị hợp lý. Để luật sát đời sống Hơn nữa, bài toán bảo vệ môi trường còn phải lồng vào bài toán phát triển kinh tế, bởi không thể tách rời hai vấn đề này. Các quốc gia đang phát triển thường có xu hướng hi sinh môi trường để phát triển Phóng sự - Ký sự http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=230627&ChannelID=3 11/26/2007
- .: Tuoi Tre Online :. - Lượng bụi ở TP.HCM và Hà Nội đã đến mức nguy hiểm! Page 2 of 3 kinh tế. Nếu VN đi vào vết xe đổ của nhiều nước khác thì những thập niên sau chúng ta sẽ phải đổ ra Săn lùng kỷ vật những khoản tiền lớn hơn nhiều để khắc phục hậu quả môi trường. chiến tranh AIT và nhiều tổ chức nước ngoài cũng đang thực hiện những dự án hỗ trợ VN giảm tình trạng ô nhiễm không khí. Hội thảo "Quản lý chất lượng không khí” lần này được AIT chọn tổ chức tại TP.HCM cũng là nhằm mục tiêu giúp người dân hiểu biết hơn về tác hại của ô nhiễm không khí. Điểm nóng HIẾU TRUNG Lương tối thiểu * Cần phải nói cho người dân biết tăng lên 1 triệu đồng * Giáo sư Phạm Duy Hiển, chuyên gia môi trường VN: Quốc hội và Mới đây, lãnh đạo TP.HCM cho biết mỗi năm ùn tắc giao thông gây thiệt hại kinh tế lên đến gần Chính phủ đối 15.000 tỉ đồng. Tuy nhiên, chưa có ai đánh giá tình trạng ách tắc giao thông ảnh hưởng như thế mặt với các nào đến sức khỏe của người dân. Nếu tính toán chi tiết, con số thiệt hại có thể còn lớn hơn vấn đề dân 15.000 tỉ đồng gấp nhiều lần. Chính phủ cần nói rõ cho người dân biết họ đang phải đối mặt với sinh vấn nạn ô nhiễm. Điều quan trọng là phải thay đổi quan niệm, giáo dục ý thức cho người dân. Dùng dằng "bài Tiêu chuẩn nhập xăng dầu tại VN cũng là một vấn đề đáng nói. Hiện tại VN nhập dầu diesel với toán vỉa hè” hàm lượng lưu huỳnh là 0,5%. Loại dầu diesel này, theo qui định, chỉ được sử dụng cho các nhà máy. Nhưng trên thực tế, chúng được trộn chung lại cho các phương tiện giao thông sử dụng. Chính sự nhập nhằng này càng khiến mức độ ô nhiễm không khí từ giao thông gia tăng! Việt Nam trở thành thành * Ông Michael Baechlin, cố vấn trưởng Chương trình không khí viên Hội đồng sạch VN - Thụy Sĩ (SVCAP): Bảo an Liên Hiệp Quốc Hiện tại mức độ ô nhiễm tại VN đã rất đáng kể. Tuy nhiên nếu hành động ngay từ bây giờ, VN vẫn có đủ thời gian để tránh được những Quảng Nam: 5 hậu quả nghiêm trọng do ô nhiễm gây ra. người bị lũ cuốn trôi Chính phủ VN đang có những bước đi tích cực như nâng tiêu chuẩn khí thải đối với nhiên liệu từ Euro 2 lên Euro 3, áp dụng tiêu chuẩn Euro 4 đối với các loại xe mới. Rất khó để giảm lượng xe máy tại VN, nhưng sử dụng nhiên liệu sạch hơn cũng là một biện pháp bảo vệ môi trường. Ngoài ra, Chính phủ cũng có một số cải cách chính sách như xây dựng luật xử phạt hành vi gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, ùn tắc giao thông, qui hoạch đô thị chưa hợp lý vẫn còn là vấn đề. Điều quan trọng là VN cần phát triển tầm nhìn xa. Họ và Tên Địa chỉ email Gửi tới Toà soạn Tiêu đề Nội dung Gõ tiếng Việt Off Hướng dẫn Đính kèm tài liệu Tài liệu 1 Browse... (Tối đa 1MB) Gửi đi Tài liệu 2 Browse... (Tối đa 1MB) Tài liệu 3 Browse... (Tối đa 1MB) Tài liệu 4 Browse... (Tối đa 1MB) Các tin khác TP.HCM: đề nghị tăng phí bảo vệ môi trường - (23/11) Phải có những chuyển biến mới - (23/11) Hiến chương ASEAN đưa hợp tác lên tầm cao mới - (23/11) Dời trụ sở tiếp công dân của Nhà nước tại TP.HCM - (23/11) Bỏ hở tủ điện, một bé trai bị giật chết - (23/11) Bão Hagibis có thể quay ngược ra biển - (23/11) Gà chết hàng loạt do bệnh lạ - (23/11) http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=230627&ChannelID=3 11/26/2007
- .: Tuoi Tre Online :. - Lượng bụi ở TP.HCM và Hà Nội đã đến mức nguy hiểm! Page 3 of 3 Vì sao không "dứt" được nhà thầu? - (23/11) Nặng về cấm, thiếu giải pháp - (23/11) Viện phí mới sẽ tăng rất cao? - (23/11) Tự Hào Việt Nam Tuổi Trẻ Cuối Tuần Tuổi Trẻ Cười Media Online Việc Làm Tủ Sách Thiệp Games Thư Viện Luật Chính trị - Xã Văn hóa - Giải Thế Kinh Giáo Dục - Du Pháp Thể Nhịp Sống Nhịp Sống Áo Hội Trí Giới Tế Học Luật Thao Số Trẻ Trắng Tình Yêu - Lối Người Việt Xa Sức Khoa Du Tuyển Chứng Địa Bạn Đọc Hồ Sơ - Tư Sống Quê Khỏe Học Lịch Sinh Khoán Ốc Viết Liệu Tìm kiếm Off Copyright@2007 Tuổi Trẻ Font Unicode Bảng Giá Quảng Cáo Đặt Báo Sơ Đồ Web Hướng Dẫn Liên Hệ By Vega Technology Group http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=230627&ChannelID=3 11/26/2007
- VietNamNet - Bụi mịn trong không khí: Rất đáng lo ngại! Page 1 of 1 Đường dây nóng HN: (091)323-5152 hoặ TuanVietNam.NET l VieTimes l Làm báo cùng VietNamNet l Trực Tuyến l Thư Hà Nội l Blog Việt l ENGLISH Thời sự TRANG NHẤT Bụi mịn trong không khí: Rất đáng lo ngại! TIN ẢNH Chính trị 07:36' 22/11/2007 (GMT+7) Xã hội (VietNamNet) - 30-40% lượng khí thải gây ô nhiễm là do hoạt động giao thông, Kinh tế 20% là do đốt rác, rơm rạ. Phần còn lại là do đun nấu thức ăn, các hoạt động công nghiệp. Các nhà khoa học lo ngại nhất là bụi mịn trong không khí... Quốc tế Văn hoá Tại hội thảo “Quản lý chất lượng không khí tại Đông Nam Á” do Viện Kỹ thuật Châu Á Thể thao (Asian Institute of Techology - AIT) và Khoa CNTT - Viễn thông Môi trường Đại học Bách Khoa TP.HCM tổ chức tại TP.HCM trong 3 ngày từ 21 đến Khoa học (VietNamNet) - Ngày 20/11, 23/11/2007, các nhà khoa học đã đưa ra Theo dòng thời sự những cảnh báo về những nguy cơ gia tăng PGS. BS Nguyễn Thị Bình - Phó ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn của trưởng bộ môn Mô - Phôi học, Khoa học đồng hành ĐH Y Hà Nội cho biết bộ môn Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói Hồ sơ-Tư liệu riêng. đã nuôi cấy thành công tấm biểu mô giác mạc thỏ. Giáo dục Theo PGS, TS Nguyễn Thị Kim Oanh, Tổ Làm báo cùng VNN trưởng bộ môn Kỹ thuật và Quản lý Môi 30 đến 40% lượng khí thải gây ô nhiễm là trường của AIT, bằng việc đặt các trạm do hoạt động giao thông gây ra (Ảnh: Xem chi tiết... Thư Hà Nội quan trắc không khí tại ven các đường giao VNN) Phóng sự - Ký sự thông của hai đô thị lớn là TP.HCM và Hà Nội, các nhà khoa học đã phân tích được TIÊU ĐIỂM thành phần của các chất gây ô nhiễm không khí cũng như nguồn gốc phát thải ô Trực tuyến nhiễm. TP.HCM: Ca đầu tiên dùng tế bào gốc chữa Lãnh đạo bệnh mắt Tin tức online Đáng lưu ý là 30 đến 40% lượng khí thải gây ô nhiễm là do hoạt động giao thông gây ra, 20% là do đốt rơm, rạ, rác..., phần còn lại là do đun nấu thức ăn, các hoạt động Chọn chuyên trang công nghiệp... Công nghệ vũ trụ: Bắt đầu với vệ tinh pico QUỐC TẾ nặng 1kg Theo TS Oanh, bụi mịn trong không khí hiện nay là mối nguy cơ đe doạ hàng đầu NASA sẽ đưa cho sức khoẻ con người và cần phải có các biện pháp khắc phục càng sớm càng tốt người lên để bảo vệ sức khoẻ chung cho cộng đồng. Chế tạo robot khác sao Hỏa với... chế tạo đồ chơi! năm 2037 Hội thảo “Quản lý chất lượng không khí tại Đông Nam Á” thu hút hơn 70 nhà khoa học đến từ các nước Đông Nam Á và một số nước khác với 27 bản tham luận trình XU HƯỚNG bày những kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học về chất lượng không Bản đồ gen khí, những kinh nghiệm trong việc quản lý và xử lý ô nhiễm không khí của các nước. Bệnh tả: Cần người giá rẻ cho phát ngôn trước công từng cá chúng Đây là dịp để các nhà khoa học, nhà quản lý và những người tâm huyết với sự nhân nghiệp bảo vệ môi trường Đông Nam Á cùng ngồi lại trao đổi và học tập lẫn nhau nhằm tìm ra những giải pháp tốt nhất cho việc bảo vệ bầu không khí trong lành cho Trồng thành công VẤN ĐỀ đất nước mình. “dưa siêu nhỏ” ở Vì sao có TP.HCM nhiều "nhà Nguyễn Thủy khoa học hoang Gửi tin qua E-mail In tin Gửi phản hồi tưởng" CÁC TIN KHÁC • Phát triển nhiên liệu sinh học, đảm bảo an ninh năng lượng (22/11/2007) • Nuôi cấy thành công bước đầu giác mạc từ tế bào gốc (21/11/2007) • Nhím bạch giá 30 triệu đồng (21/11/2007) • Mưa nhân tạo (20/11/2007) • Thiếu giác mạc: Không lo, đã có tế bào gốc! (20/11/2007) • TP.HCM: Ca đầu tiên dùng tế bào gốc chữa bệnh mắt (20/11/2007) • Vũ trụ: kho kim cương vô tận (19/11/2007) • Công nghệ vũ trụ: Bắt đầu với vệ tinh pico nặng 1kg (19/11/2007) • Máu ở phụ nữ: Nguồn tế bào gốc mới (18/11/2007) • Vì sao heroin, morphin lại gây nghiện. (17/11/2007) • TP.HCM: Thả 43 động vật quý về rừng (16/11/2007) • Chế tạo robot khác với... chế tạo đồ chơi! (15/11/2007) • Dùng dầu ăn bị loại bỏ để sản xuất dầu sinh học (15/11/2007) • Phát hiện một loài lan mới ở Việt Nam (14/11/2007) Giá vàng | Giá ngoại tệ | Giá chứng khoán | Thời tiết | Weblinks | Rao vặt | Liên hệ quảng cáo | Liên hệ toà soạn © Báo điện tử VietNamNet - Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC. Liên lạc với Toà soạn Cơ quan chủ quản: Bộ Thông tin và Truyền thông Số giấy phép: 27/GP-BVHTT, cấp ngày: 23/01/2003 Tổng biên tập: Nguyễn Anh Tuấn - Tòa soạn: Số 4 Láng Hạ, Hà Nội ® Ghi rõ nguồn "VietNamNet" khi bạn phát hành lại thông tin từ website này. Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VietNamNet không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài. http://vietnamnet.vn/khoahoc/2007/11/756113/ 11/26/2007
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn