intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các biện pháp tăng cường xuất khẩu chè vào thị trường Nga

Chia sẻ: Le Dinh Thao | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

124
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chè là một trong những ngành quan trọng trong chiến lược phát triển xuất khẩu của Việt Nam, thúc đẩy cho nền kinh tế của nước ta trong cơ chế tập trung và cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước như hiện nay.Sự phát triển của nghành chè chiếm vai trò khá quan trọng. Trong những năm gần đây, trong bối cảnh hội nhập kinh tế và tự do hoá thương mại, ngành chè Việt Nam đã có những bước phát triển nhưng chưa tương xứng với tiềm năng hiện có. Với mức tiêu thụ tăng trong...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các biện pháp tăng cường xuất khẩu chè vào thị trường Nga

  1. Tiểu luận Ngoại thương Các biện pháp tăng cường xuất khẩu chè vào thị trường Nga
  2. Tiểu luận Ngoại thương Mục lục I. Lời mởđầu ……………………………………………………. 1 II. Nội dung:……………………………………………………… 2 1. Tổng quan về xuất khẩu ……………………………………… 2 1.1 Khái niệm xuất khẩu ………………………………….... 2 1.2 Chức năng của xuất khẩu ……………………………….. 2 1.3 Các hình thức của xuất khẩu …………………………….. 3 1.4 Vai trò của xuất khẩu…………………………………….. 4 2. Khả năng và triển vọng xuất khẩu………………………… 5 2.1 Giới thiệu chung về thị trường chè Việt Nam ………….. 5 2.2 Nga – một thị trường xuất khẩu ……………………….. 6 2.3 Triển vọng xuất khẩu chè Việt Nam …………………... 7 3. Những biện pháp tăng khả năng xuất khẩu …………….. 8 3.1 Về phía doanh nghiệp………………………………….. 8 3.2 Về phía Nhà nước...……...…………………………… 11 III. Kết luận: ………………………………………………… 12
  3. Tiểu luận Ngoại thương LỜINÓIĐẦU Chè là một trong những ngành quan trọng trong chiến lược phát triển xuất khẩu của Việt Nam, thúc đẩy cho nền kinh tế của nước ta trong cơ chế tập trung và cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước như hiện nay.Sự phát triển của nghành chè chiếm vai trò khá quan trọng. Trong những năm gần đây, trong bối cảnh hội nhập kinh tế và tự do hoá thương mại, ngành chè Việt Nam đã có những bước phát triển nhưng chưa tương xứng với tiềm năng hiện có. Với mức tiêu thụ tăng trong những nă m tới, thị trường chè thế giới sẽ khá rộng cho sản phẩm chè Việt Nam thâm nhập. Màđặc biệt là thị trường Nga, một thị trường truyền thống của ta.Vấn đềđặt ra là các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường tiềm năng này sao cho có hiệu quả nhất. Chính vì vậy, em chọn đề tài: “Các biện pháp tăng cường xuất khẩu chè vào thị trường Nga”. Mục đích của bài tiểu luận không nằ m ngoài việc tìm hiểu về thị trường chè Việt Nam, đồng thời cũng đưa ra một vài giải pháp mang tính cá nhân cho các doanh nghiệp đang kinh doanh trong nghành chè, cũng như những kiế n nghị với nhà nước nhằm khắc phục tình trạng khó khăn đang xảy ra cho ngành chè nước ta. Nội dung bài tiểu luận của em gồm 3 phần: 1. Tổng quan về xuất khẩu 2. Khả năng triển vọng xuất khẩu của chè Việt Nam vào thị trường Nga. 3. Những biện pháp tăng khả năng xuất khẩu chè Việt Nam vào thị trường Nga. NỘIDUNG
  4. Tiểu luận Ngoại thương . 1. TỔNGQUANVỀXUẤTKHẨU 1.1 Khái niệm xuất khẩu: Xuất khẩu là hình thức bán hàng hoá và dịch vụ từ một quốc gia này sang một quốc gia khác, được thực hiện qua biên giới của quốc gia bằng nhiều con đường, trên cơ sở dùng tiền là m phương tiện thanh toán hoặc dùng hàng hóa khác để trao đổi. Hoạt động xuất khẩu là một hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thương, nóđã xuất hiện từ rất sớm do hoạt động sản xuất phát triển. Trước đây khi hoạt động sản xuất trong nước phất triển đến trời điểm cung vượt quá cầu thì sẽ xuất hiện một hiện tượng hàng hoá dư thừa . Để tiêu thụ số hàng hoá này, các nước phải mở rộng thị trường sang các nươc khác. Thực hiên việc tiêu thụ hàng hoá bàng việc xuất khẩu. Từ hoạt động trong khu vực, xuất khẩu diễn ra trên phạm vi toà n cầu, trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế và nó hướng vào mục tiê u cuối cùng của sản xuất là bán hàng thu lợi nhuận. 1.2 Chức năng của xuất khẩu. Chức năng cơ bản của hoạt động xuất khẩu là mở rộng lưu thông hàng hóa trong nước và quốc tế. Chức năng cơ bản đóđược thể hiện qua ba chức năng sau: 1.2.1Xuất khẩu là một khâu trong quá trình tái sản xuất mở rộng: Hàng hóa xuất khẩu là chuyển hóa hình thái vật chất và giá trị của hàng hóa trong nước và quốc tế. Thực hiện chưc năng này làđể bổ xung các yếu tố “đầu vào” cho sản xuất một khi chúng khan hiế m, đồng thời tạo “đầu ra” ổn định cho sản xuất. 1.2.2 Xuất khẩu là lĩnh vực “mũi nhọn” cho ngành kinh tế mở : Chức năng của hoạt động xuất khẩu là gắn kết thị trường trong nước với thị trường quốc tế, nhằm nâng cao trình độ phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao năng suất laođộng. 1.2.3 Xuất khẩu là một bộ phận cấu thành của nền thương mại toàn cầu: Chức năng của hoạt động xuất khẩu là thông qua thương mại quốc tếđể phát huy cao độ lợi thế so sánh của đất nước và lợi thế trong phân công laođộng quốc tế
  5. Tiểu luận Ngoại thương nhờ tập trung và tận dụng các nguồn lực trong nước để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của xuất khẩu. 1.3. Các hình thức của xuất khẩu: 1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp (Direct export): Là hàng bán trực tiếp ở nước ngoài không qua trung gian (phần lớn hàng hóa ở thị trường nước ngoài thực hiện qua phương thức nhập khẩu trực tiếp). Xuất khẩu gián tiếp (Indirect export) 1.3.2 Là xuất khẩu qua các trung gian thương mại (các công ty sử dụng các đại lý xuất khẩu hoặc các công ty thương mại quốc tế, hoặc bán hàng cho các chi nhánh của các tổ chức nước ngoài đặt trong nước). 1.3.3 Hợp tác xuất khẩu: Xuất khẩu gián tiếp và xuất khẩu trực tiếp đều có những lợi thế và những hạn chế nhất định, và một công ty nếu có những hạn chế nhất định thì hợp tác xuất khẩu là một lựa chọn phù hợp. Liên kết xuất khẩu có thể thành lập theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào điều khoản giá của hợp đồng và những lợi thế. 1.4 Vai trò của xuất khẩu: 1.4.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân: a) Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vu Công nghiệp hóa đất nước. Công nghiệp hóa đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo đói và chậm phát triển của nước ta. Nguồn vốn quan trọng nhất để làm được điều này là xuất khẩu.Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ phát triển của nhập khẩu. b) Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Cuộc cách mạng KH-CN đã vàđang làm thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trê n thế giới.Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình CNH phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế thế giới và cũng là tất yếu đối với nước ta.
  6. Tiểu luận Ngoại thương c) Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện điều kiện sống. Xuất khẩu là hoạt động thu hút hàng triệu lao động có thu nhập tương đối ổ n định. Ngoài ra, xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu đáp ứng ngày một đa dạng yêu cầu của người tiêu dùng. d) Xuất khẩu là cơ sởđể mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tếđối ngoại của nước ta. Hoạt động xuất khẩu ra đời sớm và tạo điều kiện thúc đẩy các hoạt động kinh tếđối ngoại khác phát triển, mặt khác, chính các quan hệ này lại tác động tạo tiền đề cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu. 1.4.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp: a) Xuất khẩu giúp doanh nghiệp sử dụng khả năng dư thừa: Khi khả năng sản xuất của doanh nghiệp vượt ra khỏi nhu cầu nội địa, các doanh nghiệp liền tìm kiếm lợi ích từ thị trường bên ngoài nhằm tận dụng khả năng sản xuất dư thừa của mình. b) Xuất khẩu giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất. Một doanh nghiệp có thể giả m 20% - 30% chi phí sản xuất mỗi lần sản lượng của nó tăng gấp hai lần và giúp doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao. c) Xuất khẩu giúp tăng doanh số bán hàng và lợi nhuận cho doanh nghiệp: Do sự khác nhau về chính sách của mỗi Chính phủ về thuế khóa hay sựđiề u chỉnh giá, sự cạnh tranh vàchu kỳ sống của sản phẩm, mà các doanh nghiệp có thể thu được nhiều lợi nhuận từ việc xuất khẩu hàng hóa. d) Xuất khẩu giúp doanh nghiệp phân tán rủi ro: Do chu kỳ kinh doanh thay đổi liên tục một cách tuần hoàn, nhà sản xuất có thể tối thiểu hóa các biến động về nhu cầu bằng cách mở rộng thị trường. e) Xuất khẩu giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn lực nước ngoài: Hai nguồn lực mà các công ty kinh doanh quốc tế có nhu cầu, đó là:  Tài nguyên thiên nhiên: là những sản phẩm do thiên nhiên tạo ra và hữu ích về mặt kinh tế và CN
  7. Tiểu luận Ngoại thương  Thị trường laođộng: các doanh nghiệp thường duy trì mức giá cạnh tranh quốc tế bằng cách tổ chức sản xuất ở những nước có chi phí lao động thấp, nhưng lạ i cóđội ngũ lao động lành nghề và môi trường ổn định về kinh tế, chính trị và xã hội. 2. KHẢNĂNGVÀTRIỂNVỌNGXUẤTKHẨUCỦACHÈ VIỆT NAMVÀOTHỊTRƯỜNG NGA 2.1 Giới thiệu chung về thị trường chè Việt Nam 2.1.1 Đặcđiểm của ngành chè Việt nam So với thế giới, Việt Nam đứng thứ 9 trong tổng số các nước xuất khẩu chè, nhưng trong khu vực Châu Á thì Việt Nam đứng sau Trung Quốc và Inđônêxia về số lượng chè xuất khẩu. Việt Nam là một nước nông nghiệp với 80% tổng số dân làm nông nghiệp. Cây chè là một trong những cây nông nghiệp chủđạo của ngườ i dân, nhất là miền núi và trung du. Trong những năm gần đây với cơ chếđổi mới của Đảng và Nhà nước, có sự quan tâm của ngành đối với người là m chè nên đờ i sống của họđược nâng cao rõ rệt, số lượng của cây chè và số lượng chè xuất khẩ u tăng cao. 2.1.2 Khả năng xuất khẩu chè của Việt Nam: Diện tích chè của cả nước hiện nay chiếm tỷ lệ khá lớn, nă m 1999 là 82 nghìn hécta chè. Trong đó diện tích kinh doanh chiế m 65 nghìn ha, diện tích trồng mới là 2,2 nghìn ha, diện tích kỹ thuật cơ bản là 12,6 nghìn ha. Sản lượng chè khô xuất khẩu là 41 nghìn tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu 53 triệu và năng suất chè búp tươ i năm 1999 là 4,46 tấn/ha. Đó là một thành tựu đáng kể của ngành chè Việt Nam trong công cuộc phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái, giải quyết việc làm cho người lao động và làm nghĩa vụ quốc tế mà Chính phủ giao phó. 2.1.3 Những tồn tại của ngành chè Việt Nam: a) Chất lượng chè:
  8. Tiểu luận Ngoại thương Trong những nă m gần đây năng suất sản lượng chè thấp do sự thoái hoá của cây chè vìđã quá lâu nă m và sử dụng nhiều phân bón hoá học. Đất đồi dốc mưa làm trôi màu nên không còn phì nhiêu. Mặt khác, người là m chè chưa thực sự cóđiều kiện để trang trải cho việc mở rộng và chăm bón cây chè, việc áp dụng tiế n bộ KHKT cho sản xuất còn chậm, hệ thống kho bãi, phương tiện vận chuyển, nhà xưởng... các thiết bị phục vụ cho bảo quản còn thiếu, khâu bao gói còn sơ sài, lạc hậu. b) Giá chè xuất khẩu: Mặc dùđã cố gắng nâng cao số lượng và chủng loại chè xuất khẩu nhưng hiệu quả kinh tếthuđược từ hoạt động này chưa được cao. Nguyên nhân chủ yếu do giá chè xuất khẩu của Việt Nam thường thấp hơn so với giá xuất khẩu bình quâ n hàng năm của thế giới. c) Phản ứng với thị trường: Các công ty kinh doanh xuất khẩu chè chưa mạnh dạn đưa ra một chính sách thị trường, sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến thật sâu sắc vàđồng bộ nhằ m tận dụng hết khả năng lợi thế vàưu điể m của chè Việt Nam trên thị trường thế giới, tạo ra hiệu quả cho hoạt động xuất khẩu. 2 .2 Nga - thị trường xuất khẩu truyền thống của chè Việt Nam 2.2.1 Những thuận lợi xuất khẩu chè vào thị trường Nga. a) Chủng loại và qui mô: Chè Việt Nam phát triển theo chiều hướng tăng dần cả về diện tích và sản lượng, đã hình thành những vùng sản xuất tập trung duy trìđược những vùng chèđặc sản. Tuy năng suất bình quân cả nước còn thấp nhưng một số doanh nghiệp đãđạt được năng suất chè búp tươi bình quân khá cao như: Mộc Châu (10,5 tấn/ha), Phú Sơn (9,5 tấn/ha), Thanh niên (9,7 tấn/ha)... đã có một số vườn chèđạt năng suất 25 tấn/ha. b) Hướng đi mới của xuất khẩu chè:
  9. Tiểu luận Ngoại thương Từ những năm 1990 trở lại đây, với hướng đi mới lấy chất lượng làm đầu, chủng loại chè xuất khẩu ngày càng đa dạng phong phú với quy mô từng bước được mở rộng. Qua đó công tác thu mua và tìm kiế m thị trường cũng được tổ chức linh hoạt hơn, giúp cho hoạt động xuất khẩu chè không bị gián đoạn do tính chất mùa vụ. c) Đường lối đúng đắn của Đảng và Chính Phủ. Thông qua cơ chếđiều hành xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2005, với cơ chế mới này, mọi doanh nghiệp đều có thể tham gia vào hoạt động XNK, tiến tới xóa bỏ các rào cản pháp lý, thủ tục hành chính rườm rà gây trở ngại cho hoạt động XNK. Do đó, khả năng tiếp cận thị trường quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ nhiều hơn và thuận lợi hơn. Chính phủđãđưa ra một số giải pháp giúp các doanh nghiệp và hộ nhân dân trồng chè như: về tài chính (miễn, giả m thuế), về tín dụng (khoanh nợ, giãn nợ, giả m lãi suất tiền vay…). Nhờ vậy đã góp phần giữ cho giá chè không bị rớt quá thấp. 2.2.2 Những khó khăn xuất khẩu chè Việt Nam trên thị trường Nga. a) Thương hiệu: Theo Vitas (Hiệp hội chè Việt Nam), khi xuất khẩu vào thị trường Nga, các doanh nghiệp chè Việt Nam gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của chèẤn Độ (hiện chiếm phần lớn thị phần ởđây), khó khăn trong việc mở L/C thanh toán tại các ngân hàng Nga…Nhưng khó khăn chủ yếu lại là vấn đề thương hiệu. Hầu hết các sản phẩm nông sản xuất khẩu của Việt Nam, trong đó có chè, vào thị trường Thế giới phải thông qua các nhãn hiệu hàng hóa của nước ngoài, đây chính là sự yếu kém, thua thiệt lớn của hàng nông sản Việt Nam. Về lâu dài, theo ông Nguyễn Kim Phong, Chủ tịch Vitas, chè Việt Nam muốn cạnh tranh tốt vẫn cần phải có thương hiệu mạnh! b) Chất lượng chè: Nền nông nghiệp nước ta phát triển còn mang tính tự phát cao, chưa gắn với thị trường.Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, sản phẩm chè của Việt
  10. Tiểu luận Ngoại thương Nam thường được xuất khẩu dưới dạng thô hoặc sơ chế nên chưa tạo được giá trị cao. Thị phần xuất khẩu của chè Việt Nam hạn chế một phần do giống chè Việt Nam đang trồng có năng suất thấp, chất lượng không đồng đều do được trồng ở những khu vực khác nhau, công nghệ chế biến yếu kém. c) Giá thành sản phẩm: Khi xuất khẩu vào thị trường Nga, sản phẩm chè của Việt Nam chưa có tên tuổi, giá cả và chất lượng không cạnh tranh nên thường bị coi là chè “hạng hai”. Tuy nhiên, việc quảng bá thương hiệu chè còn đang gặp nhiều khó khăn, nguyê n nhân chủ yếu là do thuếđánh vào chè thành phẩm nhập khẩu của Nga rất cao đã làm tăng giá thành phẩ m lên rất nhiều. 2.3 Triển vọng xuất khẩu chè Việt Nam vào thị trường Nga 2006. Nga là một thị trường truyền thống của chè Việt Nam. Trước những năm 1990, lượng chè của Việt Nam xuất vào Nga trên 15.000 tấn/năm, trong tổng số 150.000 tấn chè nhập khẩu vào Nga. Nhưng lượng chè xuất vào Nga năm 2003 mới chỉ dừng ở mức 2.700 tấn/nă m. Vào nă m 2004, xuất khẩu chè ngày càng tăng do nhu cầu của thế giới tăng trong lúc nguồn cung trong nước vẫn còn khá dồi dào. Nga là một thị trường tiềm năng cần được phát triển trong 92 thị trường nhập khẩu chè của Việt Nam. Theo các chuyên gia, thị trường Nga đang có nhu cầu lớn về tiêu thụ chè túi.Trong vòng 3-5 nă m tới, lượng chè gói sẽ chiếm tới 30-35% tổng lượng chè tiêu thụ hàng năm, tăng khoảng 20-23% so với mức hiện nay1. 3: NHỮNGBIỆNPHÁPTĂNGKHẢNĂNGXUẤTKHẨUCHÈVÀOTHỊTRƯỜNG NGA. 3.1 Về phía doanh nghiệp. Chè nước ta là mặt hàng có nhiều lợi thế trong việc xuất khẩu, vì vậy việc việc đẩy mạnh xuất khẩu chè là cần thiết và phải tìm hiểu một cách kỹ lưỡng đểđưa
  11. Tiểu luận Ngoại thương ra những biện pháp cụ thể nhằ m tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghệp Việt Nam. Nhằ m đẩy mạnh việc xuất khẩu chè vào thị trường Nga, sau đây là một số biện pháp : a) Tăng cường chất lượng sản phẩm : Chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng trong cạnh tranh đồng thời với việc đa dạng chủng loại chèđểđáp ứng nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của từng thị trường. Để tăng cường chất lượng của sản phẩ m các doanh nghiệp cần phải có quy hoạch một cách tổng thể : Muốn có một sản phẩm chất lượng tốt thì yếu tốđầu tiên ta phải có nguyên liệu đầu vào đạt chất lượng cao. Vì vậy với quan điểm “ Giống tốt mới có sản phẩm chất lượng cao ” chúng ta cần tập trung đầu tư cho nghiên cứu sản xuất giống, tạo ra giống mới có chất lượng đảm bảo cung ứng đầy đủ cho những vùng sản xuất chè có chất lượng cao. Để làm được điều này Nhà nước cũng như ngành chè Việt Nam cần phát huy hết khả năng của đội ngũ cán bộ khoa học ở các viện, trường, trạm, trại, giống. Trang thiết bị công nghệ sản xuất cũng là một yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng sản phẩm. Vì vậy đểđáp ứng nhu cầu đòi hỏi chất lượng sản phẩm ngày càng cao của người tiêu dùng, các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới trang thiết bị công nghệ sản xuất sao cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình và những đồi hỏi khắt khe của thị trường. b) Tăng cường nghiên cứu thị trường xuất khẩu chè: nghiên cứu thị trường là xuất phát điểm đểđịnh ra các chiến lược kinh doanh của công ty, từ chiến lược đã xác định công ty tiến hành lập và thực hiện kế hoạch kinh doanh, chính sách thị trường. Các công ty cần nhanh chóng trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thô n và Chính phủ xin ý kiến đặt văn phòng đại diện tại Nga. Tăng cường các chuyến đi khảo sát, tham gia vào các hội chợ chèđược tổ chức tại Nga để thông qua đó tìm hiểu sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng xem họưa dùng loại chè gì, đặc tính ra sao…Tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy công tác mở rộng xuất khẩu sang thị trường này.
  12. Tiểu luận Ngoại thương c) Tăng cường hoạt động marketing:Đối với công tác quảng cáo và xúc tiến bán hàng. Chúng ta cần thông tin cho tất cả các khách hàng biết về sản phẩ m của công ty, công ty dang kinh doanh những mặt hàng gì, khi sử dụng sản phẩ m thì khách hàng được những gì … bằng cách : Trong thời gian tới chúng ta cần phải tổ chức thu thập thông tin để tăng cường tiềp thị, quảng cáo để mở rộng thị trường chè xuất khẩu. Thông qua các đại diện của việt nam ở nước ngoài, qua việc tham gia hội trợ triển lã m về chè thế giới. Chúng ta cần làm phong phú hơn trang web riêng của Tổng công ty trên mạng Internet để giới thiệu các thành tựu vàđặc sản chè của Tổng công ty cho thế giới biết. Tạo lập thương hiệu :Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu chè lớn d) trên thế giới từ mấy thập niên qua, nhưng thời gian gần đây mới được các nhà nhập khẩu biết đến qua biểu tượng chè ba lá, tên giao dịch là Vinatea. Cục sở hữu trí tuệ, thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho biết, ngoài thương hiệu chè Vinatea, cả nước có trên 600 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè với hơn 2.000 thương hiệu khác nhau, tên gọi thường gắn với từng địa danh cụ thể như chè Shan Tuyết, chè Mộc Châu… Theo Bộ thương mại, trong bối cảnh hội nhập kinh tế và tự do hóa thương mại, ngành chè Việt Nam đã có những bước phát triển nhưng chưa tương xứng với tiềm năng hiện có. Với mức tiêu thụ tăng từ 4-5%/năm trong những năm tới, thị trường Nga sẽ khá rộng cho sản phẩm chè Việt Nam thâm nhập. Để tăng thị phần, trong thời gian tới, Tổng công ty Chè Việt Nam sẽ tập trung xây dựng một số thương hiệu chè, có mẫu mã bao bìđạt tiêu chuẩn quốc tế với tổng chi phí quảng cáo khoảng 5 triệu USD . e) Hoàn thiện hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm: Hệ thống phân phối là một nguồn lực then chốt bên ngoài. Thông thường phải mất nhiều năm mới xây dung được và không dễ gì thay đổi. Một nhiệm vụ cấp bách trong thời gian tới là nghiên cứu thị trường trọng điểm, tìm hiểu hệ thống phân phối trên cơ sở xây dựng hệ thống khách hàng trở thành nhà cung cấp lâu dài của họ.
  13. Tiểu luận Ngoại thương Chiến lược Marketing của các công ty trong thời gian tới là phải áp dụng hình thức xuất khẩu chủđộng ( có chiến lược, kế hoạch ) thay vì các hình thức bán dong và xuất khẩu thụđộng chờ khách hàng như trong thời gian qua, đồng thời có chính sách quản lý các kênh phân phối hợp lý. Để thực hiện vấn đề này cần phải hiểu thị trường, hiểu hệ thống phân phối để bố trí phù hợp với đặc điểm riêng của thị trường.Đặc biệt cần phải có một hệ thống Marketing và bán hàng giỏi, trình độ nghiệp vụ kinh nghiệm cao. f) Giảm giá thành sản phẩm: Cần phấn đấu giảm giá thành sản xuất, tiết kiệm chi phí lưu thông, giảm biên chế thừa để có giá thành sản phẩm hạ, cóđiều kiện tốt trong cạnh tranh về giá cả trong nước và nước ngoài. 3.2 Về phía Nhà nước. Với vai trò lãnh đạo, những chính sách của Nhà nước sẽ quyết định đến khả năng xuất khẩu chè của Việt Nam.Chính vì vậy, những chính sách của Nhà nước sẽ làđòn bẩy giúp tăng cường xuất khẩu chè vào thị trường Nga. a) Khó khăn lớn của người trồng chè là vốn nên Nhà nước cầntạo nguồn vốn ban đầu giúp cho người làm chè có thể mở rộng diện tích trồng chè. b) Nhà nước cần tự do hóa hơn nữa, mở rộng quyền kinh doanh cho các Doanh nghiệp tham gia xuất khẩu chè, từđó tăng khả năng thích ứng nhanh, tạo lập môi trường cạnh tranh năng động, chủđộng hội nhập với khu vực và quốc tế. c) Nhà nước cần trợ giúp các doanh nghiệp xuất khẩu chè bằng cách tăng cường phát huy các biện pháp đòn bẩy kinh tế hỗ trợ về tài chính, tín dụng trong xuất khẩu, áp dụng có chọn lọc các biện pháp trợ cấp, trợ giáđảm bảo các nguyên tắc của WTO, AFTA. Tạo điều kiện về vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu chè, mang tính thời vụ không liên tục.Nhà nước nên bỏ quy định khống chế hạn mức tín dụng đối với các mặt hàng thương mại nhằm khuyến khích xuất khẩu. Trường hợp giá chè xuất khẩu trê/ thị trờng thế giới có xu hướng thấp hay thu mua tăng gây lỗ cho các cơ sở chế biến kinh doanh thì Nhà nước và ngành cần xem xét bằng quĩ bình ổn giá cảđể giả m đi một phần lãi suất tín dụng.
  14. Tiểu luận Ngoại thương d) Nhà nước cần đẩy nhanh tiến trình hội nhập WTOđể các doanh nghiệp của Việt Nam được hưởng chếđộưu đãi khi xuất khẩu. KẾTLUẬN: Chè là một trong những ngàng trọng tâm trong chiến lược phát triển xuất khẩu của Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của đảng và chính phủ và trực tiếp là bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, ngành chè Việt Nam đã nỗ lực không ngừng nhằ m xúc tiến việc xuất khẩu chè chất lượng cao trên thị trường thế giới. Thị trường Nga là một thị trường truyền thống của Việt Nam, đặc biệt là chè.Cùng với Mỹ, Nga được xác định là một trong hai thị tường trọng điể m của ngành chè Việt Nam trong thời gian tới. Các doanh nghiệp sản xuất chèđã có những bước trưởng thành trong hoạt động kinh doanh, nhất là việc mở rộng thị trường, củng cố và phát triển thị trường, phương thức kinh doanh cũng ngà y càng chuyên nghiệp, đa dạng và phong phú hơn. Ngoài ra, đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước cũng tạo cơ hội cho mọi doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong ngành. Tuy nhiên, trong việc xuất khẩu chè vào thị trường Nga các doanh nghiệp vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn cũng như những trở ngại cần phải vượt qua.Với bà i tiểu luận của mình, em hy vọng những giải pháp mà mình đưa ra sẽ cóích trong việc tăng cường xuất khẩu chè vào thị trường Nga, một thị trường truyền thống nhưng không ít cạnh tranh.
  15. Tiểu luận Ngoại thương TÀILIỆUTHAMKHẢO 1. . Cơ chế chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam. 2. Giáo trình ngoại thương – Trường ĐH Quản lý và Kinh doanh Hà Nội 3. Thời báo kinh tế Việt Nam 2005
  16. Tiểu luận Ngoại thương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2