Bước đầu giải mã một số hiện tượng trong lễ hội Gầu Tào (LHGT) và dân ca giao duyên (DCGD) dân tộc HMông
lượt xem 0
download
Lễ hội Gầu Tào (LHGT) và dân ca giao duyên (DCGD) là những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc H’Mông. LHGT thường được tổ chức vào đầu xuân để cầu phúc, cầu mệnh, và tạ ơn trời đất, thần linh. Trong khi đó, DCGD là hình thức hát đối đáp giữa nam và nữ, thể hiện tình cảm và sự giao duyên qua những giai điệu mượt mà. Việc giải mã các hiện tượng trong LHGT và DCGD giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tín ngưỡng, phong tục và đời sống tinh thần của người H’Mông. Điều này không chỉ góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống mà còn làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bước đầu giải mã một số hiện tượng trong lễ hội Gầu Tào (LHGT) và dân ca giao duyên (DCGD) dân tộc HMông
- NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỖI 41 lan h , cái cày, chiếc n h ẫ n , vòng bạc... Bước ĐẦU GIẢI MÃ MỘT N ghiên cứu nguồn gôc biêu tượng ở DCGD HM ông, ch ú n g tôi th ấ y n h ữ n g biểu tượng SỖ BIỂU TƯỢNG TRONG có nguồn gốc x u ấ t p h á t từ phong tục, tập q u á n và tín ngưổng của đồng bào HM ông LỄ HỘI GẦU TÀO (LHGT) k h á đặc sắc. T rong k h u ô n khổ bài viết nhỏ này. chúng tôi xin trìn h bày ba biểu tượng có nguồn gốc nêu trên: biêu tượng cây nêu. VÀ DÂN CA GIAO DUYÊN biêu tượng vải lan h , biểu tượng m ặ t tră n g - m ặ t tròi. Tư liệu khảo s á t là cuôh Dân ca (DCGD) DÂN TỘC HMÔNG Mèo, Nxb. V ăn học, 1967. Biêu tượng cây nêu BÙI XUÂN TIỆP*1 Vòn là cư d â n nông ng h iệp trồ n g trọt, iểu tượng được h ìn h th à n h trong một trá i qua q u á trìn h th iê n di và trở th à n h cu' B quá trìn h lâu dài, có tín h ước lệ và bên d â n m iền núi, người H M ông đã sớm gắn vững. Biêu tượng là cái n h ìn th ấ y dược VỐI cây tre, m ai, nứ a, trú c... G iông như bó m ang một kí hiệu d ẫ n ta đến cái không các d â n tộc làm nông n g h iệp khác, người nhìn th ấ y được. Biểu tượng là v ậ t môi giói H M ông m ong ước có cuộc sống th ịn h giúp ta tri giác cái b ấ t k h ả tri giác... Biểu vượng, m ùa m àn g bội th u , con người sinh tượng được h iểu n h ư là n h ữ n g h ìn h ả n h sôi n ảy nở... n ên sớm có tín ngưỡng thò' tượng trư ng, dược cả cộng đồng dân tộc n h iên th ầ n . chấp n h ậ n và sử d ụ n g rộng rã i trong một N êu n h ư người V iệt thò cây đa, người thòi gian lâu dài. N ghĩa của biểu tượng M ường thờ cây si, người Ê Đê thờ cây gạo... phong phú, nhiều tầ n g bậc, ẩ n kín bên thì người H M ông lại chọn cây mai, cây tre - trong, nhiều khi khó nắm b ắ t (Văn học dân gọi là cây nêu (ndêx nxê ndêx nxôngl) để gian - N h ữ n g công trìn h nghiên cứu, Bùi thờ. Thực c h ấ t thờ cây n êu là để thực h à n h M ạnh Nhị chủ biên, Nxb. Giáo dục, 2001). tín ngưỡng nông nghiệp - thờ cây vũ trụ , DCGD HM ông có sức tru y ề n cảm m ạnh mẽ gắn vối tục thờ m ặ t trời: “cây nêu là một và được đồng bào yêu thích, vì ở đó, nhữ ng loại cây vũ trụ , trê n cây n êu đ ậ u các m ặt tư tưởng, tìn h cảm và nguyện vọng của con trời hay các chim . M ặt trò i được biểu tượng người dược th ê hiện qua lời ca với nhữ ng bằng m ột vòng trò n đỏ, dải lụa đỏ hay nắm hình ảnh, sự vật, hiện tượng quen thuộc vối lông gà... N êu là biểu tượng của âm. M ùa đời sống h à n g ngày. N hữ ng sự vật, hiện xuân, k h í dương b ắ t d ầ u th ịn h , m ặt trời tượng bình dị đó di vào DCGD dã được khái b ắ t dầu lên cao, n ắ n g x u â n b ắ t d ầu ấm q u á t hoá và trở th à n h biểu tượng với cách áp... cắm nêu là đê m ặ t trò i m ùa xuân có diễn d ạ t m ang tín h đặc th ù , độc đáo, riêng nơi đậu, đón á n h n ắ n g x u â n về, xua ta n khí biệt. Thê giới biểu tượng tro n g DCGD lạn h , khí âm của m ùa đông" (T rần Quôc HM ông rấ t phong phú. T ừ nh ữ n g sự vật. Vượng, Lể hội, m ột cái n h ìn tổng thể, Tạp hiện tượng tro n g tự n h iên n h ư lá ngón, chí Văn học sô 1/1986). T rong LHGT, người chim dì li, núi dồi, m ặ t tră n g , m ặt trời... HM ông trồ n g cây nêu b ằ n g cây tre, m ai, đến nh ữ n g v ậ t n h â n tạo n h ư cây nêu, vải bương còn nguyên lá. Đ iểu này, tác giả Lê T ru n g Vũ giải thích: “Đó là nơi hội tụ của (* Sở Giáo dục và đào tạo Lào Cai. ) gái - tra i, âm - dương; nơi hội tụ của dòng
- 42 BÙI XUÂN TIÊP m áu, tổ tiên... Cây nêu, bóng d á n g của cây vũ trụ trở th à n h cây th iê n g vì mỏ hội p h ải cúng cột nêu, h ế t hội từ n g n ăm hạ cột nêu, người hiếm hoi xin về làm g iát giường thường có con... Có th ê hội chơi núi m ùa xuân là hội chúc nghề nông th ịn h vượng” (“Hội làng, hội lễ tổng th u ậ t”, T ạp chí V ăn hoá nghệ th u ậ t, sôT/1984) Người H M ông cho rằ n g các cụ tô tiên sông trề n trời, trồ n g n ê u là nôi trờ i và đất, âm và dương, tổ tiê n sẽ vê' đ ậ u trê n cây nêu và dự hội. H á t giao duyên tro n g hội G ầu tào là h á t tro n g không k h í lin h thiêng. Bởi vậy, nó có sức cuôn h ú t m ạn h mẽ. Cây nêu trở th à n h biểu tượng, tạo cảm h ứ n g cho lời ca, tiế n g hát: Cây bương biết sinh, sin h ở bãi bằng Đôi ta kh ô n g biết h á t th ì thôi B iết hát, ta h á t n h ư cây tre, cây bương n h a u mọc. Nghệ nhân Giàng A Dê xã Sa Pa, Sa Pa, Thực ra cây nêu đã đi vào tiềm thức Lào Cai biểu diền khèn. Ảnh: PHẠM MINH TÁN của người H M ông từ xa xưa. T h ầ n th o ại Trên cây nêu treo ba vuông nhiễu đò HM ông (bài K h ú a kê) đã tả về việc sinh ra Đoàn trai g á i x ú m q u a n h ca hát giông tre, nứa: vui vầy. Cái g ì m a n g được giông trúc, m ai, Cây nêu gắn bó th â n th iế t với đồng bào tre tới ĩ bởi lẽ nêu thuộc họ tre, trú c, nua... Đây là C him đại bàng m a n g được giống trúc, th ứ cây đe b à con thự c h à n h tín ngưỡng: m a i tre, nứa về... th â n cây trú c đe x u a đuôi tà m a, chẻ ra làm Đ ậu ngay cạnh mô đá quẻ bói, còn là v ậ t tiễ n lin h hồn người chết Giông trúc, m a i mọc kh ắ p trầ n gian về vối tô tiê n tro n g đ ám m a... Bà con một đồng thời, cũng giải th íc h nguồn gốc cây số d â n tộc m iên n ú i nói chung, đồng bào nêu và tục h á t giao duyên tro n g lễ hội: HM ông nói riê n g có tục lệ: k h i n h à có việc Xê răng th u ở ấy, cây mọc về trên đá q u a n trọ n g (sinh nở, cúng bái...) thường B iết chắp nối th à n h cây tre, cây bương h ay lấy cà n h cây còn lá để ở cửa - dấu hiệu mọc ở giữ a rừng cấm người lạ vào n h à để khỏi bị ản h hưởng A y là chô g á i tra i cùng n h a u về chơi, của tà m a, vía độc. S au LH G T, người ta lấy về nghỉ. ngọn n êu còn nguyên lá vê' treo ở nhà; đó là dấu hiệu chông tà m a xâm n hập, quấy Cây nêu trở th à n h cảm hứng, đề tà i n h iễu gia đình, cầu m ong m ay m ắn. cho sán g tạo DCGD. Với nguồn tư liệu chưa th ậ t phong ph ú , ch ú n g tôi đã tìm th ấ y M ai, tre , trú c, n ứ a gắn bó với đồng bào h à n g chục b ài h á t vê' cây n êu liên q u an đến tro n g cuộc sông sin h h o ạ t đời thường, làm tìn h yêu nam nữ. Ví dụ: các dụng cụ gia đ ìn h (rổ, rá, ông nưóc...)
- NGHIÊN CỨU - TRAO Đ ổl 43 hay làm các nhạc cụ (khèn. sáo...). Ta hiểu Người Mèo ăn tết, người Mèo thắp vì sao cây nêu tro th à n h biêu tượng đê cố hương, đốt giấ y cúng cột nêu tre. kêt cộng dồng, là nơi tra i gái gặp gỡ, giao Chỉ là cây nêu tre thôi n h ư n g trở th à n h duyên. Theo tru y ề n thông, tế t đến, hễ th ấy cột mốc biên giới văn hoá của cả m ột dân trồng cây nêu là mọi người, không ai bảo ai. tộc. tự kéo n h a u về dự hội. Người xa, người gần T rên thực tế, việc trồ n g cây nêu có đều đến cả vói niềm m ong ước cộng dồng sinh sôi, khoẻ m ạnh. Đ iều này được ph an k h ác n h a u ở mỗi năm . mỗi vùng lễ hội. ánh tro n g DCGD: LHGT ở xã C ăn C àu huyện Xi ma cai - Lào Cai năm 2003 trồ n g m ột cây nêu nh ư n g ỏ Cây nêu mọc ở quê m ìn h P h a Long huyện M ường Khương, Lào Cai Đôi ta mới hiếu nhau... thì trồ n g hai cây, m ột sô’ sách báo và trong K hi dôi ta trơ về kh ô n g chơi hội nữa d â n ca thì m iêu tả trồng ba cây. Có ý kiên Thời gian qua đi cây nêu chết den cho rằn g sở dì trồ n g ba cây là do làm gộp 3 N gười già, người trê dự n g cây nêu sinh n ăm làm một lần (Lễ hội cô truyền Lào Cai, được chín con trai Nxb. Văn hoá d â n tộc, 1999, tr.88). Có giả Con trai lớn lên, ra cửa trời g iữ được th u y ế t cho rằ n g sở dĩ trồ n g sô cây n êu khác ruộng nương của cha mẹ. n h a u là do phong tục từ n g vùng k h ác n hau. Cây nêu còn là biểu tượng của sự m ay Người d ân xã P h a Long cho b iết trồ n g hai m ắn. phúc lộc. T rai gái H M ông tin rằng, lời cây thì cây to tượ ng trư n g cho bô’ mẹ, ông thề bên gô’ nêu là lời th ê th iê n g liêng, th u ỷ c bà. còn cây nhỏ tượng trư n g cho con cái, chung, tìm hiểu n h a u o LH GT dỗ nên vợ d âu rể của chủ hội. N h ư n g cũng có ý kiến nên chồng: cho ran g cây to là cây cái. cây nhỏ là cây M ìn h hỡi! M in h kh ô n g có lòng th ì thôi đực tượng trú n g cho âm dương hoà hợp. M ìn h có lòng đôi ta ngả cày nêu H ai cây nêu buộc chéo vào n h a u là tượng vào giữa trú n g cho sự cô’ kết, t h ắ t c h ặ t tìn h đoàn k ết M ùa đông tới đôi ta cùng n h a u hước cộng đồng. T uy rằ n g các ý kiến khác n h a u chân ra về n h ú n g đều thông n h ấ t ở chỗ: Cây n êu trong Ta nhìn không có dấu chân đi ngược lại. LH G T của đồng bào H M ông trở th à n h biểu tượ ng cho tìn h yêu thương, lòng bác ái, sự (Ý nói: N ếu b ằ n g lòng, m ù a đông tối sẽ đoàn kết, k h á t vọng vươn lên... đó là bản cưới - chú th íc h của dịch giả D oãn T h an h , sắc văn hoá của m ột d ân tộc. tr.52) Thời gian trôi đi, cuộc sông có b iế t bao Cây nêu có tầm q u a n trọ n g đặc biệt đối thay, ý ng h ĩa của biêu tượng cây nêu có trong cuộc sông cộng đồng HM ông n h ư vậy th ể dược bồi đắp thêm ... n h ư n g điều qu an nên cây nêu trỏ' th à n h biểu tượng của nên trọ n g n h ấ t là cây nêu tro n g không k hí linh văn hoá d ân tộc HM ông. M iêu tộc xa xưa bị th iê n g của LH G T sông m ãi tro n g lòng của H án tộc đ á n h đuổi, m ất đ ấ t n h ú n g chưa mỗi người d ân HM ông. Mỗi năm tế t về, cây bao giờ đổ m ất b ản sắc văn hoá của m ình. nêu ấy lại gợi cho mọi người nhớ tới tru y ền Đây là câu d â n ca m à h ầu n h ư nguôi dân th ô n g đẹp đẽ của cha ông: HMông nào cũng thuộc: N ghe biết các cụ trồng cây nêu bên núi Người H án ăn tốt, người H án thắp Đoàn trai gái dược vui h á t m ở lòng hương, đốt g iấ y cúng cột bia đá Biêu tượng m ả n h veil lanh.
- 44 BÙI XUÂN TIÊP T rên cây nêu treo m ả n h vải lan h rộng Khi h á t giao duyên, tra i gái nói nhiêu 40 cm, dài k h o ản g 7m - 12m. Đây là biểu về việc làm la n h và công việc đó trỏ th à n h tượng q u a n trọ n g của đồng bào HM ông tiêu ch u ẩ n k én vợ của các ch à n g tra i, tiêu được th ể hiện tro n g LHGT. c h u ẩ n đẹp người, đẹp n ế t của cấc cô gái: Đi sâ u vào tìm h iếu biểu tượng của - Trước cửa nhà em có cây lanh mọc m ảnh vải la n h ch ú n g tôi th ấ y rằ n g công Ong mới tìm về đậu. việc trồ n g lan h , làm sợi và d ệt vải lan h của (Y nói em là người chịu khó, b iết làm đồng bào HM ông là n g h ề tru y ề n thông từ la n h an h mới đến tìm hiểu). xa xưa, gắn bó m ậ t th iê t với đời sống đồng - E m khéo quay xa, ngón ta y quay tít bào tro n g điều kiện nên k in h t ế tự cung, tự n h ư vòng tròn m iện g chén. cấp. Công việc làm la n h chủ yêu do người L anh, sợi củng do em xe phụ nữ đảm n h ậ n . Cho n ê n việc làm lan h Đôi ta kết đường tìn h duyên. đê có q u ầ n áo m ặc và các đồ dùng sinh h o ạ t khác đ ã trở th à n h biểu tượng cho người Do th iê t thự c với cuộc sông dời thường phụ nữ đảm đang, th á o vát, khéo léo; là n h ư vậy m à la n h sớm đi vào tín ngưỡng tiêu c h u ẩ n của người p h ụ nữ đẹp. Tục ngu của đồng bào HM ông. T h ầ n thoại HM ông H M ông thườ ng nói: Con gái không biết làm kê rằn g , ông T h ầ n N ông không chỉ cho lan h lấy được chồng v ẫn rách . Con tra i người HM ông giống lú a, kê để có cái ăn mà không b iế t làm nương lấy được vợ vẫn đói. còn cho họ giông lan h , dạy họ cách làm la n h để có cái m ặc (D oãn T h a n h , T ruyện cố Ngược lại người p h ụ nữ sẽ trở th à n h xấu xa nếu vụng đường làm lan h . Đây là lời dân tộc Mèo, Nxb. V ăn học, 1963, tr.21). Còn bài h á t chỉ đường (K hứa kê) kể rằng: chê vợ của m ột ông chồng tro n g d ân ca dao duyên HMông: Bà Trày làm cho giông la n h sống lại Vợ ta không m ặc m à củng kh ô n g làm Bà H M ông làm cho giống lanh N ó lấy cuộn la n h q u a n g bừa lên hòm tốt tươi... Cuộn la n h của nó nhom nhem , lăn lóc. Cây to đem về, dệt th à n h vuông, chống tà u lau, lá cỏ M à là m lụ n g nuôi con, nuôi cháu Cây nhò đem về dệt th à n h thước đón rượu, đón cưới Cày th ẳ n g đem về dệt th à n h tấ m chống đ ấ t đen, đ ấ t vàng của nhà trời. N hư vậy, lan h đã đi vào đời sông tâ m lin h của đồng bào HMông. Người HMông cho rằn g , khi mổ súc v ật hiến tê người chết, p h ả i nối sợi dây lan h từ ngón ta y người chết Ruộng của dân tộc HMông den, Sa Pá, Sa Pa, Lào Cai. vào con vật đó thì linh hồn Ảnh: PHẠM MINH TÂN người ch ét mới n h ậ n được Đồ k h â m liệm , k h ă n lau m ặt
- NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl 45 cho người ch ết p h ả i làm b ằ n g vải la n h thì h ế t đ ấ t trời rồi! T rong trư ờ n g hợp này, biểu mói đưa được hồn người ch ết vê với tổ tiên tượng vải lanh lại có ý ng h ĩa là sự tậ p hợp (Văn hoá M ông H à Giang, sở Văn hoá lực lượng, cô k êt cộng đồng và đoàn k ết dân thông tin H à G iang, 1996). v ả i lan h còn trở tộc. Có lẽ đây là lớp v ăn hoá m uộn gắn với th à n h biểu tượng thờ cúng tổ tiên , dòng họ lịch sử di cư của đồng bào. N hư vậy, x u ấ t của mỗi gia đình người HM ông. Mọi gia p h á t từ tín ngưỡng, biểu tượng vải lan h dã đình đều thò vuông vải la n h ở trưóc cửa, ỏ đi vào lịch sử đ ấ u tr a n h của d ân tộc bàn thờ tô tiên; m ản h vải n ày thườ ng là HM ông với các th ê lực chèn ép, xâm lược. m ảnh vải đỏ, cũng có khi m àu khác; điều Con gái H M ông ngay từ nhỏ đã phải đó tuỳ thuộc vào q u a n niệm của từ n g dòng học làm lan h , th êu lan h . Công việc đó gắn họ. Người ta tin rằn g , làm n h ư vậy th ì tổ bó với họ từ n g ngày. Khi h á t giao duyên, áo tiên mới thườ ng đi về th ă m nom, giúp dỡ lan h , k h ă n lan h , dây lư ng lanh... trở th à n h gia đình, mọi người được m ạnh khoẻ, làm cái cớ để giãi bày tìn h cảm và là biểu tượng ăn p h á t đ ạt. M ặ t khác, làm n h ư vậy còn của tìn h yêu đắm say: chông được m a dữ vê q u ấy n h iễu gia đình. E m có g ì tặ n g ta đẻ g h i nh ớ tìn h em G ạt bỏ di n h ữ n g yếu tô mê tín dị doan, E m hãy tặ n g ta chiếc d â y lưng lanh ta thấy: giữa q u a n niệm và hu y ên thoại vê làm vật g h i nhớ biêu tượng vải la n h có sự gặp gỡ, h ài hoà, Chiếc dãy lư ng la n h thêu hoa h ìn h tạo nên sức sống lâ u bến tro n g đời sông con ốc tin h th ầ n của đồng bào HM ông. Sợi to, sợi nhỏ đều do bàn tay em xe. M ảnh vải la n h treo ở cày nêu trong lễ Có khi vải la n h trở th à n h biểu tượng hội, trở th à n h biểu tượng với n h iều tầ n g ý của tìn h yêu ch u n g th u ỷ , đợi chờ qua hình nghĩa. Trước h ết, đó là dấu hiệu “mời ma tượng chiếc áo: n h à ” (tổ 'tiên) về dự hội cùng vui với con C hàng có lòng em xin tặ n g chiếc áo, áo cháu. Trường hợp n ày m ản h vải thường này áo em may... nhuộm m àu đỏ. Có th ê đây là biểu tượng K hông th ấ y em ch à n g th ấ y chiếc áo của m ặt trời, p h ả n á n h tục thờ m ặt trời của N h ư th ấ y d á n g em đ ứ n g trước người cư d ân nông nghiệp xưa kia. Theo tác giả yêu. T rầ n Quốc Vượng th ì “m ặ t trời được biểu Diễn tả nỗi đ a u khi bị ép duyên, người tượng bằng vòng trò n đỏ, m ả n h vải đỏ...” con gái HM ông cũng mu'Ợn h ìn h ả n h lan h Tuy nhiên, cũng có người cho rằng, tuỳ để so sánh: theo người đ ă n g cai thuộc dòng họ thờ m àu E m p h ả i lấy người chồng kh ô n g xứng vải nào m à treo m ản h vải la n h m àu đó. lứa Cho nên tro n g LHGT có th ể treo m ản h vải H ạ t la n h nương tra vào đ á m ruộng hạt trắn g , chàm hoặc đen... N hư ng, hỏi người la n h m ới mục. dân huyện M ường K hương thì h ầ u h ế t cho Biểu tư ợ ng m ản h vải la n h nói rộng ra rằng: N ăm đ au tiê n đ ă n g cai mở hội sẽ treo là cây la n h , sợi la n h ... g ắn liên vởi LHG, vải lan h đen và người ta kể câu chuyện xưa có môi q u a n hệ m ậ t th iế t với đời sống v ậ t kia người HM ông bị th u a trậ n , m ất đất, bị c h ấ t và tin h th ầ n củ a đồng bào HM ông. Đi chém giết r ấ t n h iều. T h ủ lĩn h người vào DCGD H M ông, nó m an g n h iề u ý HM ông đã treo cờ vải la n h đen để tậ p hợp n g h ĩa k h ác n h a u và có giá trị nghệ th u ậ t mọi người. Vì vậy, cho đến nay, người ta độc đáo, m an g đậm b ả n sắc v ăn hoá d ân vẫn h á t mờ đ ầu khúc ca: Đ rux tan g l, tức là tộc HM ông.
- 46 BÙI XUÂN TIỆP Biểu tượng m ặt trăng, m ặt trời n h â n ú t” chiếu sán g cho tr ầ n gian sinh sôi nảy nở. Thực ra đây chính là biểu hiện của Ó trê n đã nói. trê n cây nêu treo m ảnh tín ngưỡng phồn thực: vải đỏ, eó th ể đó là biểu tượng m ặt trời. Biểu tượng này b ắ t nguồn từ tín ngưỡng M ặt trời đ ứ n g d ậ y trêu ghẹo m ặ t trăng thờ th ầ n m ặt trờ i của cư d â n nông nghiệp Đường trai gái mới sinh ra loang xa vối ước m uôn cầu m ong m ù a m àng tươi tốt, chín chín khe n ú i cùng th u n g lũng. bội thu. T rong DCGD HM ông, tra i gái thường T h ần thoại H M ông kể rằng: N gày xưa, lấy biểu tượng m ặ t tră n g , m ặ t troi để hiểu bỗng đ âu mọc về chín m ặ t trời, tá m m ặt th ị môi q u a n hệ yêu dương của m ình. M ặt trăn g , cỏ cây m uôn loài đều bị th iêu đôt. tră n g , m ặt trời thư ờ ng đi cặp với n hau. M ặt Đôi tra i gái G iàng D ua và .G iàng Dự bèn tră n g , m ặt trời vừa là cái cổ giao duyên, "đốn cây cổ th ụ của trờ i” làm tê n nỏ b ắn ưốm hỏi, tỏ tìn h vừa là biểu tượng của tìn h m ặt tră n g , m ặt trời: yêu tro n g sán g cao đẹp: M ặt trời thò ra chín cái, bắn tâ-t M ặt trời chiếu m ặ t trăng M ặt tră n g ló ra tá m cái, băn hết M ặt tră n g sáng rực soi kh ắ p ngả lỏ'i C hi sót lại m ột đôi m ặ t tră n g và m ặt M ìn h cùng ta kết duyên thắm tươi. trời út. T rong trư ờ ng hợp này m ặ t tră n g , m ặt M ặt tră n g và m ặ t trời còn sót sọ' quá trời thườ ng h iện lên vối tín h chất chiếu trô n m ất làm cho th ế giới tôi đen bảy năm sáng n h a u , chiếu sá n g th ê giối tự a như liên. Sau, nhờ gà trô n g gáy gọi m ặ t trăn g , chiếu sáng tìn h yêu đẹp đẽ ấy. N hư ng () m ặt trời mới trở về; từ đó có ngày đêm, trư ờng hợp khác, m ặ t trà n g , m ặt troi lại m uôn loài sin h sôi nảy nở, đường tra i gái biểu tượng cho tìn h yêu bi kịch. Yêu n h au yêu n h a u cũng sin h r a từ đấy: đắm say n h ư n g vì lí do nào dó m à không L úc ấy mới có ngày có đêm th ể lấy dược n h a u , không th ể gần gũi nhau Gái G iàng D ua, trai G iàng D ự vội lấy là v ấn dê m uôn th ủ a của tìn h yêu. DCGD q u a n áo m ặc H M ông có h à n g chục câu d ù n g biêu tượng N gười nào biết lớn biết nhỏ th ì nói rằng m ặ t trời, m ặ t tră n g đê p h ả n án h vấn đề Đó là gái G iàng D ua, trai G iàng D ự này: m ặc quần áo. - B ẫy giờ sợi la n h nối sợi đay Trong q u a n niệm cổ xưa của người M ìn h kh ô n g chết, ta kh ô n g mãt... HM ông th ì m ặ t tră n g , m ặ t trò i đã kiến tạo Đôi ta n h ư m ặ t trời, m ặ t tră n g hội ngộ ra th ê giới và m ặ t tră n g , m ặ t trời trở th à n h (Y nói không hợp n h a u - chú thích của biểu tượng của âm dương, của tìn h yêu gái dịch giả D oãn T h a n h , Sdd, tr.87). tra i. C ũng n h ư các cu' d ân nông nghiệp trồng trọ t N am Á, người HM ông gọi là ông - Ví' m ấ y n ă m trước, m ặ t trời d ứ n g lẻn tră n g (đrâu hli), b à trời (gâux hnuz) và tín h trêu ghẹo m ặ t trăng thời gian theo âm lịch. Có lẽ vôn là cư dân Đường tỉn h du yền đói ta kh ô n g thành. nông nghiệp lú a nưốc n ê n người HM ông đã Q ua k h ảo sát, ch ú n g tôi n h ậ n thấy: khi sớm n h ậ n thức ra vai trò của m ặ t tră n g và tìn h yêu lỡ dở thì h ìn h ả n h m ặ t tră n g , m ặt m ặt trời đối vối việc trồ n g trọ t nói riêng và trời không h iện lên với tín h c h ấ t chiếu sáng đối vởi cuộc sông con người nói chung. M ặt hay đẹp đẽ m à chỉ nêu tên đê làm nổi bật trăn g , m ặt trời đã được h ìn h tượng hoá tín h c h ấ t xa xôi, cách trở mặc dù r ấ t quyến tro n g văn học d â n gian th à n h “đôi tìn h luyến n hau.
- NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl 47 C ũng có khi m ặt tròi, m ặt tră n g trỏ ỖUÊ NUÊ CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ... th à n h biểu tượng cho sự cô đơn, cho tình (T iếp theo tra n g 26) yêu đơn phương. Khi ấy, m ặ t trời, m ặt (14) Phan Đàng Nhật. Sđd, tr.132. tră n g thường đi lẻ, tạo ra cảm giác lạc loài: (15) Đăm Săn - s ử thi Ê Đê, Nguyễn Văn ... A n h về em ở lại Hoàn (chủ biên) - Nguyễn Hữu Thấu (dịch) - Hà M ặt trời chiêu sá n g tít đ ỉn h núi Công Tài, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 1988. tr.44. ơ đây xin được nói thêm: trong bản Dam M ặt trời soi tỏ suốt d ặ m ngàn Sân chúng tôi mới sưu tầm dược ổ buôn Je, xã M ặt trời sá n g rực nơi hoa lá... Ea Kênh, huyện Krông Pach. Dak Lak, kết thúc Đôi ta n h ư trâu lạc bạn... tác phẩm này là: sau khi Dam Săn và Hơ Nhi ■A n h không ở trên n ú i cao có m ặ t trời chết, chị Dam Săn là Hơ ơng có nói với Hơ Bhi và bác Mơ Bình hãy là nuê của nhau, nhưng cả rọi sáng hai đều không chấp thuận, vì bác Mơ Bình “đầu A n h ra ngoài kh ô n g gợi được lòng dã bạc, mat đã mờ, truyện trầu cau không còn người yêu... thích nữa". E m ở, em kh ô n g m ến thương anh (16) Dẫn theo Georges Condominas, Sđd, th ì chớ t.r.231 - 232. M ến thương anh, em hỏi tin a n h dưới (17) , (18) G. Condominas, Sđd, tr.234 - 235 quê hương Bắc Hà. (19) Đăm Săn - S ử thi Ẻ Đê, Sđd. Từ dây trỏ' đi trích dẫn từ sách này, chúng tôi chỉ ghi sô (Ý nói: có yêu n h a u thì nói ngay, để sau trang. mới nói thì chỉ có th ê tìm n h a u ở cõi ch ết - (20) Hiện nay ồ vùng Krông Buk (Buôn Hồ quan niệm ch ết là về quê hương bên dưới cù) vẫn lull truyền rằng có người nhừ hái dược với tồ tiên - chú th ích của dịch giả Doãn hoa đa mà trở nên giàu có. T hanh, tr.31). (21) Cây smuk cao khoảng lOm. lá giông như lá cà phê nhưng to và dày hơn. Chất gỗ như Có lẽ x u ấ t p h á t từ q u a n niệm thô sơ gỗ, cây gạo, không bị mục. Cây smuk mọc quanh cho rằ n g m ặt tră n g , m ặ t tròi là đấn g sinh nhà là cây thiêng, không dược chặt, mọc trong th à n h ra m uôn loài, duy trì sự sông, tìn h rừng thì được chặt bình thường. yêu, h ạ n h phúc... n ên m ặ t trời, m ặt tră n g (22) Dẫn theo V. Dundes: "Folklore - Nhìn đã trở th à n h biểu tượng với n h iêu tầ n g lóp từ phân tâm học" in trong sách Phăn tám học vù văn hoá nghệ thuật, Nxb. Văn hoá thông tin. Hà ý nghĩa biểu trư n g cho tìn h cảm lứa đôi. Nội, 2000, tr.337, Đỗ Lai Thuý biên soạn. T rên dây là bưóc đ ầ u ch ú n g tôi giải mã (23) . Trong Klei duê có nhiều trường hợp lòi một số biểu tượng tro n g DCGD HM ông và ở nói không mang nội dung cụ thế của nghĩa từ LHGT. G iải m ã biểu tượng là công việc vô vựng mà nhiều khi hại được hiếu ngược lại. cùng khó k h ă n vì ý n g h ĩa của nó gắn liền (24) . Trong gia dinh mẫu hệ E Đê. các việc lởn đều được đúa ra bàn bạc, nhung quyết định với cốt vãn hoá, d â n tộc học. Cot văn hoá, cuôi cùng là do người đàn bà. Y Prăp Nie (sinh dân tộc học của biểu tượng ch ín h là nguồn năm 1955), ở Buôn Tring, huyện Krông Búh. gốc của chúng, tìm h iểu lai lịch của biểu tỉnh Dak Lak nói: Dam Săn muốn đòi quyển, sự tượng là vân đề không dễ dàng, n h u n g nếu quản lí của mình trong gia dinh. Dăm Săn phái được làm "cái đầu", còn Ho' Nhi, Hơ Bhi phải cô gắng, có th ể từ đây ch ú n g ta mỏ' được làm "cái thân". nhiều cánh cửa kì diệu dê nghiên cứu và (25) G. Condominas. Sđd, tr.233. thưởng thức DCGD H M ông nói riêng, dân (*) Tên một nhân vật diíỢc ghi khác nhau ca HM ông nói ch u n g .□ (Dam San, Dam Săn,...) là do các tác giả ghi B.X.T khác nhau (BT).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “Chi phí kinh doanh và một số giải pháp tiết kiệm chi phí kinh doanh tại công ty Cổ Phần Vận Tải Sơn Dương”
67 p | 381 | 198
-
Tư tưởng yêu nước và nhân nghĩa Việt Nam qua các thời đại
22 p | 859 | 135
-
Lợi ích kinh tế và các hình thức phân phối thu nhập ở Việt Nam trong thời kì quá độ - 3
7 p | 79 | 13
-
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung và những vấn đề đặt ra với Việt Nam
9 p | 60 | 10
-
Bước đầu tìm hiểu “hương ước cải lương” ở Bắc Kỳ trước năm 1921
13 p | 113 | 10
-
Tư tưởng quốc dân tự lập của Phan Bội Châu trong bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
7 p | 98 | 8
-
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non công lập quận 7, thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 43 | 5
-
Tiểu thuyết Chuyện tình mùa tạp kỹ của Lê Anh Hoài nhìn từ lí thuyết trò chơi
11 p | 7 | 4
-
Liệt nữ thời Joseon qua các văn bản lịch sử
7 p | 31 | 3
-
Giải pháp góp phần nâng cao hứng thú nghề nghiệp cho sinh viên Giáo dục thể chất
5 p | 25 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn