intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các bài hacdivandec nâng cao

Chia sẻ: Mr. Ken | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

200
lượt xem
101
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gồm các dạng bài tập toán sinh quần thể nâng cao . Có các dạng đặc trưng và khá hay. Dành cho học sinh chuyên sinh và muốn thi khối B.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các bài hacdivandec nâng cao

  1. Các bài hacdivandec nâng cao (Phần I) Người biên soạn: Ken_crazy09@yahoo.com.vn Mọi chi tiết xin liên hệ về địa chỉ trên. Câu 1 : Một quần thể ngẫu phối A có 640 cá thể đã cân bằng di truyền với tần số alen p(D) = 0,9. Một quần thể B lân cận cùng loài cũng đã cân bằng di truyền với tần số p(D) = 0,5. Do điều kiện môi trường ở B trở nên khắc nghiệt, có 200 cá thể từ B nhập cư sang A. Sau bao nhiêu thế hệ ngẫu phối thì tần số các alen (D,d) ở A thay đổi và tỉ lệ q(d) bây giờ là bao nhiêu? A. 1 thế hệ ; q(d) = 0,8 B. 1 thế hệ ; q(d) = 0,2 * C. 2 thế hệ ; q(d) = 0,7 D. 2 thế hệ ; q(d) = 0,3 Bài giải : Có thể mỗi người có 1 hướng nghĩ về đề bài này ở các chỗ sau : 1. Quần thể B có bao nhiu cá thể 2. 200 con di chuyển qua thì có các kgen như thế nào ??? Chú ý : Với dạng bài này không cần phải phức tạp lên để rồi làm khó chính mình . Đơn giản đi. Ta có : quần thể B đang cân bằng có : pD = 0,5 => tỷ lệ : 0,25DD + 0,5Dd + 0,25dd =1 200*(0,25DD + 0,5Dd + 0,25dd) = 50 con DD ; 100con Dd ; 50 con dd Ta có số cá thể trong quần thể A sau khi B nhập qua là 840 con Với 568 con DD ; 215 con Dd ; 57 con dd ( cái này sao có được ??? chắc trả lời dc nhỉ , còn không thì xem lại các câu trên , kết hợp với câu 20) Tỷ lệ qd = (57 + 215/2) / 840 = 0,1958.. lấy xấp xỉ là 0,2 Câu 2 : Giả sử ở một quần thể cân bằng Hardy-Weinberg có: Tần số nhóm máu A=0,4 Tần số nhóm mau B=0,27 Tần số nhóm máu AB=0,24 Tần số nhóm máu O=0,09 Hãy tính sác xuất để 1 sinh ra 1 bé có KG BO từ bố có nhóm máu AB và mẹ có nhóm máu B Bài giải : theo đề bài ta có thành phần quần thể Tần số nhóm máu A=0,4 Tần số nhóm mau B=0,27 Tần số nhóm máu AB=0,24 Tần số nhóm máu O=0,09 xem quần thể ở trạng thái cân bằng ta tính tần số alen được như sau p(A) = 0.4 q(B) = 0.3 r(O) = 0.3 (ở đây chắc bạn đã biết tính tần số alen) từ đó ta có cấu trúc của quần thể trên như sau p2AA : 2prAO : 2pqAB : 2qrBO : q2BB : r2OO |nhóm máu A=0,4|nhóm máu AB=0,24|nhóm mau B=0,27 | nhóm máu O=0,09 Thay về số liệu thay vào có: 0.16AA : 0.24AO : 0.24AB : 0.18BO : 0.09BB : 0.09OO
  2. sác xuất để 1 bé có KG BO từ bố có nhóm máu AB và mẹ có nhóm máu B trong quần  thể là: 0.24 * 0.18 * 1/4  (SĐL AB x BO) Câu 3 : Ở quần thể người, tần số bệnh bạch tạng là 1/10.000, quần thể cân bằng DT a. Xác suất bố mẹ bình thường sinh con bị bệnh là bao nhiêu? b. Nếu cặp vợ chồng này sinh con 1 bị bạch tạng, thì xác suất sinh con 2 bạch tạng là bao nhiêu? Bài giải: a/ Tần số alen A = 0,99 và a= 0,01. Xác suất bố , mẹ bình thường mang kiểu gen dị hợp là : [(2 x 0,01 x 0,99)/(0,99^2 + 2 x 0,01 x 0,99)]^2 = a Xac suât cân tim la: a x 1/4 x 100% = 9,80296% ́ ́ ̀ ̀ ̀ b/ câu nay đơn gian, đap sô băng 1/16 . Vì đã xác định được kiểu gen của bố mẹ. ̀ ̉ ́ ́ ̀ Câu 4: Ở một quần thể 14500 người khảo sát các nhóm máu A,B,AB,O thì thu được kết quả về nhóm máu A,B,AB,O lần lượt là 3480,5075,5800.145.Tần số tương đối của các alen IA,IB và IO là A.0,5 0.4 0.1 B.0.5 0.3 0.2 C.0.4 0.5 0.1 D 0.3 0.5 0.2 Bài giải: Gọi tần số tương đối của alen IA là p tần số tương đối của alen IB là q tần số tương đối của alen IO là r Do quần thể người luôn đạt trạng thái cân bằng nên ta có :  ­ máu A : p^2 + 2pr = 3480 / 14500 = 0,24 ­ máu B : q^2 + 2qr = 5075 / 14500 = 0,35 ­ máu AB: 2pq = 5800 / 14500 = 0,4 ­ máu O : r^2 = 0,01  Tư` 4 phương trình trên ta ra được : r = 0,1 ; p = 0,4 ; q = 0,5 Câu 5: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là 0.6AA: 0.3Aa : 0.1aa Cho biết các kiểu gen Aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lý thuyết tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F2 là: A. 0.65AA : 0.15Aa: 0.2aa B. 0.7AA: 0.3aa C. 0.75AA: 0.25aa D. 0.7825AA: 0.075Aa: 0.2125aa Bài giải :
  3. => P : 0.6AA: 0.3Aa : 0.1aa Đây là quần thể tự thụ phấn nên AA và aa sẽ có tỷ lệ không đổi qua các thế hệ . Nó chỉ dc  bỏ sung thêm do kiểu gen Aa tự thụ tạo ra . Mà đề lại cho kiểu gen Aa không có khả năng  sinh sản nên qua thế hệ F1 tỷ lệ kiểu gen sẽ là (F2 cũng y như F1 ,do tự thụ) AA = 0,6: (0,6+0,1) aa= 0,1: (0,6+0,1) Ko có đáp án nào cả => đề sai  . Gài 2 lần thôi mà :D với những câu hỏi dạng này nếu AA hoặc aa không có khả năng sinh sản thì làm như thế nào? Thì gạch bỏ cái nào ko có khả năng đó đi, rồi tính lại tần số của 2 cái còn lại ví dụ: AA ko sinh sản => tỉ lệ kiểu gen sinh sản được là 3Aa : 1aa qua 1 lần tự thụ, kiểu gen Aa giảm đi 1/2, AA và aa xuất hiện thêm 1/4 tỉ lệ Aa ban đầu  => F1 : 0,75 AA : 1,5 Aa : (1 + 0,75) aa = 3AA : 6 Aa : 7 aa Lại tiếp tục gạch AA đi , tỉ lệ kiểu gen sinh sản được ở F1 là : 6Aa : 7aa => tỉ lệ kiểu gen ở F2 là : 1,5 AA : 3 Aa : ( 7 + 1,5 ) aa = 3 AA : 6Aa : 17 aa Câu 6: Ở một loài thú, locut quy định màu lông gồm 3 alen và theo thứ tự trội hoàn toàn như sau: A > a1 > a2. Trong đó: A quy định lông đen. a1 quy định lông xám, a2 quy định lông trắng. một quần thể có tỉ lệ kiểu hình là: 0.51lông đen: 0.24 lông xám: 0.25 lông xám. Tần số tương đối của alen a1 bằng: A. 0.4 B. 0.3 C. 0.5 D. 0.6 Bài giải : quần thể có 3 alen thì công thức tính như sau: (A + a1 + a2 )^2 =1  A^2 +a1^2 +a2^2 + 2 Aa1 +2 Aa2 + 2 a1a2 =1 => 0,25 lông trắng = a2^2 => a2 = 0,5 0.24 lông xám = a1^2 + 2 a1a2 = a1^2 + a1  => giải pt X^2 +X ­0,24 =0  => a1 = 0,2 (tm) Câu 7 : Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa.  Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Theo lí thuyết tỉ lệ các  kiểu gen thu được ở F1 là:
  4.  A. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa.       B. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.       C. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.       D. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa. Bài giải: ta có P : 0,45AA : 0,3A = 3AA:2Aa = 0,6AA : 0,4Aa Tự thụ F1: 0,6AA , 0,4(1/4AA: 2/4Aa : 1/4aa) => 0,7AA , 0,2Aa , 0,1aa câu 8: Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P1) là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, ở thế hệ P3 tần số các alen A và a lần lượt là: A. 5/6 và 1/6 B. 3/4 và 1/4 C. 1/5 và 4/5 D. 4/5 và 1/5 Bài giải: p1: 0,25AA và 0,5Aa => A= 0,25+0,25 =0,5 a=0,25 => A:a=2:1 p2: 4/9AA và 4/9Aa =>A=4/9+2/9=6/9 a=2/9 => A:a=3:1   To be continue….….….….….….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2