Bước đầu tìm hiểu sự đa dạng thành phần loài chim
lượt xem 18
download
Việt Nam là một trong những nước hàng đầu thế giới về mức độ đa dạng sinh học cũng như sự phong phú, đa dạng các loài chim.Theo điều tra nghiên cứu của nhiều tác giả, ở Việt Nam đã tìm thấy 828 loài chim trên 9040 loài có trên toàn thế giới. Trong đó có nhiều loài phổ biến, nhưng cũng có loài quý hiếm đặc hữu với Việt Nam, khu vực và thế giới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bước đầu tìm hiểu sự đa dạng thành phần loài chim
- BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU SỰ ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CHIM Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chuyên ngành: Động vật học
- Cấu trúc báo cáo Phần I: M ở đ ầu Phần II: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Phần III: Kết quả nghiên cứu Ph và thảo luận Phần IV: Kết luận và đề nghị.
- MỞ ĐẦU Việt Nam là một trong những nước hàng đầu thế giới về mức độ đa dạng sinh học cũng như sự phong phú, đa dạng các loài chim.
- MỞ ĐẦU Theo điều tra nghiên cứu của nhiều tác giả, ở Việt Nam đã tìm thấy 828 loài chim trên 9040 loài có trên toàn thế giới. Trong đó có nhiều loài phổ biến, nhưng cũng có loài quý hiếm đặc hữu với Việt Nam, khu vực và thế giới. Sẻ thông họng vàng Lách tách đầu đốm
- Các loài chim đặc hữu của Việt Nam Các Khướu Kon Ka Kinh Mi LangBiang Gà Lôi lam mào trắng Khướu Ngọc Linh
- Nhưng các loài chim đang bị đe dọa nghiêm trọng Nh
- Đây là số phận của các loài chim hoang dã !!! Đây
- Đứng trước thực trạng đó, công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam nói chung, nói chung cũng như các loài chim nói riêng là vô cùng cũng riêng cần thiết và cấp bách. Cùng với ý nghĩa đó và góp thêm dẫn liệu để việc nghiên cứu các loài chim được rộng khắp, chúng em tiến hành Đề tài nghiên cứu “Bước đầu tìm hiểu sự đa dạng thành phần loài chim ở khu vực thành phố Thái Nguyên”
- Mục đích nghiên cứu - Xác định thành phần loài chim ở 4 xã, phường Xác trong thời điểm nghiên cứu. - Lập danh lục các loài chim phân bố trong khu vực nghiên cứu. - Đánh giá, xếp hạng mức độ đe dọa các loài chim
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ các taxon trong Tổng bộ chim bay ở khu vực thành phố Thái Nguyên, bao gồm: Loài chim định cư, chim làm tổ Loài chim trú đông, chim di cư Loài chim bay qua và chim lang thang lang
- Địa điểm và thời gian nghiên cứu. Địa điểm n/c: 4 xã, phường khu vực thành phố TN P. Túc Duyên Xã Đồng Bẩm Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8 năm 2009 đến tháng 6 năm 2010 Xã Quyết P. Quang Vinh
- Phương pháp nghiên cứu Ph pháp Điều tra trên thực địa: Quan sát điều tra trực tiếp trên các tuyến điều tra: + T1: Từ trường ĐHKH đến xóm Gò Móc, xã QT + T2: Từ đường Quang Vinh, qua 3 xóm là Quang Vinh, Soi Dâu và Quyết Tiến, phường Quang Vinh. + T3: Xóm Oánh đến cầu treo bến Oánh, phường Túc Duyên. + T4: Làng Đồng Tâm và Văn Thánh, xã Đồng Bẩm
- Phương pháp thu thập số liệu Ph pháp Trực tiếp trên các tuyến điều tra. Kết hợp sử dụng bộ atlat chim để nhận dạng khi chim bay qua. Nhận biết loài chim bằng tiếng kêu, tiếng hót.. Điều tra qua nhân dân địa phương bằng hình ảnh hoặc các câu hỏi mở... Phỏng vấn các thợ săn bắt thợ bắn súng, cạm bẫy bằng chim mồi Quan sát các điểm mua bán chim ngay tại trung tâm thành phố.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. Khu hệ chim khu vực thành phố Thái Nguyên sau một thời gian điều tra, khảo sát, bằng các phương pháp khác nhau, chúng em đã thu thập được số liệu khác chúng gồm 34 loài chim. 34 Tư liệu dựa trên quan sát: xác định được 26 loài chim. Số loài quan sát được nhiều nhất là bộ sẻ (Passeriformes), có tới 16 loài. Tư liệu dựa trên mẫu vật : chúng em ghi nhận được 5 loài thuộc 2 bộ là: bộ Hạc và bộ Sẻ. Tư liệu thu thập qua nhân dân: chúng em được chúng cung cấp thêm số liệu của 7 loài chim thuộc 4 bộ là: bộ Sếu, bộ Cu cu, bộ Cú, bộ Sẻ.
- Thành phần các loài được thể hiện qua biểu đồ như Thành sau: 8.824 5.882 Bé H¹c Bé SÕu 11.765 Bé Bå C©u Bé Cu Cu Bé Có 5.882 58.825 Bé S¶ 2.941 Bé SÎ 5.882
- Đánh giá mức độ phong phú của các loài chim Đánh Nếu so sánh với các khu vực khác như khu bảo tồn thiên nhiên Phượng Hoàng – Thái Nguyên, vườn Quốc gia Ba Bể - Bắc Cạn ta thấy: BËc 300 243 250 200 BËc Bé 150 BËc Hä BËc Loµi 100 50 38 23 34 27 50 15 10 7 0 Tp Th¸i Ph î ng Hoµng Ba BÓ Vï ng Nguyªn
- Đánh giá mức độ đe dọa theo tiêu chuẩn sách đỏ Việt Đánh Nam Chỉ có 01 loài lọt trong bảng danh lục đỏ Việt Nam. Đó là loài Vạc hoa (Gorsachius magnificus), được đánh giá mức loài độ đe dọa (R). ). Đây là loài quý hiếm, có số lượng ít, tuy hiện tại chưa phải là đối tượng đang hoặc sẽ bị đe dọa, nhưng sự tồn tại lâu dài của chúng là mỏng manh.
- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1. Bước đầu chúng em đã thống kê được 34 loài chim, 23 họ, 7 bộ đang phân bố trong các sinh cảnh thuộc khu vực thành phố Thái Nguyên. 2. Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá tình trạng của các loài động vật trong sách đỏ Việt Nam, thì khu vực thành phố Thái Nguyên có 01 loài chim được xếp hạng ở mức độ đe dọa (R). 3. Nhiều loài chim qua số liệu điều tra ở khu vực thành phố Thái Nguyên tuy chưa lọt vào tiêu chuẩn sách đỏ Việt Nam, nhưng số phận của các loài chim ở nơi đây là mỏng manh khi mà các nhân tố đe dọa vẫn không ngừng tiếp diễn như hiện nay.
- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Đề nghị ngh Đây mới chỉ là bước đầu trong việc nghiên cứu thành phần các loài chim ở khu vực thành phố Thái Nguyên. Hơn nữa khía cạnh bảo tồn đa dạng sinh học mới chỉ đề cập đến các loài chim. Vì vậy chúng em đề xuất cần phải có những công trình nghiên cứu tiếp theo để mở rộng việc nghiên cứu các loài chim và các đối tượng động vật khác.. Đẩy mạnh việc duy trì, bảo vệ và phát triển bền vững các loài chim muông trong các sinh cảnh khác nhau. Tăng cường công tác quản lí, giáo dục trong quần chúng nhân dân nhân
- Phụ lục ảnh Ph Chích bông Chào mào Sẻ nhà Chích choè
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số kết quả bước đầu nghiên cứu quy trình sản xuất Chitin từ vỏ tôm bằng phương pháp công nghệ Enzyme
5 p | 188 | 36
-
Nhập cư ở vùng Đông Nam Bộ trong những năm đầu thế kỉ XXI và ảnh hưởng của chúng đến sự phát triển kinh tế, xã hội - Trương Văn Tuấn
8 p | 133 | 17
-
Giai điệu của sóng hấp dẫn
8 p | 111 | 14
-
Nghiên cứu khoa học " Bước đầu xây dựng hệ thống phân loại hiện trạng sử dụng với các số liệu thu thập được từ ảnh vệ tinh tại lưu vực phòng hộ đầu nguồn sông Đà, Việt Nam "
13 p | 93 | 7
-
Bổ sung một số kết quả điều tra, nghiên cứu về nguồn tài nguyên cây thuốc ở khu rừng đặc dụng Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
7 p | 61 | 6
-
Nghiên cứu sự đa dạng nhện (Araneae, Arachnida) ở rừng ngập mặn Cồn Trong ở cửa sông Ông Trang, tỉnh Cà Mau
9 p | 99 | 4
-
Một số kinh nghiệm về đổi mới phương pháp dạy học qua 5 năm thực hiện đào tạo theo học chế tín chỉ ở khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
8 p | 41 | 2
-
Nâng cao hiệu quả xử lý chất thải nhà tiêu hộ gia đình - Những kết quả bước đầu
6 p | 34 | 2
-
Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda) vào mùa khô tại sông Buông, tỉnh Đồng Nai
8 p | 7 | 2
-
Cấu trúc quần xã tuyến trùng tự do ở sông Ba Lai, tỉnh Bến Tre
8 p | 55 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn