Các bằng chứng về sự tồn tại của nền văn minh nhân loại chu kỳ trước
lượt xem 69
download
Tập sách nhỏ này chỉ đưa ra một số ví dụ minh họa thực tế về những nền văn minh cổ đã bị diệt vong trước thời đại của nền văn minh nhân loại đương thời, được đề cập đến trong sách Chuyển Pháp Luân của Thầy Lý Hồng Chí. Các bằng chứng còn rất nhiều, các bạn hữu có tâm có thể tự tìm kiếm các tài liệu có liên quan. Ở đây chỉ nêu ra một vài sự việc tiêu biểu, tác giả cố gắng chọn lọc và tổng hợp từ các nguồn dữ liệu Anh ngữ đáng tin cậy nhất....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các bằng chứng về sự tồn tại của nền văn minh nhân loại chu kỳ trước
- Chân – Thiện – Nhẫn Các bằng chứng về sự tồn tại của nền văn minh nhân loại chu kỳ trước Ghi chú của tác giả: tập sách nhỏ này chỉ đưa ra một số ví dụ minh họa thực tế về những nền văn minh cổ đã bị diệt vong trước thời đại của nền văn minh nhân loại đương thời, được đề cập đến trong sách Chuyển Pháp Luân của Thầy Lý Hồng Chí. Các bằng chứng còn rất nhiều, các bạn hữu có tâm có thể tự tìm kiếm các tài liệu có liên quan. Ở đây chỉ nêu ra một vài sự việc tiêu biểu, tác giả cố gắng chọn lọc và tổng hợp từ các nguồn dữ liệu Anh ngữ đáng tin cậy nhất. Lượng sức hạn hẹp, trong quá trình biên tập chắc chắn có nhiều thiếu sót, mong nhận được ý kiến phê bình của độc giả. Nguyễn Lê Duy Thắng Học viên Pháp Luân Công Việt Nam Có nhiều khám phá rải rác trên phạm vi toàn thế giới chứng tỏ từ thời xa xưa, trên hành tinh Trái Đất nhỏ bé của chúng ta đã từng tồn tại ít nhất một nền văn minh toàn cầu có trình độ kỹ thuật cao không kém gì so với nền khoa học kỹ thuật hiện đại của chúng ta ngày nay, thậm chí về một số mặt còn vượt trội hơn. Một đoạn phim hay Mục lục Pin điện tiền sử....................................................................................................................................2 Đèn điện thời tiền sử..........................................................................................................................3 Bằng chứng thứ 2: Kiến thức Toán học và Thiên văn siêu đẳng.....................................................5 Lịch pháp Maya....................................................................................................................................5 Toán học và thiên văn học trình độ cao của người Maya...........................................................11 Bằng chứng thứ 3: Trình độ kiến trúc và xây dựng siêu đẳng, vượt trội nền văn minh hiện đại của nhân loại...................................................................................................................................13 Từ những công trình cổ xưa mà hiện nay vẫn còn nằm trên mặt đất ….................................13 Đến những công trình tiền sử hiện nay đang nằm dưới đáy biển sâu gây nên bởi một số biến cố bí ẩn làm các mảng lục địa trồi lên hoặc chìm xuống .................................................26 Cấu trúc Kim tự tháp Yogaguni đang nằm dưới đáy biển Nhật Bản...................................26 Bằng chứng về một thành phố cổ đại tìm thấy tại Cuba......................................................27 Thành phố 9500 năm tuổi được tìm thấy dưới đáy biển Ấn Độ...........................................34 Các khám phá tại Bimini, Bahamas.............................................................................................37 Bằng chứng thứ 4: Kỹ thuật hàng không vũ trụ thời tiền sử........................................................38 Từ những tấm bản đồ cổ đại …....................................................................................................38 Bản đồ Piri Re’is ...........................................................................................................................38 Đến những mô hình máy bay phi công và tàu vũ trụ....................................................................45 Những hình chạm khắc tại Ai Cập 3000 năm trước................................................................45 Những chiếc máy bay bằng vàng cổ đại....................................................................................47 Tham chiếu về các Vimana trong Mahabharata và các cổ văn khác......................................66 Bằng chứng thứ 5: Chiến tranh trên không và chiến tranh hạt nhân thời tiền sử.....................78 Chiến tranh thời tiền sử dùng vimana như các máy bay chiến đấu .........................................79 Bằng chứng tại Rajasthan, Ấn Độ..................................................................................................80 Bằng chứng tại Harappa và Mohenjo-Daro, Pakistan..................................................................81 Lonar, hố sâu kỳ lạ gần Bombay, Ấn Độ.......................................................................................84 A Nuclear Catastrophe in Paleoindian Times?................................................................................85 Mysterious Glass in the Egyptian Sahara.........................................................................................86 Chuyển Pháp Luân www.chinhphap.com www.phapluan.org www.minhhue.net 1
- Chân – Thiện – Nhẫn Bằng chứng đầu tiên: Điện đã từng được biết đến và sử dụng trong nhiều nền văn minh tiền sử. Pin điện tiền sử. Tại I Rắc: Năm 1936, trong các cuộc khai quật một ngôi làng cổ 2000 năm tuổi ở phía Đông Ai Cập vài trăm km, ngày nay thuộc I Rắc, những người công nhân đã khám phá ra những bình gốm nhỏ kỳ lạ. Những bình này có chứa các trụ đồng được ngâm trong một loại dung dịch đã đông đặc, gắn vào bình bằng nhựa đường, được định niên vào khoảng từ năm 248 trước công nguyên đến 226 sau công nguyên. Trong số này có một bình bằng đất nung cao 6 inch, màu vàng sáng có chứa một trụ đồng kích thước 5 inch chiều dài x 1,5 inch đường kính tiết diện. Ở giữa các trụ bằng đồng là một lõi thép cũng được gắn vào bằng keo nhựa đường. Nhà khảo cổ học nổi tiếng người Đức Wilhelm Konig, đã kiểm tra mẫu vật và đưa ra một kết luận đáng ngạc nhiên : cái bình gốm này không có gì khác hơn chính là một pin điện thời tiền sử. Pin điện tiền sử, được trưng bày tại Viện bảo tàng Baghdad Pin điện tiền sử tại viện bảo tàng Bát Đa, cũng giống như những bình pin gốm khác được đào lên, tất cả đều được định niên từ năm 240 TCN đến năm 226 sau công nguyên trong thời chiếm đóng của đế chế Parthi. Tuy nhiên, tiến sĩ Konig còn phát hiện được những bình đồng mạ bạc khác trong viện bảo tàng Bát Đa, được khai quật từ những vùng đất cổ của người Sumer ở miền Nam I Rắc, qua giám định niên đại cho thấy ít nhất có từ 2500 năm trước công nguyên. Khi những cái bình này được dùi nhẹ vào, một lớp gỉ đồng tách ra từ bề mặt, có đặc điểm của một vật được mạ điện bạc lên một vật bằng đồng. Điều này làm ta không thể không nghĩ rằng những người Pathi đã thừa kế những Pin này từ nền văn minh Sumer, một trong những nền văn minh sớm nhất được biết đến. Vào năm 1940, Willard F.M. Gray, một kỹ sư từ General Electric High Volatage Laboratory tại Pittsfield, Massachusetts, Mỹ, đã đọc những lý luận của Konig. Dùng những bản vẽ và các chi tiết được cung cấp bởi nhà khoa học hỏa tiễn người Đức Willy Ley, Gray đã làm ra một bản sao từ Pin này. Dùng dung dịch Đồng Sunphát, nó cho một dòng điện khoảng nửa vôn. Vào thập kỷ 70 thế kỷ trước, Nhà Ai Cập học người Đức, Arne Eggebrecht đã làm ra một bản sao của Pin Bát Đa và dùng dung dịch nước nho ép nguyên chất mà ông phỏng đoán những nhà khoa học tiền sử đã dùng. Bản sao này đã sinh ra dòng điện 0,87V. Ông đã dùng dòng điện này để mạ vàng cho một bức tượng bằng bạc. Thí nghiệm này đã chứng minh rằng những Pin điện đã được sử dụng khoảng 1800 năm trước khi viên Pin đầu tiên được phát minh bởi Alessandro Volta năm 1799. Cũng dễ nhận thấy việc sử dụng những pin tương tự có thể đã được những người Ai Cập cổ đại biết đến, nơi mà vài mẫu vật với dấu vết mạ điện những kim loại quý được tìm thấy tại nhiều địa Chuyển Pháp Luân www.chinhphap.com www.phapluan.org www.minhhue.net 2
- Chân – Thiện – Nhẫn điểm khác nhau. Có vài khám phá dị thường từ nhiều vùng khác nhau, cho phép khẳng định điện đã được sử dụng trong một quy mô lớn. Đèn điện thời tiền sử Một chi tiết chủ chốt của luận đề điện tiền sử này là quả thật một số thứ đang bị thất lạc. Đó là câu đố mà các sách khoa học thường thức phải đầu hàng. Bồ hóng. Hầu hết trong số nhiều ngàn ngôi mộ và kim tự tháp không có dấu vết nhỏ nào của bồ hóng trên tường, như cách giải thích của tác giả luận đề, mặc dù rất nhiều trong các ngôi mộ cổ này khắc đầy các bức họa tiết sinh động nhiều màu sắc. Nhưng những nguồn ánh sáng thô sơ của người Ai Cập cổ đã biết (nến, đèn dầu, vv…) đều gây ra nhiều bồ hóng và tiêu thụ ôxi. Như vậy, làm thế nào những người Ai Cập cổ lấy ánh sáng? Một vài nhà duy lý cho rằng họ đã dùng gương phản chiếu ánh mặt trời, nhưng chất lượng của những cái gương đồng mà người Ai Cập cổ đã dùng không thể dùng cho việc này được. Trong ngôi đền cổ Hathor tại Dendera, vài chục km về phía Bắc Luxor, Ai Cập một vài chuyên gia đã tìm thấy câu trả lời. Một kỹ sư điện người Na Uy đã thông cáo rằng một mẫu vật có thể làm được chức năng này. Một đồng nghiệp người Áo đã có thể làm ra một mẫu, và 2 tác gia nổi tiếng tại AAS, Peter Krassa và Rainer Habeck, có thể còn xây dựng nên một thuyết thực sự dựa trên nó. Cái mà chúng thấy ta nhìn không cần hỏi nhiều đó chính là một loại bóng đèn, với 2 cánh tay ở một đầu to của bóng, và một loại dây cáp ở đầu bên kia, từ đó một sợi dây tóc kéo dài chạm vào mấy cánh tay ở đầu kia. Toàn bộ thực tế trông thấy là một bóng đèn. Bóng đèn điện thời tiền sử Chuyển Pháp Luân www.chinhphap.com www.phapluan.org www.minhhue.net 3
- Chân – Thiện – Nhẫn So sánh các ống lót Hình ảnh trụ đỡ rất giống như loại chân sứ của các thiết bị điện ngày nay Một hình chạm khác Chuyển Pháp Luân www.chinhphap.com www.phapluan.org www.minhhue.net 4
- Chân – Thiện – Nhẫn Một loại bóng đèn khác? Xem thêm hình ảnh tại đây Bằng chứng thứ 2: Kiến thức Toán học và Thiên văn siêu đẳng Lịch pháp Maya Chuyển Pháp Luân www.chinhphap.com www.phapluan.org www.minhhue.net 5
- Chân – Thiện – Nhẫn Chuyển Pháp Luân www.chinhphap.com www.phapluan.org www.minhhue.net 6
- Chân – Thiện – Nhẫn Chuyển Pháp Luân www.chinhphap.com www.phapluan.org www.minhhue.net 7
- Chân – Thiện – Nhẫn Người Maya không có các phương tiện kỹ thuật khoa học hiện đại như chúng ta, nhưng họ tinh Một người đàn thông đối với thiên văn lẫn toán học khiến chúng ông Maya trong tư ta vô cùng thán phục và kinh ngạc. Ngoài ra, nền thế thiền định văn minh của họ ẩn chứa rất nhiều điều bí mật. Họ có những con đường phát triển, nhưng lại không sử dụng bánh xe trong các phương tiện đi lại, nhưng họ lại biết đến bánh xe, vì người đời sau phát hiện những đồ chơi cho trẻ em của họ có hiện diện bánh xe! Họ đem bản đồ mặt sau của mặt trăng khắc trên cửa miếu Thần mặt trăng để trang trí, khiến các nhà khoa học ban đầu không đoán được đó là hình vẽ gì, đến khi chứng thực được đó là hình vẽ mô tả phía sau mặt trăng thì thực sự sốc: Làm thế nào họ có thể thấy được như vậy? Mặt trăng luôn hướng về địa cầu chỉ một mặt không thay đổi theo thời gian. Qua rất nhiều những dữ liệu có được về họ cho đến nay, rất có thể khoa học trong nền văn minh của họ đi theo một hướng khác, không giống như loại khoa học thực chứng dựa chỉ trên 5 giác quan hạn hẹp của chúng ta đương đại. Vào năm 1521, người Tây Ban Nha xâm lăng vùng đất của người Maya, nhưng thành phố hoang vắng không một bóng người, người Mayan đã bỏ lại thành phố đi đâu không ai biết từ thế kỷ 9 và 10. Người Tây Ban Nha đã hủy hoại đại đa số văn tự ghi chép của người Mayan để lại, chỉ còn lại ba cuốn sách khiến người đời sau khó lòng hiểu rõ về văn hoá của họ. Nền văn minh Mayan tuy đã biến mất, nhưng họ để lại lịch Pháp của họ, mà còn đo tính được mấy ngàn năm sau điểm chung kết của văn minh kỳ này - ngày 21 tháng 12 năm 2012. Họ đã cố tình để lại cho ai xem vậy? Chichen Itza do nền văn minh Maya xây dựng, nằm ở trung tâm phía bắc Bán đảo Yucatan, Mexico ngày nay, vừa là đàn tế thần, vừa là đài quan sát thiên văn. Đài thiên văn ở Chichén Itzá là đài thiên văn số Một do người Maya xây dựng nên cũng là đài thiên văn cổ nhất. Đỉnh chóp của đài thiên văn này cao trội hẳn lên trên các ngọn cây trong rừng rậm, bên trong có một cầu thang tròn lên tận đỉnh chóp của đài quan sát. Trong đỉnh chóp có các cửa sổ để quan trắc các tinh tú. Bên ngoài vách đá của tháp có trang trí hình khắc thần mưa, còn có cả hình khắc phù điêu hình người vươn cánh tay bay vào Vũ trụ Chuyển Pháp Luân www.chinhphap.com www.phapluan.org www.minhhue.net 8
- Chân – Thiện – Nhẫn Căn cứ vào lịch Pháp dài của người Mayan, ngày 21 tháng 12 năm 2012 là cái Baktun thứ mười ba của ngày cuối cùng, người Mayan đã ghi 13.0.0.0.0. Trưóc hết chúng ta nên học tập một ít về phương pháp ghi số của người Mayan: Số ngày / Thuật ngữ 1 / Kin (ngày) 20 / Unial (con số then chốt quan trọng của lịch Pháp Mayan là 20) 360 / Tun 7200 / Katun 144000 / Baktun Thí dụ; 6.19.19.0.0 tương đương 6 cái Baktun, 19 cái Katun, 19 cái Tun, 0 cái Unial, 0 cái Kin, tính toán ra là bằng 6 x 144000 + 19 x 7200 + 19 x 360 = 1007640 ngày. 13.0.0.0.0 = 13 x 144000 = 1872000 ngày, tính ra là 5125.26 năm. Căn cứ vào sự tính toán của Eric S.Thomson, 0.0.0.0.0. của người Mayan tương đương với thứ 584283 ngày của Julian, tức là ngày 11 tháng 8 năm 3114 trước Công nguyên. 13.0.0.0.0 thì là cái ngày sau 5125 năm, tức là Công nguyên ngày 21 tháng 12 năm 2012. Vì người Mayan là những chuyên gia quan sát bầu trời (Skywatchers), những học giả nghiên cứu văn hóa Maya đã kỹ lưỡng nghiên cứu thiên tượng sẽ xuất hiện vào ngày 21 tháng 12 năm 2012, đã hiểu rõ ràng tại sao người Mayan đã đem ngày này đặt là ngày chung kết của nền văn minh kỳ này. Ngày này là ngày Đông chí (Winter Solstice). Đây là ngày mặt trời sẽ hoàn toàn trùng hợp với giao điểm hình thành bởi Hoàng Đạo (Ecliptic) và Xích Đạo (Equator) của Hệ Ngân Hà chúng ta. Căn cứ vào lịch Pháp Mayan. Năm 1992 là năm thứ nhất của cái 20 năm cuối cùng (20 năm là một cái unial, lịch pháp Mayan gọi 20 năm cuối cùng này là “Thời kỳ canh tân địa cầu”) của cái Baktun cuối cùng (cái thứ 13). Công nguyên năm 755, dự ngôn của một vị tăng Mayan: Sau năm 1991, nhân loại phải xảy ra hai sự việc trọng đại - Sự tỉnh giác ý thức về vũ trụ của nhân loại và sự tịnh hóa và tái sinh của Địa cầu. Trên thực tế, người Mayan đã đem hai mươi năm cuối cùng của cái Baktun thứ mười ba (cuối cùng nhất của cái Unial, tức là năm 1992 đến năm 2012) gọi là Địa Cầu tái sinh hoặc Thời kỳ làm sạch Địa Cầu (Earth Regeneration or Earth Purification Period). Thật ra, trong sinh hoạt hằng ngày chúng ta thường xuyên có thể thấy được sự nhắc nhở đối với tương lai, chỉ bất quá con người không quan tâm đến. Chúng ta sử dụng mỗi ngày tờ giấy bạc một đô la ở mặt sau cũng có một dự ngôn giống nhau, mời tham khảo: http://www.greatseal.com. Trong đó có một ấn chương (seal) là hình Kim Tự Tháp, Kim tự Tháp này có 13 tầng, trên ngọn cuối của tầng 13 Kim Tự Tháp có một con mắt Chuyển Pháp Luân www.chinhphap.com www.phapluan.org www.minhhue.net 9
- Chân – Thiện – Nhẫn tỏa ra ánh sáng rực rỡ, ở đây đã dự báo sự tỉnh giác của nhân loại sau khi đi hết 13 cái Baktun. Nghĩa của Annuite Coeptis là : Thần đang quan tâm đến những gì chúng ta đã làm; Novus Ordo Seclorum có nghĩa là: Thứ tự mới của Tân Thế Kỷ. Hiện giờ chúng ta sinh hoạt ở thời đại tôn sùng vật chất, người thời nay chủ yếu quan tâm là tiền bạc, người đẹp, dục vọng, hưởng lạc, thành tựu, quyền lực và địa vị. Những người không có hứng thú đối với những thứ đó cũng đành phải vẫy vùng khổ cực trong đời sống ô trọc này. Do vậy mà dẫn đến sự băng hoại của thế giới tinh thần, làm cho con người càng ngày càng trở nên tầm thường, đứng trước tà ác, tàn bạo, chiến tranh, thiên tai, ôn dịch, nghèo đói, chủ nghĩa khủng bố và sự điên cuồng của hiện tượng hỗn loạn xã hội người ta cũng dần dần tê liệt, không còn ý muốn đối kháng, thuận theo dòng chảy và thoái hóa theo. Rất ít người có thể ý thức được nhân loại xã hội đã đang đi hướng tới con đường tự hủy diệt. Với xã hội ham muốn thể xác lẫn vật chất như vậy, lực lượng nào có thể tịnh hóa địa cầu được? Khẳng định không phải nhờ vào sự cưỡng ép quản chế của luật pháp, vì luật pháp do con người đặt ra, là có sơ hở, những kẻ làm trái pháp luật có thể nhờ vào địa vị, quan hệ và tiền bạc mà lẩn trốn sự trừng phạt, thậm chí lợi dụng quyền lực của luật lệ để thỏa mãn các dục vọng cá nhân. Ngoài ra, luật pháp chỉ có thể chế tài hành vi trông thấy được của con người, nhưng không thể nào ràng buộc nội tâm không thấy được của con người. Đương nhiên càng không thể nào nhờ vào cái gọi là đột phá của khoa học, tại vì chính nền khoa học thực chứng dựa trên cơ sở 5 giác quan cảm thụ khiến nhân loại và cả nền khoa học thực chứng này càng ngày càng theo đuổi mục đích hưởng thụ vật chất cá nhân, xa rời lương tâm đạo đức. Không có sự ước chế của tiêu chuẩn đạo đức cao, các thành tựu khoa học thậm chí còn gây nhiều tổn thất lớn hơn cho nhân loại, điển hình là Hiroshima và Nagasaki. Theo một số nhà thiên văn học của nền văn minh hiện đại chúng ta, thì cũng vào ngày này hệ Mặt Trời của chúng ta sẽ đi qua mặt phẳng xích đạo của thiên hà, một điều chỉ xảy ra theo mỗi chu kì 26.000 năm. Lịch của người Mayan bắt đầu từ năm 3114 trước công nguyên, tức là họ chưa hề có cơ hội kiểm chứng điều nêu trên. Người Mayan gọi sự kiện này là cái cây thánh, nó sắp xếp sự thẳng hàng của Hệ Mặt Trời với trung tâm thiên hà theo mặt phẳng chính, điều đó có nghĩa là hấp dẫn tác động lên Hệ Mặt Trời khi đó sẽ là cực đại. Nhưng làm thế nào người Maya có thể biết trước được, tính toán được chính xác tất cả những điều phức tạp đó trước đây hàng ngàn năm? Theo những thông tin về động đất tại cục địa lý Hoa Kì, các trận động đất của chúng ta ngày càng lớn hơn do hậu quả của những chuỗi chấn động trong những năm 1890 đến 1899 và từ 2000 đến 2004, độ lớn của những trận động đất này đang tiếp tục tăng lên khi chúng ta tiến đến gần mặt phẳng chính của thiên hà. NASA dự đoán rằng một trận bão Mặt Trời vào năm 2012 sẽ gây ra những chấn động lên Trái Đất lớn gấp 30 đến 50 phần trăm so với bất cứ sự tác động nào trước đây ta đã biết. Yulish tin rằng việc này sẽ làm nóng hành tinh của chúng ta và nó có liên quan trực tiếp đến sự xuất hiện của các vết đen Mặt Trời, Mặt Trời sẽ nóng hơn và sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp tới Trái Đất. Một vụ nổ bất chợt trên Mặt Trời vào thời điểm 2012 đó có thể phóng 1 khối lượng lớn đến va chạm với Trái Đất giống như việc chúng ta va chạm với một tiểu hành tinh hay sao chổi. Khi việc đó xảy ra, có thể một lần nữa trục của Trái Đất sẽ thay đổi và hiển nhiên sẽ ảnh hưởng đến sự quay của Trái Đất. Nếu như điều đó sẽ xảy ra vào ngày 21 tháng 12 năm 2012 sắp tới, đó sẽ là một ngày rất đáng nhớ, với tất cả chúng ta! Chuyển Pháp Luân www.chinhphap.com www.phapluan.org www.minhhue.net 10
- Chân – Thiện – Nhẫn Toán học và thiên văn học trình độ cao của người Maya Người Maya sáng tạo được một nền toán học phát triển vượt bậc, để có thể ghi chép các sự kiện theo năm tháng nhằm quyết định thời gian gieo trồng và thu hoạch, tính toán một cách chính xác thời tiết và những ngày mưa nhiều nhất trong năm. Kỹ thuật toán học của họ trong các dân tộc thời cổ đại nguyên thủy khiến các nhà khảo cổ không khỏi kinh ngạc, nhất là việc họ rất thành thạo khái niệm về số "0". So với các nhà buôn Ả Rập vượt sa mạc đưa khái niệm số "0" truyền từ Ấn Độ sang châu Âu thì người Maya sớm hơn 1000 năm. Người Maya tính ra mỗi tháng có 20 ngày, mỗi năm có 18 tháng cộng thêm mỗi năm có 5 ngày kiêng kỵ không đưa vào tháng nào. Nhờ vậy số ngày thực chất trong một năm là 365 ngày. Số đó vừa vặn trùng hợp với nhận thức quay về thời gian Trái đất tự quay và quay quanh Mặt trời hết một chu trình. Người Maya ngoài sự hiểu biết về lịch Trái đất chuẩn xác, họ còn rất am hiểu về lịch năm của sao Kim. Một năm của sao Kim, tức là thời gian để sao Kim quay quanh Mặt trời hết một chu trình, người Maya tính ra một năm sao Kim dài 584 ngày. Còn ngày nay tính ra một năm sao Kim dài 583,92 ngày. Đó là một con số chuẩn xác đến kinh ngạc mà người Maya đã có phương pháp tính lịch từ mấy ngàn năm trước. Trong thực tiễn xã hội và sản xuất, phần đông các dân tộc căn cứ vào con số ngón tay để sáng tạo ra phép đếm cơ số 10. Còn người Maya lại căn cứ vào số ngón tay và ngón chân cộng lại để sáng tạo ra phép đếm cơ số 20. Ngoài ra họ còn sử dụng thêm cả phép đếm cơ số 18, phép đếm này gợi ý về cái gì? Lấy cái gì làm căn cứ? Người Maya còn là dân tộc đầu tiên trên thế giới nắm vững khái niệm cơ số "0", nhận thức và vận dụng số "0" trong toán học đánh dấu trình độ nhận thức của một dân tộc. Về vấn đề này, người Maya so với người Trung Quốc và người châu Âu đã sớm hơn được 3800 năm và 1000 năm. Một “Tinh quan Maya” ("Maya Stargate") ở Chicanna tại bán đảo Yucatan với nhiều nét hoa mỹ kỳ lạ Nền văn minh Maya có một kiến thức không thể tin được về thiên văn. “Bản chép tay Dresden” là một trong số vài sách chép tay còn sót lại trước sức tàn phá của những kẻ xâm lược Tây Ban Nha. Những bản chép tay này mô tả chính xác các dữ liệu quỹ đạo của tất cả các hành tinh trong Thái Dương Hệ chúng ta trong mối quan hệ tham chiếu lẫn nhau. Điều này chỉ được chứng minh bằng các kỹ thuật khoa học tối tân của chúng ta hiện nay! Chuyển Pháp Luân www.chinhphap.com www.phapluan.org www.minhhue.net 11
- Chân – Thiện – Nhẫn (Trích trong bảng Venus – Sao Kim) Một chứng minh khác về hiểu biết cổ đại về các ngôi sao của họ là tri thức của họ về sự dịch chuyển của trục trái đất lặp lại theo chu kỳ cứ mỗi 25920 năm một lần, và vì vậy kéo theo sự dịch chuyển hằng năm của các chòm sao khoảng 14/1000 độ. Điều này nghĩa là mỗi năm các ngôi sao mọc sớm hơn 3,4 giây so với cùng thời điểm đó của năm trước. Những truyền thuyết cổ xưa kể lại rằng những kiến thức này được trao cho họ từ các “taskmasters" – “người giao việc” đến từ các ngôi sao khác! Dải Ngân Hà (mà người Maya gọi là “zac beh” nghĩa là “Con đường trắng”) được họ tôn thờ vì họ cho rằng nơi đó là quê hương các vị Thần của họ Kim tự tháp mà người Maya căn cứ vào lịch pháp của mình để xây dựng nên, thực chất là một đàn cúng tế thần linh kiêm đài quan trắc thiên văn. Cửa sổ đài thiên văn Chichén Itzá của họ không phải hướng về những vì sao sáng nhất mà họ hướng về nơi màn đêm trầm lặng bên ngoài dải Ngân Hà. Còn lịch pháp của họ thì có thể duy trì được đến 400 triệu năm sau, nó được dùng để làm gì? Ngoài ra họ tiếp thu kiến thức từ đâu mà tính ra được năm Mặt trời và năm sao Kim với độ chính xác chỉ sai ở những con số sau dấu phẩy? Rất hiển nhiên, tất cả những kiến thức đó đã vượt ra ngoài nhu cầu thực tế của người Maya (theo như hiểu biết hạn chế của chúng ta về họ) đang sống trong thời kỳ xã hội nông nghiệp và khiến cho các nhà khảo cổ chưa thể giải thích được. Chuyển Pháp Luân www.chinhphap.com www.phapluan.org www.minhhue.net 12
- Chân – Thiện – Nhẫn Bằng chứng thứ 3: Trình độ kiến trúc và xây dựng siêu đẳng, vượt trội nền văn minh hiện đại của nhân loại Từ những công trình cổ xưa mà hiện nay vẫn còn nằm trên mặt đất … Trong đống đổ nát của Puma Puncu tại Nam Mỹ andesit có những khối nằm rải rác, được chế tạo giống như hệ thống khối xây dựng. Các nhà khảo cổ liên hệ thành phố này với người thổ dân Anh Điêng Aymara bản địa. Tuy nhiên không có văn bản chứng minh nào nói đến điều này và cũng chẳng có kim loại ở đây để chế tác những chi tiết xây dựng chính xác đến như thế. Kim tự tháp Mặt trời tại Teotihuacan , Mexico. Đây là Kim tự tháp lớn nhất thế giới.Những chấm trắng nhỏ xíu trên đỉnh của nó là các khách du lịch tham quan. Không ai biết những người đã xây dựng công trình vĩ đại này là ai? Ngay cả những người Aztec cổ xưa đã phát hiện ra những công trình này cũng không biết gì về nguồn gốc của chúng. Chuyển Pháp Luân www.chinhphap.com www.phapluan.org www.minhhue.net 13
- Chân – Thiện – Nhẫn Chuyển Pháp Luân www.chinhphap.com www.phapluan.org www.minhhue.net 14
- Chân – Thiện – Nhẫn Kim tự tháp Mặt trăng, nhìn từ đỉnh của Kim tự tháp Mặt trời, nằm trong tổ hợp các đền thờ và kim tự tháp tại Teotihuacan, Mexico Chuyển Pháp Luân www.chinhphap.com www.phapluan.org www.minhhue.net 15
- Chân – Thiện – Nhẫn Kim tự tháp Euseigne, Pháp. Là một kỳ quan đáng chú ý nhất trên dãy Alps. Trông tựa như là do tự nhiên tạo ra, nhưng hình dạng của chúng thật kỳ lạ. Chưa kể trên chóp của 2 ngọn tháp là 2 tảng đá khổng lồ nằm thăng bằng bất kể thời gian. Rốt cuộc, nó là tự nhiên hay nhân tạo ? Chuyển Pháp Luân www.chinhphap.com www.phapluan.org www.minhhue.net 16
- Chân – Thiện – Nhẫn Kim tự tháp Kukulkan tại Chichen Itza, Pêru Ở đây trên đỉnh của một ngôi đền ta nhìn bao quát xung quanh Những kiến trúc lớn tại đây cao đến 70 m lên trên những ngọn cây . Ngay cả đến ngày hôm nay, chỉ có một phần nhỏ trong khu vực rộng lớn ở Tikal được khám phá và nghiên cứu vì lý do kinh phí. Chúng ta vẫn đang ở điểm xuất phát trong công cuộc khám phá những nền văn minh đầu tiên của khu vực Nam Mỹ. Ngay cả những văn bản hiếm hoi của người Maya còn lưu lại vẫn chưa được giải mã hoàn toàn, trái ngược với suy nghĩ của một số chuyên gia! Chuyển Pháp Luân www.chinhphap.com www.phapluan.org www.minhhue.net 17
- Chân – Thiện – Nhẫn Tại địa điểm chính, nơi mà những kiến trúc vĩ đại tập trung lại với nhau là nơi tiến hành những nghi lễ của người Maya. Tại sao người ta lại xây dựng một thành phố khổng lồ như thế? Những bể chứa nước lớn cung cấp cho dân chúng, chỉ cách hồ Peten Itza có 40 km. Tikal được xây dựng như là chốn thiên đường cho những người thời đó. Người ta tìm thấy dòng chữ sau được khắc trên một bia đá: “Tại đây những vị Thần đã từ những vì sao xuống Trái Đất!” (“Here came the gods from the stars down to the earth!”) Một góc trong tổ hợp các công trình cổ đại tại Totonaco, Mexico Chuyển Pháp Luân www.chinhphap.com www.phapluan.org www.minhhue.net 18
- Chân – Thiện – Nhẫn Kim tự tháp Lớn – Kim tự tháp Giza Kỳ quan của thế giới mọi thời đại, Kim tự tháp Giza là một ví dụ đặc biệt điển hình rằng lịch sử của loài người cho đến nay được biết và được học đã sai lầm trầm trọng. Một số chuyên gia đã tránh đề cập đến thuyết “Hitat” từ một nhà sử học A Rập tên là Ahmed Al Makrizi (1364- 1442). Trong cuốn sách “Capital of the Pyramids” – “Thủ đô của các Kim tự tháp”, Al Makrizi đã đưa ra các hiểu biết và các tài liệu về thời của ông vào trong tác phẩm. Kim tự tháp đã được xây dựng sau thời của vị vua Saurid. Thần đã cho Saurid “hiểu biết của các vì sao” và cho ông biết về thảm họa sẽ xảy ra trên toàn Trái đất. thế, Vì Saurid, còn được biết đến dưới cái tên Hermes hay là Idris, đã xây dựng nên Kim tự tháp: “Có những người đã nói: Hermes (thần của Thoth người Ai Cập), là một nhà tiên tri, Chuyển Pháp Luân www.chinhphap.com www.phapluan.org www.minhhue.net 19
- Chân – Thiện – Nhẫn một vị vua, một nhà hiền triết, người đã đọc các vì sao rằng một Thiên Cơ sẽ đến. Ông xây dựng kim tự tháp và cứu thoát tất cả những gì ông muốn khỏi bị đắm, những thứ lẽ ra phải bị mất đi”. Nhà sử học A Rập Abd Al-Hakam đã viết: “Tôi tin rằng những kim tự tháp đã được xây dựng trước khi được biết đến bởi người Ai Cập sau này; nếu chúng được xây dựng sau, hẳn mọi người đều đã biết về nó rồi”. Một số nhà khoa học xác định niên đại của Kim tự tháp này vào khoảng 12000 năm. Tức là sớm trước các Kim tự tháp khác nhiều ngàn năm. Kim tự tháp lớn nhất lại được xây dựng sớm hơn các Kim tự tháp nhỏ những vài ngàn năm, tại sao lại như thế ? Tại LiBăng, tại 1150 m so với mực nước biển, tọa lạc những đống đổ nát những ngôi đền lớn nhất của thế giới. Baalbek là thành phố của thần Mặt trời Baal hay còn được biết đến là Heliopolis, vị thần Hy Lạp Helios. Tổ hợp này bao gồm các ngôi đền còn sót lại, ví dụ, đền Bacchus Temple, có tỉ lệ lớn hơn nhiều so với đền thờ Acropolis ở Athens, Hy Lạp Chuyển Pháp Luân www.chinhphap.com www.phapluan.org www.minhhue.net 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lịch sử Thăng Long - Hà Nội
26 p | 6508 | 1078
-
Tư tưởng xã hội học của E. Durkhiem
8 p | 264 | 84
-
Công nghệ sản xuất gốm sứ
88 p | 314 | 79
-
Bài tiểu luận Khảo cổ học lịch sử Việt Nam: Một số thành cổ ở Việt Nam (do khảo cổ học phát hiện)
22 p | 345 | 76
-
Tìm hiểu về Các bằng chứng về sự tồn tại của nền văn minh nhân loại chu kỳ trước
72 p | 195 | 67
-
VUA TRẦN NHÂN TÔNG VÀ VỆ QUỐC NĂM 1285 - 2
5 p | 120 | 9
-
Triết thuyết về siêu hình tình yêu và siêu hình sự chết: Phần 2
107 p | 114 | 9
-
Đôi điều về di tích lịch sử - Văn hóa Thăng Long - Hà Nội
5 p | 107 | 7
-
Khám phá khái niệm Thể diện trong Tiếng Việt: Bằng chứng từ kết hợp từ
10 p | 74 | 6
-
Định hướng khảo luận tầm nguyên hệ thống yếu tố Hán Việt bằng phương pháp nghiên cứu lịch sử - so sánh
6 p | 78 | 5
-
Sự chuyển dịch mô thức nghiên cứu khoa học xã hội về tôn giáo
21 p | 85 | 5
-
Vận dụng phép biện chứng duy vật trong xây dựng và tổ chức thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng ta
5 p | 62 | 4
-
Những vấn đề của sự hội nhập xã hội - Tương Lai
0 p | 77 | 3
-
Tương tác giữa ngữ điệu và thanh điệu trong các tác tử diễn ngôn trong tiếng Việt Miền Nam
8 p | 40 | 3
-
Gắn kết bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số với phát triển kinh tế, giảm nghèo đa chiều bền vững ở vùng dân tộc thiểu số hiện nay
4 p | 82 | 2
-
Ebook Những ký ức về Con đường Hạnh Phúc
277 p | 12 | 2
-
Bảo tồn di sản văn hóa Hán - Nôm ở Đà Nẵng
4 p | 78 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn