intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cá sấu trong văn hóa Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cá sấu không chỉ là một loài động vật mà còn mang trong mình nhiều ý nghĩa sâu sắc trong văn hóa Việt Nam. Từ những truyền thuyết dân gian đến các biểu tượng nghệ thuật, cá sấu thường được gắn liền với sức mạnh, sự bí ẩn và cả những tín ngưỡng tâm linh. Hình ảnh cá sấu xuất hiện trong nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật và phong tục tập quán, phản ánh sự gần gũi của con người với thiên nhiên. Bài viết này sẽ khám phá vai trò của cá sấu trong văn hóa Việt Nam, từ đó làm nổi bật những giá trị văn hóa và tâm linh mà loài vật này mang lại cho cộng đồng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cá sấu trong văn hóa Việt Nam

  1. TẠP CHÍ VHDG s ố 2/2011 65 1. Cá sâu trong các nền văn hóa CÁ SẤU TRONG VĂN HÓA ở phương Tây, ngưòi ta chú ý đến tính háu ăn của cá sấu nhưng đặc biệt VIỆT NAM biến nó thành biểu tượng của sự hai mặt. Trong thần thoại Trung Hoa, cá sấu đã NGUYỄN THANH LỢI sáng chế ra trống và bài hát, đóng vai trò nhất định trong sự hòa điệu của vũ trụ. Các truyền thuyết Campuchia đặt cá sấu á sấu (crocodilĩa) là loài bò sát ở vào môĩ quan hệ vổi ánh sáng của ngọc nứớc. Cơ thể của chúng dài từ 2 - 5m, trai và kim cương. Thông qua con vật có khi đến 6m. Cá có đầu dẹt, bằng, mõm này, chúng ta gặp lại biểu tượng của chổp dài, đuôi rất khỏe, dẹt bên hình bơi chèo, hoặc gắn bó với mưa. phủ các phiến sừng. Chân cá sấu ngắn, Tại Ấn Độ, cá sấu là vật cưỡi của to, mắt nằm cao, lỗ mũi, lỗ tai có van Mantra Vam, hạt giống ngôn từ của nước. chắn nước. Da cá dày, da lưng và da bụng Trên tranh tượng thờ, nó không khác gì có các bản xương dày. Răng hình chóp makara, vật cưỡi của thần Varuna là nón. Não phát triển, thị giác và thính chúa tể của nưốc. Trong huyền thoại và giác cũng rất phát triển. Con cái đẻ trứng tín ngưỡng dân gian Campuchia, chúa tể thành các ổ, giấu trong cát hay bụi lau của đất và nước không phải là con rắn sậy, trứng có vỏ vôi chắc. Chúng có tập Nagar ỏ Angkor, mà là con vật có tên quán hoạt động về đêm, hung dữ, ăn đồng âm và hoàn toàn tương đương, đó động vật, đặc biệt là thích tấn cồng người. chính là Nak (cá sấu). Asura Ball, ỏ Cá sấu phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, Campuchia là Kron Pâli, chủ đất, tức cá sông ỏ sông, hồ, ao, đầm, số ít sống ỏ ven sấu. bờ biển(1). Cò cá sấu được dùng trong các tang lễ Từ buổi đầu khai phá vùng đất Nam ồ Campuchia, gắn với truyền thuyết về Bộ, những cư dân nơi đây không chỉ đôì Kron Pâli, ngự trị ỏ thế giới âm ti, rất mặt với rừng rậm hoang vu mà còn đốĩ gần với hình ảnh cá sấu của thần Seth mặt với thú dữ. Đánh cọp, đuổi sấu là của Ai Cập hay Typhon của Hy Lạp - biểu những hoạt động diễn ra thường xuyên tượng của bóng tôì và sự chết. Cá sấu nơi miền đất mới này, nó đã để lại một cũng gắn bó với vương quốc của những dấu ấn sâu đậm trong tâm thức của ngưòi chết ở nhiều nước châu Á. ngưòi dân nơi đây. Đốỉ với người Pueblo - Mixtèque và Cư dân miền sông nước này giết sấu người Aztèque (Mêhicô cổ), đất được sinh để trừ mối họa, đồng thời cũng khai thác ra từ cá sấu sống dưới biển nguyên thủy. nguồn lợi từ đó. Sự đốỉ đầu đó đã để lại Trong Codex Borgia, cá sấu được họa dấu ấn rõ nét trong tín ngưỡng, truyền hình như là biểu tượng của đất. Cá sấu thuyết, ca dao, tục ngữ, địa danh... của trong sách chép tay Chỉlam Balam là một một thồi khẩn hoang, lập ấp, những câu trong những tên của con rồng trời sẽ chuyện tưỏng như hoang đường mà rất phun nước làm nên đại hồng thủy vào giàu tính hiện thực. ngày tận thế.
  2. 66 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl Theo dị bản về cuộc sáng thế của quỷ ác dữ, biểu tượng của bản chất tội lỗi. người Maya, cá sấu nguyên thủy đã mang Phồn thực và tàn bạo, nó là hình ảnh của quả đất trên lựng mình trong một vỏ sò. thần chết, vậy nên đóng vai trò dẫn dắt Như một thần linh âm ti, cá sấu hay linh hồn. Những người chết ỏ Ai Cập đôi xuất hiện như một nhân vật thay thế cho khi được thể hiện dưối hình dạng những Jaguar vĩ đại, chúa tể của các thế giới con cá sấu. Nó giống như những con dưới đất, thông qua biểu tượng cây súng. khủng long thồi tiền sử và những con rồng trong thần thoại. Với tư cách ấy, nó ở Mélanésie, cá sấu - tể phụ sáng lập ra đẳng cấp xã hội thứ tư, xuất hiện sau là vị chủ của những bí ẩn về sự sống và cùng với rắn là con vật thay thế. sự chết, là đấng truyền phép vĩ đại, là biểu tượng của tri thức huyền bí, là ánh Trong thần thoại Ai Cập, cá sấu sáng hoặc bị che khuất đi hoặc biến Sebek(2 tham gia chầu chực ở các cuộc ) thành sét đánh(3). cân linh hồn được gọi là Ông Sấu nghiên. Nó nuốt chửng những linh hồn không Nhiều nhóm cư dân trên một sô" đảo biện minh được cho mình. Nhiều đền thd thuộc Indonesia, Philippin giữ một thái cá sấu được lập ở các vùng có nhiều đầm độ cung kính đặc biệt đô"i với cá sấu. Trên hồ. Có cả một thành phô" được mang tên nhiều đảo thuộc châu Đại Dương còn lưu riêng của cá sấu: Crocodilopolis. Nó được truyền những cổ tích và huyền tích nói về tôn xưng là bò tót trong những bò tót, là việc phụ nữ bị cá sâu phủ. Hệ truyện này con vật đực vĩ đại, là thần phồn thực, vừa rất gần với hệ truyện lớn của Đông Nam thủy tính, âm ti tính, lại thiên tính, thái Á lục địa kể chuyện phụ nữ bị rắn phủ. dương tính. Cá sấu tương đồng vối rắn, vì đều là đại diện của thê" giới bên dưới. Trong Kinh Thánh, cá sấu mang tên Léviathan, được miêu tả như một trong Qua công trình Étude sur les rites những quái vật của cõi hỗn mang nguyên agraires des Cambodgỉens (Nghiên cứu thủy, ở phương Tây, cá sấu gần gũi với về các lễ tiết nông nghiệp của người rồng về ý nghĩa, nhưng nó mang trong Campuchia) của E. Porée Maspéro, ta có mình một sự sông cể sơ hơn, vô cảm hơn, thể thấy được chức năng thần nưóc của cá có khả năng tiêu hủy không thương tiếc sấu, chức năng chúa đất của nó, vị trí của sự sống của con người. Nó là một biểu nó trong các nghi lễ và kiêng kị, hình tượng phản diện, bỏi vì nó biểu thị một tượng của nó trong cổ tích và huyền thiên hướng tôĩ tăm và hung bạo của cái tích(4). vô thức tập thể. 2. Mấi quan hệ giữa cá sâ"u và rồng Cá sấu còn giữ vị trí trung gian giữa hai nguyên tô" là đất và nưốc vổi những Trong một nghiên cứu của mình, Huệ mâu thuẫn cơ bản. Nó chuyển động trong Thiên cho rằng “sấu” trong “cá sấu” là bùn, làm cho cây cỏ sinh trưởng dồi dào, một yếu tô' cổ Hán Việt với âm đọc là sứu, nên là biểu tượng của phồn thực. Nhưng có nghĩa là gia súc. Chữ này có mặt trong nó cũng ăn lấy ăn để và phá hủy, lại xuất chữ đà, là tên của một giông cá sấu. hiện đột ngột từ nước và lau sậy, do đó là Trong giáp cô"t văn, “đà long” đều là hình
  3. TẠP CHÍ VHDG s ố 2/2011 67 con cá sấu quen'động tác thả mình dưới (Nam Bộ) = cá sấu cũng có gốc klu / khu nưốc, chỉ để lộ một nửa của mỗi con mắt (Mường)(7). lên khỏi mặt nước. Và đà cũng gọi là đà Ngưòi Đông Sơn có tục xăm mình liên long, trư bà long, Dương Từ ngạc, tên quan đến con giao long dưới nước. Nhiều khoa học là Alligator sinensis, v ề mặt bộ sử Trung Quốc đã ghi chép: “Ngưòi ngữ âm, thì từ sứu biến thành sấu rất Việt vẽ mình, cắt tóc để tránh cái hại giao gần, như chúng ta có các cặp từ: ưu (tư) - long” (Hán thư, Địa lí chí hạ). Sách Lĩnh âu (sầu), cữu - cậu, lưu (cữu) - lâu (dài), Nam chích quái cũng đề cập đến chuyện ngưu - ngâu... Cái nghĩa gốc của nó đã bị này : “dân miền chân núi làm nghề chài tuyệt tích, chôn vùi dưới các tầng ngữ cá, thường bị giao long làm hại, mới kêu nghĩa mới mà đến năm 1991, Vương Lập với Hùng Vương nói: Loài ở chân núi vổi Thuyên mới tìm lại được(5). loài thủy tộc khác nhau. Loài kia ưa đồng Trước nay, ỏ nưốc ta đã có nhiều loại mà ghét dị loại cho nên làm hại. Bèn tranh cãi về nguồn gốc của cá sấu. Đốỉ khiến người ta lấy mực mà xăm mình lập với ý kiến của Đào Duy Anh' nhà thành thủy quái, từ đó không còn cái nạn nghiên cứu Văn Tân cho rằng, tô tem của giao xà làm hại nữa. Cái tục xăm mình người Việt xưa đầu tiên là loài rắn (có thể của ngưòi Bách Việt bắt đầu từ đó”(8). Con là một giống cá sấu) rồi biến thành rồng. giao long này có thể là thuồng luồng, rắn Ông viết: “thời Hùng Vương, thì người nước mà cũng có thể là cá sấu, đều là các Việt xăm mình theo hình con giao long, con vật dữ, thường xuyên làm hại cư dân nhưng đến thời Trần thì người Việt lại sông nưốc. xăm mình theo hình con rồng”
  4. 68 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl Ninh Bình, các nhà khảo cổ còn phát hiện bằng chữ Nôm ném xuống sông, cá sấu bốn chiếc rìu, ba chiếc giáo và một dao bèn bỏ đi. Vua cho Nguyễn Thuyên đổi găm có trang trí hình cá sấu. thành Hàn Thuyên giông như tích đuổi Trên thạp Đào Thịnh I khắc họa hình cá sấu bên Tàu. cá sấu đang giao nhau xen giữa hai chiếc Bản Văn tế cá sấu của Hàn Thuyên thuyền. Thân cá sấu.dài, đuôi to, mồm nay không còn. Nhưng trong sách Việt cổ nhọn, cả hai được chạm theo lối trắc diện, văn còn ghi lại bài chữ Hán với tựa đề Tế quay bụng vào nhau và dính chân dính Lô giang ngạc ngư văn (Văn tế cá sấu ở đuôi, mình được tô điểm bằng nhiều sông Lô). Vấn đề truy nguyên.văn bản chấm dải. này hiện vẫn còn đang tiếp tục(13). Hai đôi cá sấu ỏ hai mặt của rìu xéo Cá sấu ỏ vùng đất phía Nam được Đông Sơn khắc họa có phần cách điệu Trịnh Hoài Đức mô tả trong Gia Định hơn. Chúng quay bụng vào nhau nhưng thành thông chí là có đầu vuông, mi mắt chỉ dính phần chân, còn đuôi đều cuộn có khía, đuôi chẻ, khía răng cưa, răng tròn lại, mồm nhọn đang há biểu lộ sự dữ nanh lỏm chỏm, không có mang tai, có tợn. bốn chân, không vảy, cái đuôi rất mạnh. Các đôi ở khóa thắt lưng Ninh Bình, Có loại sấu màu vàng và đen, to bằng tính cách điệu càng cao hơn. Bôn đôi cá chiếc xuồng, đặc biệt rất hung dữ. Những sấu ỏ bốn góc của hiện vật cũng bô' cục ngưồi đi ghe xuồng trên sông hay bị dùng quay bụng vào nhau nhưng chi tiết mất đuôi đập vào cho rớt xuống sông rồi gặm hết nên cả hai trở thành một khôi chung tha vào bờ để ăn thịt(14). và trông như một bông hoa với hai cánh 5. Công cuộc chinh phục sâu tròn cuốn lại, rất khó nhận ra. Có lẽ tài liệu xưa nhất ghi chép về cá ở khóa thắt lưng Bắc Kỳ và Đông sấu ô Nam Bộ là Gia Định thành thông Sơn thì hình cá sấu được bô' cục từng đôi chí: “Sông Tiên Thủy (tục gọi Sóc Sãi Hạ) quay đầu vào nhau, mắt tròn to, thân ỏ về phía đông sông Hàm Luông, cách chạy dài cho đến đuôi thành cả một mảng trấn về phía đông 96 dặm. Sông rộng 4 liền. Có người cho đó là hình của giao tầm, sâu 1 tầm, làng xóm chợ búa rất long trong các truyền thuyết và có thể là đông đúc, ghe thuyền tụ tập... Ngoài cửa tiền thân của con rồng Việt(11). sông có nhiều cá sấu, có con to bằng chiếc Kiểu thuyền và những hình khắc trên xuồng, tính rất hung dữ, người đi qua thuyền rất giông những môtíp trang trí phải coi chừng. Dân trong vùng phàm có trên trống đồng Đông Sơn như Ngọc Lũ, những ngòi nhỏ, dùng chở gạo củi, hay Hoàng Hạ, cổ Loa...(1 ) 2 tưới rửa, thì ỏ miệng ngòi phải trồng cọc 4. Cá sâu trong thư tịch cổ dày kín, để ngăn dòng nước cho khỏi nạn Tương truyền vào năm Thiệu Bảo thứ cá sâ'u”(15). 4 (1282), có cá sấu vào sông Phú Lương Theo Aubaret trong Gia Định thông (sông Hồng), Nguyễn Thuyên được lệnh chí thì: “Rạch Tiên Thủy, năm trước có triều đình lập đàn tê' và làm bài văn tê' một con sấu thật to, mình dài đến 60
  5. TẠP CHÍ VHDG SỐ2/2011 69 pieds, cái thân của nó năm người ôm mà lao giết chết con sấu to bằng chiếc xuồng không giáp, gọi nó là ông rồng, và sức nó năm lá, dài trên 6m. Đây là con sấu dữ mạnh đến nỗi nó dùng đuôi quất một cái tợn, một “hung thần” trên sông Cái Răng. đủ văng người xuống nưốc để ăn tươi Sấu có nhiều loại: sấu cá, sấu bưng, nuốt sống, và ghe xuồng gì đều bị nó quất sấu mun, sấu hoa cà... Sấu bắt được, bể tan tành” . người ta trói hai bên bò ghe, thả dưới Vùng bưng Ca Am (kênh Vĩnh Tế, An nưốc, chèo ghe bán dọc đưòng từ Nam Giang) là nơi có nhiều cá sấu lửa. Sông Vang xuồng Cần Thơ (nay còn chỗ gọi Vàm Nao (nốì sông Tiền và sông Hậu), rạch Đầu Sấu) hoặc bắn lên Sài Gòn. dài khoảng 7km nhưng lại là một trong Đôì với sấu lửa hung tợn, cách bắt những nơi có mật độ sấu cao nhất. Các phổ biến là dùng mồi vịt hay mồi chó. Mồi loại cỏ như nghể, đế, lục bình từ miệt được móc vào lưỡi câu to, bén và nối với trên trôi xuống kẹt lại. Dân đi đào kênh sợi dây câu chắc, dài. Thợ săn ôm mồi lội Vĩnh Tế trôn về lội ngang sông này đa xuống nước, nhử cá sấu đến. Khi cá há phần đều bị sấu ăn thịt miệng định táp, thợ câu nhanh tay ném Trong hai tháng của năm 1880, ngưồi con mồi vào miệng nó. Sấu bị mắc câu, dân ở Cổ Cò (Sóc Trăng) đã bắt được 189 vùng vẫy dữ dội. Đến khi sấu mệt, ngưồi con cá sấu để lãnh thưởng, diệt trừ môĩ ở trên bờ kéo sợi câu, mang sấu lên. hiểm họa°8). Một kiểu đi săn khác rất độc đáo, Khoảng những năm 1900 - 1910, cọp, không cần dùng mồi và khá mạo hiểm. sấu còn hoành hành ỏ miền quê Bến Tre, Thợ săn lội đứng trên sông, một tay quạt Gò Công, An Hóa chứ không riêng vùng nước, tay kia cầm nón lá che đầu và lưỡi sình lầy phía Cà Mau. câu. Sấu đánh hơi người, lội đến há miệng táp, người đi săn nhanh tay ném ở cù lao Ngũ Hiệp (huyện Cai Lậy, lưỡi câu vào miệng sấu. Kiểu săn này chỉ Tiền Giang) mãi đến năm 1915, cá sấu có ngưồi gan dạ và giàu kinh nghiệm mới vẫn còn rất dạn dĩ, phá phách dữ dằn, dám thực hiện(2> 0. khiến Đốc phủ Mầu, dữ khét tiếng, đã phải bỏ kế hoạch ngăn rạch nuôi cá trên Ngoài cách câu sấu bằng mồi vịt hoặc vùng đất này°9). người thợ câu mang phao nổi hai bên hông để tự làm mồi, dân vùng u Minh Hạ Cụ Trần Văn Tốt, 86 tuổi, gia đình đã còn có sáng kiến đốt lửa để bắt sấu, loại nhiều đời sống bằng nghề đáy tại vàm sấu cá, sông ở ao giữa rừng(21). Đầu Sấu: “Ông nội tôi tên là Trần Văn Lang, qua đời năm 1942 và cha tôi là Trong tiểu thuyết Đất rừng phương Trần Văn Mùi, qua đòi năm 1965 đã từng Nam, nhà văn Đoàn Giỏi dành hẳn một kể cho con cháu biết rạch Đầu Sấu xưa chương vôi tiêu đề Phường săn cá sấu, kia rất hoang vắng, dưới sông có nhiều cá thuật lại việc bắt sấu ngày xưa. to, sấu lổn thường hại người. Khoảng đầu Ngày trước cá sấu nhiều lắm, bàu nào thế kỉ XX có một phường săn cá sấu người cũng có. Mỗi bàu ít nhất năm bảy con trỏ Chà rất nổi tiếng đã giúp dân làng phóng lên, gọi là ao cá sấu(22). Chọn ao cá sấu
  6. 70 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl hoa cà(2 ), rồi phát sậy, phát cỏ rũ xuống, 3 ăn thịt cá sấu vì sỢ bị trả thù (khi đi phơi nắng vài ngày cho khô. Dùng thuổng thuyền về xứ nếu không may có thể bị đào một đường nhỏ từ mé ao lên rừng, chìm). Sấu bắt về, nuôi trong chuồng (gọi càng xa bờ càng cạn dần, dài chừng mười là cầu sấu), trói chân lại, cắm cây nọc thước. Sau đó, bỏ sậy, cỏ khô phủ kín mặt xuống để cầm giữ. Sấu vẫn sông nếu bị bàu và đốt lửa. cắt từng khúc đuôi, lóc thịt ở lưng, miễn Khi lửa tắt thì mặt bàu phủ kín dưối đừng phá vỡ bụng. Đầu đường Hàm Nghi một lớp tro dày hai ba đốt tay. Cá sấu nổi (Sài Gòn), xưa có tên là rạch cầu Sấu(2 ), 5 lên thỏ thì bị tro cay mắt, còn lặn lâu quá Miệt Hậu Giang cũng có nhiều địa danh thì bị ngạt nên đập đuôi chạy lên bờ. Cầu Sấu, nơi dự trữ sấu để bán, đọc trại Chúng cứ nốỉ đuôi nhau trườn theo con ra là Đầu Sấu
  7. TẠP CHÍ VHDG SỐ 2/2011 71 Từ sông Cái Lớn vào đến ngã Ba Tàu, lên mây, được Thượng đế phong làm thủy chỗ đầu doi vàm xếp (xã Vĩnh Phước B, thần cai quản cả vùng sông Cái Lón(30). huyện Gò Quao, Kiên Giang), cách bờ 8. Cá sấu trong ca dao và truyện sông khoảng vài chục mét có ngôi miếu kể dân gian thờ thần Cá Sấu. Ngưòi dân trong vùng Công cuộc chinh phục vùng đất mới, rất tôn kính và phong làm thần Sông. lớp cư dân Tây Nam Bộ buộc phải đối đầu Tương truyền vị thần ấy là một con với những thế lực tự nhiên, trong đó có sấu Mun cụt đuôi to cỡ chiếc tàu hay nổi loài sấu dữ, luôn luôn rình rập làm hại lên tại đây. Con sấu khổng lồ này có cái người. Nhất là trong ca dao, điều này đuôi dài hơn những con sấu khác, được được phản ánh rất rõ nét, đậm đặc tâm gọi là “Ô ngạc ngư”. Toàn thân màu đen thức của những người đi mỏ cõi trước một mốc, sông lưng nổi gai từng khúc, miệng vùng đất trù phú, hết sức hoang sơ và đầy răng lởm chỏm. Sấu hay thích đùa không kém phần khắc nghiệt: giỡn với con mồi trước khi ăn thịt, nó là - Chèo ghe sợ sấu cắn chưn. nỗi kinh hoàng của người dân đi ngang Xuôhg bưng sợ đỉa lên rừng sợ ma. qua khu vực ngã ba sông này. Một lần, sấu Mun định hại hai mẹ - u Minh khôh khổ quá chừng con đậu ghe nơi bến sông, bị ông thầy Xuôhg sông sấu bắt, lên rừng cọp tha. pháp chém đứt khúc đuôi dài gần 2m. Từ đó về sau, sấu trỏ nên hiền lành, không • u Minh nước mặn phèn chua hại một ai. Sấu rất thích xem hát bội. Có Trăm ngàn cá sấu thi đua vẫy vùng. lần vì mải xem nên mắc cạn. Người dân kể lại, họ nghe tiếng cô hồn là những - u Minh, Bạch Giá, Thị Quá, Sơn Trường người bị sấu Mun ăn thịt lâu nay, không Dưới sông sấu lội, trên rừng cọp đua. siêu thoát, hè nhau đẩy ông sấu này xuống lại vùng nước sâu! - Đồng Nai xứ sở lạ lùng Ngày kia, có một con cá sấu đỏ, tên là Dưới sông sấu lội, trên bờ cọp um. “Xích ngạc ngư” kéo tới xâm phạm lãnh Không phong phú như truyện kể về địa của sấu Mun, rất hung hăng, đập cọp, nhưng các truyền thuyết, truyện tích chìm ghe, bắt ngưòi liên tục. Sấu Mun lao về sấu cũng giúp ta hiểu được quan niệm tới quyết chiến với sấu đỏ, hai bên đánh nhân sinh, thế ứng xử với thiên nhiên nhau suốt ba ngày, ba đêm. Sấu đỏ bị của người dân Tây Nam Bộ. Đó là các giết, còn sấu Mun cũng mất tích. Dân truyện Ông Đình Tây và sấu Năm Chèo-, chúng cho rằng, có lẽ sấu Mun bị thương Truyền thuyết thần Ô Ngư Ngạc; Truyền nặng nên tìm về doi đất vàm xếp mà thuyết núi Thuyền (Khơ Me); Sấu Ba Kè chết. Họ lập miếu thờ, phong tặng là và vua Gia Long-, Bị sấu đớp mà thoát “Thủy thần sông Cái Lớn”. Người dân cả được; Cá sấu xem hát bội; Sự tích địa quyết rằng, sấu Mun không chết mà trầm danh Đầu Sấu, Cái Da, Cái Răng; Bưng tích tại ngã ba Tàu tu hành, hóa rồng bay sấu hì; Đá cá sấu...
  8. 72 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl 9. Sâu trong địa danh Rạch Cái Cấm bao quanh cù lao Dấu vết của “ngạc ngư” thể hiện Thanh Tân, nay thuộc xã Tân Thanh trong các địa danh ở Tây Nam Bộ lại hết Bình, huyện Mỏ Cày (Bến Tre). Cái Cấm sức da dạng, phong phú. Có cả những địa là “rạch cấm”, vì ngày xưa rạch này có danh Khơ Me trong sô' đó. Chẳng hạn, đìa nhiều cá sâu nên quan câ'm dân đi qua Sấu (Cai Lậy, Tiền Giang), nơi tập trung rạch một mình. nhiều cá sấu; rạch Đầu Sấu ở xã Vĩnh Rạch Cái K hế chảy từ cầu Đôi đến Đại, huyện Vinh Hưng (Long An). Đầu Sấu (thành phô' cần Thơ), dài 5km. Cầu Đầu Sấu ỏ quận Cái Răng (Cần Rạch Đường Chừa (Vĩnh Long), vì con Thơ) là “đầu con cá sấu” vì người Việt xưa đường có một khúc phải chừa lại do rất sợ cá sấu nên thường thờ đầu cá sấu không đắp được vì sợ cá sấu ăn thịt bên sông (theo Sơn Nam). Khoảng năm những người đắp đường. 1940, nơi đây vẫn còn cảnh làm thịt sấu Bưng Sấu H ì (vũng nước lổn giũa tại đầu vàm. Sấu thịt được chỗ về từ Nam đồng) ồ giữa đồng Tháp Mười, (Đồng Vang và An Giang bằng xuồng, ghe. Buôn Tháp). Một cặp vợ chồng kia có đứa con bán rất sung, ngưòi mua khá đông, giông 10 tuổi bị sấu ăn thịt. Khi chồng gọi kiếm như một lò mổ. Lúc đó, vàm này đã có tên con, chỉ nghe tiếng sấu kêu hì. Sau đó, là vàm Đầu Sấu. Tại khu vực 1, phưòng người địa phương giết được bầy sâu và An Bình (thành phô' c ần Thơ) hiện nay đặt tên như trên
  9. TẠP CHÍ VHDG s ố 2/2011 73 Việc “đánh sấu” trên hết chĩ xuất Đông Sơn, Hội Dân tộc học Việt Nam, tr. 216 phát từ việc làm điều thiện, điều nghĩa, - 220. phản ánh cái tinh thần khí khái của (8) . Hà Văn Tấn chủ biên (1994), Văn hóa Đông Sơn ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, người dân Nam Bộ trong việc diệt trừ thú tr. 359. dữ. (9) . E. Porée Maspéro, Étude sur les rites Thông qua hình ảnh con cá sấu, ta agraires des Cambodgiens (Nghiên cứu về các dưòng như hiểu rõ hơn bức tranh hiện lễ tiết nông nghiệp của ngưòi Campuchia), 3 thực về văn hóa dân gian của vùng đất tome, Mouton et Co., Paris, 1962, 1964, 1969. này với những sắc thái hết sức đặc trưng Dẫn theo Trần Từ (1996), sđd, tr. 169 - 170. của miền sông nưổc.o (10) . Trần Kinh Hòa (1960), “Khảo cứu về danh xưng Giao Chỉ”, Tạp chí Đại học (Huế), N.T.L SỐ 15, tr. 175 - 217; so 16, tr. 130 - 153. CHỨ THÍCH (11) . Hà Văn Tấn chủ biên (1994), sđd, tr. (1) . Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn 380. Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển (12) . Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt bách khoa Việt Nam, tập 1, Trung tâm biên Nam từ thời tiền sử đến nửa đầu thời kỳ soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, tr. phong kiến, Trưồng Đại học mĩ thuật Hà Nội, 320. tr. 72-73; (2) . Vị thần Cá sấu, tượng trưng cho sức Hà Văn Phùng (2008), Thạp đồng Đông mạnh và tài năng của vị Pharaon trong cuộc Sơn, Nxb. Khoa học xã hội, tr. 36. chiến. Các phẩm chất mà thần phô bày có thể thấy được nơi cá sấu sông Nil, gợi niềm kinh Xem thêm: Tạ Chí Đại Trưòng (2000), sợ về sự nhanh nhẹn và linh hoạt của nó Thần, người và đất Việt (bản mới), Văn học trong việc chộp lấy con mồi, cùng sức mạnh xb, California, Hoa Kỳ, tr. 63. ghê gốm của cặp hàm. (Rachel Storm (2003), (13) . Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Huyền thoại phương Đồng, Chương Ngọc Phùng Ván Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên dịch, Nxb. Mĩ thuật, tr. 25). (2004), Từ điển văn học (bộ mổi), Nxb. Thế (3) . Jean Chevalier, Alain Gheerbrant giới, tr. 1190 - 1191. (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, (14) . Trịnh Hoài Đức (2005), Gia Định Tái bản lần 2, Nxb. Đà Nẵng - Trưòng Viết thành thông chí, Lý Việt Dũng dịch, Huỳnh văn Nguyễn Du, tr. 119-121. Vần Tói giói thiệu, Nxb. Tổng hợp Đồng Nai, (4) . Trần Từ (1996), Người Mường ở Hòa Biên Hòa, tr. 213. Bình, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam xb, tr. (15) . Trịnh Hoài Đức (2005), sđd, tr. 72. 169-17Ỏ. (16) . Vương Hồng sển (1993), Tự vị tiếng (5) . Huệ Thiên (1999), “Sấu là một yếu tô' Việt miền Nam, Nxb. Văn hóa, tr. 613. cổ Hán Việt”, Tạp chí Thông tin khoa học cồng nghệ và mồi trường Thừa Thiên • Huế, (17) . Nguyễn Hữu Hiệp (2003), An Giang số 4, trĩ 127- 128. văn hóa một vùng đất, Nxb. Vần hóa - Thông tin, tr. 105. (6) . Trịnh Minh Hiên, Trần Mạnh Phú (1970), “Tìm hiểu nghệ thuật và tín ngưỡng (18) . Nguyễn Phúc Nghiệp (1998), “Sấu trong thòi đại Hùng Vương”, trong Viện Khảo dữ trên sông nước Tiền Giang và Nam Bộ”, cổ học, Hùng Vương dựng nước, tập 1, Nxb. trong sách Những trang ghi chép về lịch sử Khoa học xã hội, tr. 230. văn hóa Tiền Giang, Nxb. Trẻ, tr. 87. (7) . Tạ Đức (1999), Nguồn gốc và sự phát (19) . Nguyễn Phúc Nghiệp (1998), sđd, tr. triển của kiến trúc biểu tượng và ngồn ngữ 84.
  10. 74 NGHIÊN C Ứ U -TR A O Đ ổl (20) . Nguyễn Phúc Nghiệp (1998), sđd, tr. là nghé là tiếng sấu kêu. Sấu nghé vì sấu kêu 85 - 86. như tiếng nghé ngọ của trâu con. Rạch cầu (21) . Sơn Nam (1959), Tìm hiểu đất Hậu Sấu ở đầu đường Hàm Nghi, quận 1 (Thành Giang, Phù Sa xb, Sài Gòn, tr. 87. phô" Hồ Chí Minh), có từ đầu nhà Nguyễn, từ khu ao đầm phía trong chảy ra rạch Bến (22) . Cá sấu nhỏ, da xanh, có vằn hoa lấm Nghé. Năm 1892, con rạch này đã bị lấp. tấm, trọng lượng dưới 100kg. Loại này chỉ ăn những con vật nhỏ, gặp ngưdi thưdng bỏ chạy. TÀI LIỆU THAM KHẢO (23) . Theo nhà văn Anh Động, loại này 1. Sơn Nam (1970), Đồng bằng sông Cửu gọi là “sếu cá”, trọng lượng không quá 50kg Long hay là văn minh miệt vườn, An Tiêm xb, mỗi con. Chúng sông ố những rẻo bìa rừng Sài Gòn. giáp biển, nhiều lung bàu quanh năm sình 2. Sơn Nam (1959), Tìm hiểu đất Hậu lầy nước đọng, nơi chuôi nước, bồn bồn mọc Giang, Phù Sa xb, Sài Gòn. rậm rạp. Người ta còn xây nò để bắt sấu cá, nhưng phải chắc chắn hơn. (Anh Động (2006), 3. Sơn Nam (1993), Đồng bằng sồng Cửu u Minh cá đồng và thủy tộc, Nxb. Thanh Long nét sinh hoạt xưa, Nxb. Thành phô" Hồ niên, tr. 12). ChíMinh. (24) . Đoàn Giỏi (2008), Đất rừng phương 4. Sơn Nam (1973), Lịch sử khẩn hoang Nam, Nxb. Hội Nhà văn, tr. 208 - 209.. miền Nam, Đông Phô" xb, Sài Gòn. (25) . Làng An Hòa gần cầu Bông (Thành 5. Lê Trung Hoa, Từ điển từ nguyên địa phô" Hồ Chí Minh) có địa danh cầu Sấu, kiểu danh, Bản thảo. vòng rào bô" trí trên bãi sông để khoảng 40 6. Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Tìm hiểu con sếu dành làm thịt bán. (Sơn Nam (1981), nguồn gốc địa danh Nam Bộ qua chuyện tích Bến Nghé xưa, Nxb. Văn nghệ, Thành phô" Hồ và giả thuyết, Nxb. Khoa học xã hội. Chí Minh, tr. 70). 7. Tô Hoàng Vũ, Trần Văn Nam chủ (26) . Sơn Nam (1993), Đồng bằng sông biên (2008), Văn hóa văn nghệ dân gian cần Cửu Long, nét sinh hoạt xưa, Tái bản lần thứ Thơ, Nxb. Văn nghệ - Liên hiệp các Hội Văn nhất, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 75. học nghệ thuật thành phô" cần Thơ. (27) . Nguyễn Phúc Nghiệp (1998), sđd, tr. 8. Nhiều tác giả (2008), Đồi nét phác 84. thảo văn hóa dân gian Cà Mau, Hội Văn học nghệ thuật Cà Mau - Nxb. Phương Đông xb. (28) . Nguyễn Đoàn Bảo Tuyền (2006), Văn hóa ứng xử với mồi trường sông nước của 9. Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc người Việt miền Tây Nam Bộ, Luận văn thạc Tường (1992), Nghìn năm bia miệhg, 2 tập, sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Trưòng Đại học Nxb. Thành phố HỒ Chí Minh. khoa học xã hội và nhân văn Thành phô" Hồ 10. Nguyễn Duy Oanh (1971), Tỉnh Bến Chí Minh, tr. 231. Tre trong lịch sử Việt Nam (từ năm 1757 đến 1945), Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, (29) . Nguyễn Đoàn Bảo Tuyền (2006), Sài Gòn. tlđd, tr. 239. 11. Hà Thăng, Nguyễn Hoa Bằng, (30) . Nguyễn Diệp Mai (2007), sắc thái Nguyễn Lâm Điền chủ biên (1997), Văn học văn hóa sồng nước vùng u Minh, Hội Văn dân gian đồng bằng sông cửu Long, Nxb. nghệ dân gian Việt Nam, tr. 78 - 79, 88 - 90. Giáo dục. (31) . Nguyễn Diệp Mai (2007), tlđd, tr. 12. Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, 92. Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị (1984), Ca dao (32) . Đại Nam nhất thống chí giải thích dân ca Nam Bộ, Nxb. Thành phô" Hồ Chí địa danh Bến Nghé (Thành phô" Hồ Chí Minh) Minh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2